giao an my thuat lop 6 ton bo ca nam.le huongvt

133 1.4K 11
giao an my thuat lop 6 ton bo ca nam.le huongvt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần: 1 Tiết 1: Thường thức mĩ thuật Sơ lược về mĩ thuật việt nam thời kỳ cổ đại Ngày soạn: Ngày giảng: I. Mục tiêu: - HS được củng cố kiến thức về lịch sử mĩ thuật Việt Nam thời kỳ cổ đại. - HS hiểu biết thêm giá trị thẩm mỹ của người Việt Nam cổ thông qua các sản phẩm mỹ thuật. - HS tôn trọng nghệ thuật đặc sắc của cha ông ta để lại. II. Chuẩn bị: 1. Tài liệu tham khảo: - Đồ đồng văn hoá Đông Sơn - Lê Thanh Đức - NXB GD tái bản năm 2000. - Mỹ thuật của người Việt – Nguyễn Quân, Phan Cẩm Thượng – NXB Mỹ thuật 1989. - Lược sử mỹ thuật & mỹ thuật học – Chu Quang Chứ, Phạm Thị Chỉnh, Nguyễn Thái Lai - NXB GD, tái bản 2002. - Bảo tàng mỹ thuật Việt Nam, NXB MT 2000. - Các bài báo, bài nghiên cứu nghệ thuật Việt Nam thời kì cổ đại. 2. Đồ dùng dạy – học: +/ GV: - Tranh ảnh, hình vẽ liên quan đến bài giảng. - Bộ ĐDDH MT6. - Tài liệu in trong cuốn “ Giới thiệu trống đồng Việt Nam” +/ HS: - Sưu tầm các bài viết, các hình ảnh về MTVN thời kỳ cổ đại in trên báo chí - Đồ dùng học tập. 3. Phương pháp dạy – học: - Sử dụng các phương pháp. III. Tiến trình dạy – học: 1. ổ n định: 6A 6B 6C 6D 2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới: Cho HS xem tranh. Nêu câu hỏi dẫn dắt vào bài mới. Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu một vài nét về lịch sử. HĐ của GV HĐ của HS ND kiến thức - HDHS đọc SGK. - Phát phiếu học tập. - Giới thiệu qua về một vài nét bôí cảnh lịch sử lúc bấy giờ. ? Em biết gì về thời kỳ đồ đá trong lịch sử Việt Nam? ? Em biết gì về thời kỳ đồ đồng trong lịch sử Việt Nam? (GV: Thời kỳ đồ đá được chia thành: + Thời kỳ đồ đá cũ + Thời kỳ đồ đá mới. Các hiện vật thuộc thời kỳ đồ đá cũ được các nhà khảo cổ phát hiện ở núi Đọ (Thanh Hoá), còn các hiện vật ở thời kỳ đồ đá mới được phát hiện với nền năn hoá Bắc Sơn (MN phía Bắc) và Quỳnh Văn (ĐB ven biển miền Trung) ở nước ta. Thời kỳ đồ đồng gồm 4 giai đoạn kế tiếp liên tục từ thấp đến cao là Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Gò Mun & Đông Sơn) - Treo đáp án chuẩn. - Đọc SGK. - Quan sát & lắng nghe. - Trả lời câu hỏi. - Thời kỳ đồ đá còn được gọi là thời nguyên thuỷ, cách đây hàng vạn năm. - Thời kỳ đồ đồng cách đây khoảng 4000 - 5000 năm. Tiêu biểu của thời kỳ này là trống đồng thuộc nền văn hoá Đông Sơn. - Lắng nghe & quan sát. - Lắng nghe - Ghi vở I. Sơ lược về bối cảnh lịch sử: - Các hiện vật do các nhà khảo cổ học phát hiện được cho thấy Việt Nam là một trong những cái nôi phát triển của loài người. Nghệ thuật cổ đại Việt Nam có sự phát triển liên tục, trải qua nhiều thế kỷ & đạt được những đỉnh cao trong sáng tạo. Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu khái quát về mỹ thuật Việt Nam. HĐ của GV HĐ của HS ND kiến thức - HD HS quan sát hình trong SGK ? Chúng ta thấy chúng được vẽ cách đây lâu chưa? ? Vị trí của các hình vẽ thường xuất hiện ở đâu? ? Trong nhóm mặt người chúng ta có thể phân biệt nam – nữ như thế nào? ? Chú ý hình vẽ ở SGK, em hãy cho biết ở các mặt người đều có chi tiết gì đặc biệt? - Quan sát hình trong SGK theo HD của GV - Được vẽ cách đây khoảg 1 vạn năm, là dấu ấn đâù tiên của nghệ thuật thời kì đồ đá được phát hiện ở Việt Nam. - Hình vẽ được khắc vào đá ngay gần cửa hang, trên vách nhũ ở độ cao từ 1,5m – 1,75m, vừa với tầm mắt & tầm tay con người. - Có sừng cong ra 2 bên như những nhân vật được hoá trang, 1 vật tổ mà người nguyên thuỷ thờ cúng. - Các hình vẽ được khắc trên vách đá sâu tới 2m. Hình mặt người được diễn tả với góc nhìn chính diện, đường nét khái quát rõ ràng. Cách sắp xếp bố cục cân xứng, tỷ lệ hợp lý tạo được cảm giác hài hoà. II. Sơ lược về mỹ thuật Việt Nam thời kỳ cổ đại: ? Về nghệ thuật diễn tả có gì đặc biệt? - Treo đáp án chuẩn.- Giới thiệu một vài hình ảnh liên quan. - Ghi vở. - Quan sát, lắng nghe. - Thời kỳ đồ đá: Nói tới nghệ thuật thời kỳ đồ đá phải kể đến những viên đá cuội có khắc hình mặt người được tòm thấy ở Na - Ca (Thái Nguyên), công cụ sản xuất như rừu đá, bàn nghiền ở Phú Thọ, Hoà Bình, . HĐ của GV HĐ của HS ND kiến thức ? Sự xuất hiện của kim loại đầu tiên thay cho đồ đá là gì? ? Dựa vào kết quả nghiên cứu về mức độ sử dụng đồng & trình độ kĩ thuật đúc đồng của người Việt thời kỳ đồ đồng, các nhà khảo cổ học đã xác định trên vùng Trung Du & ĐB Bắc Bộ có 3 giai đoạn văn hoá phát triển kế tiếp nhau gọi là văn hoá Tiền Đông Sơn? Em hãy kể tên? (GV: Tiếp theo nền văn hóa Tiền Đông Sơn là nền văn hoá Đông Sơn ở lưu vực Sông Hồng (tồn tại thế kỷ I TCN & đầu thế kỷ đầu công nguyên). Địa bàn của nền văn hoá Đông Sơn rất rộng bao gồm cả miền Bắc & 1 số vùng như Sa Huỳnh (Miền Trung), Óc Eo (Miền Nam) ? Đặc điểm chung của đồ đồng thời kỳ này là gì? - Đồng, sau đó là sắt đã thay đổi cơ bản xã hội VN. Đó là sự chuyển dịch từ xã hội nguyên thuỷ sang hình thái xã hội văn minh. - Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Gò Mun. - Quan sát, lắng nghe. - Được trang trí đẹp & tinh tế. Đã biết phôí kết hợp nhiều kiểu hoa - Thời kỳ đồ đồng: . ? Trống đồng Đông Sơn được phát hiện từ đâu? văn, phổ biến là sóng nước, thừng bện & hình chữ S - Đông Sơn (Thanh Hoá) nằm bên bờ sông Mã, là nơi đầu tiên các nhà khảo cổ học đã phát hiện được 1 HĐ của GV HĐ của HS ND kiến thức ? Nghệ thuật trang trí các trống đồng thời kỳ này so với thời kỳ trước có gì thay đổi? ? Nét đẹp của trống đồng Đông Sơn được thể hiện ở đâu? ? Hoạt động của con người được diễn tả trên mặt trống ra sao? ? Hoa văn diễn tả theo lối gì? số đồ đồng vào năm 1924. - Rất giống các trống đồng trước đó (Nhất là trống đồng Ngọc Lũ _ Hà Nam). - Cách tạo dáng & nghệ thuật chạm khắc. Bố cục mặt trống là những vòng tròn đồng tâm bao lấy ngôi sao nhiều cánh ở giữa. - Nghệ thuật tang trí mặt trống & tang trống là sự kết hợp giữa hoa văn hình học & chữ S với hoạt động của con người, chim, thú rất nhuần nhuyễn, hợp lý. - Những hoạt động của con người thống nhất chuyển động ngược chiều kim đồng hồ hợi lên vòng quay tự nhiên. - Lối hình học hoá, nhất quán trong toàn thể các hình trang trí ở trống đồng. ? Đặc điểm nổi bật, quan trọng của nghệ thuật Đông Sơn là gì? - Treo đáp án chuẩn. Phân tích tranh. - Là hình ảnh con người chiếm vị trí chủ đạo trong thế giới muôn loài. - Ghi vở. - Việt Nam có một nền nghệ thuật đặc sắc, liên tục phát triển mà đỉnh cao là nghệ thuật Đông Sơn. - Mỹ thuật Việt Nam thời kỳ cổ đại có sự phát triển nối tiếp, liên tục hàng chục nghìn năm. Đó là 1 nền mỹ thuật hoàn toàn do người Việt cổ đại sáng tạo ra. HĐ của GV HĐ của HS ND kiến thức - Mỹ thuật Việt Nam thời kỳ cổ đại là mĩ thuật mở, không ngừng giao lưu với các nền mĩ thuật khác cùng thời ở khu vực Hoa Nam - ĐNA lục địa & hải đảo. 4. Củng cố: ? Thời kỳ đồ đá để lại những dấu ấn lịch sử nào? (TL: Hình mặt người ở hang Đồng Nội, những viên đá cuội có khắc hình mặt người) ? Vì sao nói trống đồng Đông Sơn không chỉ là nhạc cụ tiêu biểu mà còn là tác phẩm mỹ thuật tuyệt đẹp của nghệ thuật Việt Nam thời kỳ cổ đại? (TL: Trống đồng ĐS đẹp ở tạo dáng & nghệ thuật chạm khắc trên mặt trống & tang trống rất sống động bằng lối vẽ hình học hoá) 5. Dặn dò: - Về nhà học bài và chuẩn bị bài mới. Ngày tháng năm 2009 Tổ trưởng duyệt Tuần: 2 Tiết 2: vẽ trang trí - chép hoạ tiết trang trí dân tộc Ngày soạn: Ngày giảng: I. Mục tiêu: - Học sinh nhận ra vẻ đẹp của các hoạ tiết dân tộc miền xuôi và miền ngược - Học sinh vẽ được một số mẫu gần đúng mẫu và tô màu theo ý thích. II. Chuẩn bị: 1.Tài liệu tham khảo: - Trần Văn Cẩn, Trần Đình Thọ, Nguyễn Đỗ Cung :Về tính dân tộc của nghệ thuật tạo hình- NXB VH -1973. - Các báo, tạp chí có chụp về đình, chùa và trang phục các dân tộc miền núi . 2. Đồ dùng dạy - học: +/Giáo viên: - Hình minh hoạ hướng dẫn cách chép hoạ tiết trang trí dân tộc (ĐDDH MT 6) - Phóng to các bước chép hoạ tiết dân tộc trong sách giáo khoa. - Sưu tầm các hoạ tiết dân tộc quần, áo, khăn, túi, .ảnh chụp các công trình cổ của Việt Nam. +/Học sinh: - Sưu tầm các hoạ tiết minh hoạ ở các sách khác. - Đồ dùng học tập. 3. Phương pháp dạy - học : - Phương pháp quan sát, vấn đáp, luyện tập. III. Tiến trình dạy - học: 1.ổn định: 6A 6B 6C 6D 2.Kiểm tra: ? Hãy nêu sơ lược về mỹ thuật VN thời kỳ cổ đại? - Sự chuẩn bị của học sinh. 3.Bài mới: Hàng ngày chúng ta thtường gặp ở bát đĩa, ấm, chén đều được tô điểm trang trí rất đẹp. Ngoài giá trị sử dụng người ta còn tăng thêm giá trị đặc điểm mang tính văn hoá và thẩm mỹ. Hoa lá thật đã mang sẵn nét đẹp ẩn nhiều những đường nét trang trí. Chúng ta biết khai thác, gạn lọc, chọn lựa để chép bởi mỗi loại đều có nét đẹp & hấp dẫn riêng. Chỉ có học tập & nghiên cứu ở thực tế mới nảy sinh ra óc sáng tạo nghệ thuật, không có gì tự nhiên mà có, tài năng cúng không bao giờ có nếu bản thân con người không kiên trì lao động sáng tạo. Các nghệ nhân cổ của chúng ta nếu không qua cuộc sống thực tế sáng tạo cũng không thể có được những mẫu trang trí đẹp, những di tích về kiến trúc & những tượng trạm khắc, văn bia, trống đồng đẹp đẽ & có giá trị nghệ thuật quý báu để lại cho chúng ta ngày nay. Vậy vẽ như thế nào? Hôm nay cô trò ta sẽ cùng nhau tìm hiểu nhé! Hoạt động1: HDHS quan sát và nhận xét. HĐ của GV HĐ của HS ND kiến thức - GV giới thiệu một vài hoạ tiết trang trí ở các công trình kiến trúc( đình, chùa) hoạ tiết ở các trang phục dân tộc . ? Nội dung của các hoạ tiết dân tộc thường phản ánh gì? ? Được trang trí ở đâu? ? Hoạ tiết dân tộc thường do ai sáng tác? ? Về đường nét hoạ tiết của người kinh có gì khác so với đường nét của các dân tộc khác? - Học sinh nghe và quan sát. - Hoa lá, mây, sóng nước, chim muông . - Được khắc trên gỗ, đá, thêu trên vải, - Do các nghệ nhân xưa sáng tạo, có tính đơn giản và cách điệu cao - Nét vẽ hoạ tiết của người kinh thường mền mại, uyển chuyển I.Quan sát, nhận xét các hoạ tiết trang trí: 1. Nội dung: 2. Đường nét: ? Bố cục được thể hiện ntn? - Nét vẽ hoạ tiết của người dân tộc miền núi thường đơn giản, chắc khoẻ. - Được sắp xếp cân đối, 3. Bố cục: HĐ của GV HĐ của HS ND kiến thức ? Màu sắc của hoạ tiết dân tộc thường được thể hiện ntn? Gam nào là chủ yếu? (GV: Hoạ tiết trang trí được dùng nhiều trong cuộc sống như trang trí ở quần, áo, khăn, túi, bình hoa, đĩa . ) hài hoà - Rực rỡ, tương phản như: Đỏ - Đen; Lam - Vàng; . 4. Màu sắc: Hoạt động 2: HDHS cách vẽ hoạ tiết. HĐ của GV HĐ của HS ND kiến thức - Để chép được hoạ tiết cần làm gì? - GV giới thiệu các bước tiến hành cách chép một hoạ tiết đơn giản. - GV kết hợp hướng dẫn bảng. - Lắng nghe & trả lời câu hỏi. - Quan sát. - Ghi vở. II. Cách vẽ hoạ tiết dân tộc: - Quan sát, nhận xét tìm ra đặc điểm của hoạ tiết. - Phác khung hình và đường trục. - Phác hình bằng các đường thẳng. - Hoàn thiện hình vẽ và lên màu. Hoạt động 3: HDHS thực hành. HĐ của GV HĐ của HS ND kiến thức - HDHS làm bài. - GV bao quát lớp. Khích lệ trong khi các em làm bài. - HS thực hành trên vở A4. III. Bài tập: - Chọn và chép một hoạ tiết dân tộc, sau đó tô màu theo sở thích. 4.Củng cố: - Chọn một số bài tốt, khá, TB .hoàn thiện cũng như chưa hoàn thiện yêu cầu cả lớp cùng nhận xét, đánh giá, - GV kết luận chung & Nhận xét giờ học. Động viên khích lệ HS. 5. Dặn Dò: - Về nhà luyện tập và chuẩn bị bài sau. Ngày .tháng .năm 2009 Tổ trưởng duyệt [...]... học: - Phương pháp vấn đáp, trực quan, gợi mở III Tiến trình dạy – học: 1 ổn định: 6A 6B 6C 6D 2 Kiểm tra: - Sự chuẩn bị của HS 3 Bài mới: - Dùng tranh ảnh giới thiệu bài Hoạt động 1: HDHS quan sát, nhận xét HĐ của GV - GV gợi ý bằng một số hình ảnh minh hoạ ? Thế nào là cách sắp xếp trong trang trí? ? Có mấy cách sắp xếp bố cục tranh? Em biết cách sắp xếp nào trong tranh? Kể tên? ? Thế nào là cách sắp... ra đặc điểm của tranh đề tài GV tiểu kết và vào bài Hoạt động 1: HDHS tìm và chọn nội dung đề tài HĐ của GV - GV giới thiệu cho HS một số tranh của các hoạ sĩ trong nước & thế giới, những bức tranh dân gian Đông Hồ, Hàng Trống để HS hiểu được sự phong phú của nội dung & cách thể hiện Qua đó, HS thấy được các thể loại của tranh: Tranh sinh hoạt, tranh phong cảnh, tranh chân dung, tranh tĩnh vật - GV... GV cho HS xem một số tranh có đề tài khác nhau như: đường phố, sớm mai ở bản quê em, nhà trường ? Thế nào là tranh vẽ theo đề tài? ? Kể tên một số đề tài mà em biết? ? Em hiểu thế nào là bố cục? ? Hình ảnh chính thường được sắp xếp ở vị trí nào trong tranh? HĐ của HS - Quan sát, nhận xét ND kiến thức I Tranh đề tài: 1 Nội dung tranh: - Quan sát, nhận xét - Tư duy trả lời - Là tranh vẽ về một chủ đề cho... tài - Một số tranh của thiếu nhi, HS chưa đạt yêu cầu về bố cục, mảng hình & màu sắc để phân tích, so sánh +/ HS: - Đồ dùng học tập 3 Phương pháp dạy – học: - Phương pháp trực quan, vấn đáp, gợi mở, luyện tập III Tiến trình dạy – học: 1 ổn định: 6A 6B 6C 6D 2 Kiểm tra: - Chấm một số bài giờ trước - Sự chuẩn bị của HS 3 Bài mới: GV giới thiệu một số tranh vẽ về đề tài và một số loại tranh khác cho HS... + 2) 2 Đồ dùng dạy - học: +/ GV: - Hình minh hoạ ở ĐDDHMT6 - Mẫu vẽ - Một vài bài vẽ của HS năm trước +/ HS: - Đồ dùng học tập 3 Phương pháp dạy - học: - Phương pháp trực quan, vấn đáp, gợi mở, luyện tập III Tiến trình dạy - học: 1 ổn định: 6A 6B 6C 6D 2 Kiểm tra: ? Hãy nêu các cách sắp xếp trong trang trí? - Sự chuẩn bị của HS 3 Bài mới: - Hoan nghênh tinh thần chuẩn bị của lớp - GV bày mẫu, giới thiệu... tài học tập (ĐDDHMT6) - Một số tranh về đề tài học tập của HS & hoạ sỹ +/HS: - Đồ dùng học tập 3 Phương pháp dạy - học: - Phương pháp trực quan, vấn đáp, gợi mở, luyện tập III Tiến trình dạy - học: 1 ổn định: 6A 6B 6C 6D 2 Kiểm tra: ? Vì sao kiến trúc Phật giáo thời Lý phát triển ? - Sự chuẩn bị của HS 3 Bài mới: Đây là bài tập thực hành vẽ tranh đề tài đầu tiên ở lớp 6 Nên muốn thể hiện được nội dung... pháp trực quan, vấn đáp, gợi mở, luyện tập, hoạt động nhóm III Tiến trình dạy – học: 1 ổn định: 6A 6B 6C 6D 2 Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS 3 Bài mới: LXG còn gọi là thấu thị hay là luật phối cảnh Là tập hợp những phương pháp biểu hiện những không gian lên mặt phẳng với các yếu tố tạo hình như: Đường nét, tỷ lệ, màu sắc, đậm nhạt nhằm giải thích & trình bày sự vật & hình thể trong không gian từ gần... - ĐDDHMT6 - Một vài tranh vẽ HD cách vẽ khác nhau - Một vài bài vẽ của HS & hoạ sĩ - Một vài mẫu vẽ +/ HS: - Đồ dùng học tập 3 Phương pháp dạy- học: - Sử dụng các phương pháp III Tiến trình dạy – học: 1 ổn định: 6A 6B 6C 6D 2 Kiểm tra: - Sự chuẩn bị của HS 3 Bài mới - GV giới thiệu về bài học Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu khái niệm về “Vẽ theo mẫu” HĐ của GV HĐ của HS - GV giới thiệu một số - Quan sát,... bố cục tranh - HS hiểu & thực hiện được cách vẽ tranh đề tài II Chuẩn bị: 1 Tài liệu tham khảo: - Phương pháp giảng dạy mỹ thuật – Nguyễn Quốc Toản – Giáo trình ĐT GV THCS hệ CĐSP - Kí hoạ & bố cục, Tạ Phương Thảo – Nguyễn Lăng Bình, NXB GD - Bộ tranh phương pháp vẽ tranh đề tài (ĐDDHMT6) 2 Đồ dùng dạy – học: +/ GV: - Một số tranh của các hoạ sỹ trong nước & thế giới vẽ về đề tài - Một số tranh của... thêm một số tranh ảnh thuộc mỹ thuật thời Lý đã in trong sách, báo ( ảnh chùa,các pho tượng, hoạ tiết trang trí, đồ gốm ) +/ HS: - Đồ dùng học tập 3 Phương pháp dạy - học: - Phương pháp trực quan, thuyết trình (qua DDDH), vấn đáp, gợi mở, thảo luận nhóm III Tiến trình dạy - học: 1 ổn định: 6A 6B 6C 6D 2 Kiểm tra: - Chấm một số bài giờ trước - Sự chuẩn bị của HS 3 Bài mới: Triều đại Lý với đất nước ổn . thấy được các thể loại của tranh: Tranh sinh hoạt, tranh phong cảnh, tranh chân dung, tranh tĩnh vật - GV cho HS xem một số tranh có đề tài khác nhau như:. pháp dạy – học: - Phương pháp trực quan, vấn đáp, gợi mở, luyện tập III. Tiến trình dạy – học: 1. ổ n định: 6A 6B 6C 6D 2. Kiểm tra: - Chấm một số bài giờ

Ngày đăng: 27/09/2013, 04:10

Hình ảnh liên quan

- HDHS quan sát hình trong SGK - giao an my thuat lop 6 ton bo ca nam.le huongvt

quan.

sát hình trong SGK Xem tại trang 3 của tài liệu.
- Lối hình học hố, nhất quán   trong   tồn   thể   các  hình   trang   trí   ở   trống  đồng. - giao an my thuat lop 6 ton bo ca nam.le huongvt

i.

hình học hố, nhất quán trong tồn thể các hình trang trí ở trống đồng Xem tại trang 5 của tài liệu.
- Kết hợp ghi bảng - giao an my thuat lop 6 ton bo ca nam.le huongvt

t.

hợp ghi bảng Xem tại trang 16 của tài liệu.
- Kết hợp ghi bảng. - giao an my thuat lop 6 ton bo ca nam.le huongvt

t.

hợp ghi bảng Xem tại trang 21 của tài liệu.
hình vuơng, HCN, hình trịn.... - Gọi 1- 2 em lên bảng tập kẻ  trục. - giao an my thuat lop 6 ton bo ca nam.le huongvt

hình vu.

ơng, HCN, hình trịn.... - Gọi 1- 2 em lên bảng tập kẻ trục Xem tại trang 24 của tài liệu.
- Hình trụ và hình cầu. - Quan sát, trả lời. - giao an my thuat lop 6 ton bo ca nam.le huongvt

Hình tr.

ụ và hình cầu. - Quan sát, trả lời Xem tại trang 26 của tài liệu.
- Kết hợp HD bảng. - giao an my thuat lop 6 ton bo ca nam.le huongvt

t.

hợp HD bảng Xem tại trang 27 của tài liệu.
- Chọn một số bài: Tốt, khá, TB, Yếu trưng bày bảng, yêu cầu HS nhận xét về: bố cục, hình mảng, màu sắc. - giao an my thuat lop 6 ton bo ca nam.le huongvt

h.

ọn một số bài: Tốt, khá, TB, Yếu trưng bày bảng, yêu cầu HS nhận xét về: bố cục, hình mảng, màu sắc Xem tại trang 35 của tài liệu.
- Kết hợp ghi bảng. - giao an my thuat lop 6 ton bo ca nam.le huongvt

t.

hợp ghi bảng Xem tại trang 38 của tài liệu.
? Màu trong các hình trang trí được dùng như  thế nào? - giao an my thuat lop 6 ton bo ca nam.le huongvt

u.

trong các hình trang trí được dùng như thế nào? Xem tại trang 40 của tài liệu.
? Ý nghĩa của hình tượng con Rồng thời Lý  đối   với   nền   nghệ   thuật  dân tộc Việt Nam? - giao an my thuat lop 6 ton bo ca nam.le huongvt

ngh.

ĩa của hình tượng con Rồng thời Lý đối với nền nghệ thuật dân tộc Việt Nam? Xem tại trang 45 của tài liệu.
? Rồng thời Lý hình dáng giống chữ gì? Gồm 4 chữ. - giao an my thuat lop 6 ton bo ca nam.le huongvt

ng.

thời Lý hình dáng giống chữ gì? Gồm 4 chữ Xem tại trang 46 của tài liệu.
- Lên bảng bày mẫu. - giao an my thuat lop 6 ton bo ca nam.le huongvt

n.

bảng bày mẫu Xem tại trang 55 của tài liệu.
- Kết hợp ghi bảng. - giao an my thuat lop 6 ton bo ca nam.le huongvt

t.

hợp ghi bảng Xem tại trang 58 của tài liệu.
( Mỗi cách trang trí hình vuơng đều mang một vẻ  đẹp riêng và ứng dụng rất  nhiều   vào   trong   cuộc  sống) - giao an my thuat lop 6 ton bo ca nam.le huongvt

i.

cách trang trí hình vuơng đều mang một vẻ đẹp riêng và ứng dụng rất nhiều vào trong cuộc sống) Xem tại trang 64 của tài liệu.
- GVHD bảng. - giao an my thuat lop 6 ton bo ca nam.le huongvt

b.

ảng Xem tại trang 74 của tài liệu.
? Khi đã cĩ khung hình chung   của   tồn   bộ   vật  mẫu rồi, tiếp theo chúng  ta phải làm gì? - giao an my thuat lop 6 ton bo ca nam.le huongvt

hi.

đã cĩ khung hình chung của tồn bộ vật mẫu rồi, tiếp theo chúng ta phải làm gì? Xem tại trang 74 của tài liệu.
- Vẽ phác hình chính, phụ -   Thêm   những   cảnh   vật  cho tranh thêm sinh động. - Vẽ màu. - giao an my thuat lop 6 ton bo ca nam.le huongvt

ph.

ác hình chính, phụ - Thêm những cảnh vật cho tranh thêm sinh động. - Vẽ màu Xem tại trang 81 của tài liệu.
? Qua những hình ảnh mà cơ giáo vừa giới thiệu, em  hãy lấy một vài ví dụ? (  Cĩ   thể   giới   thiệu   thêm  một vài tranh dân gian về  lễ hội) - giao an my thuat lop 6 ton bo ca nam.le huongvt

ua.

những hình ảnh mà cơ giáo vừa giới thiệu, em hãy lấy một vài ví dụ? ( Cĩ thể giới thiệu thêm một vài tranh dân gian về lễ hội) Xem tại trang 81 của tài liệu.
- GV kết hợp HD bảng. ? Làm thế nào để khoảng  cách   các   con   chữ   đều  nhau, đẹp mắt? - giao an my thuat lop 6 ton bo ca nam.le huongvt

k.

ết hợp HD bảng. ? Làm thế nào để khoảng cách các con chữ đều nhau, đẹp mắt? Xem tại trang 85 của tài liệu.
? Hình thức diễn tả của bức tranh cĩ gì đặc biệt? - giao an my thuat lop 6 ton bo ca nam.le huongvt

Hình th.

ức diễn tả của bức tranh cĩ gì đặc biệt? Xem tại trang 88 của tài liệu.
I. Đặc điểm chữ nét thanh, nét đậm: - giao an my thuat lop 6 ton bo ca nam.le huongvt

c.

điểm chữ nét thanh, nét đậm: Xem tại trang 95 của tài liệu.
- GV kết hợp HD bảng. ? Làm thế nào để khoảng  cách   các   con   chữ   đều  nhau, đẹp mắt? - giao an my thuat lop 6 ton bo ca nam.le huongvt

k.

ết hợp HD bảng. ? Làm thế nào để khoảng cách các con chữ đều nhau, đẹp mắt? Xem tại trang 96 của tài liệu.
- GVHD bảng. - giao an my thuat lop 6 ton bo ca nam.le huongvt

b.

ảng Xem tại trang 99 của tài liệu.
- Kết hợp HD bảng - giao an my thuat lop 6 ton bo ca nam.le huongvt

t.

hợp HD bảng Xem tại trang 103 của tài liệu.
? Hi Lạp cĩ mấy loại hình nghệ thuật? 3 con chữ. ? Kiến trúc tạo được những  kiểu cột gì? 15 con chữ - giao an my thuat lop 6 ton bo ca nam.le huongvt

i.

Lạp cĩ mấy loại hình nghệ thuật? 3 con chữ. ? Kiến trúc tạo được những kiểu cột gì? 15 con chữ Xem tại trang 112 của tài liệu.
- Kết hợp minh hoạ bảng. ? Tiếp theo chúng ta phải  làm gì nữa? - giao an my thuat lop 6 ton bo ca nam.le huongvt

t.

hợp minh hoạ bảng. ? Tiếp theo chúng ta phải làm gì nữa? Xem tại trang 116 của tài liệu.
- Kết hợp ghi bảng. - giao an my thuat lop 6 ton bo ca nam.le huongvt

t.

hợp ghi bảng Xem tại trang 120 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan