chuong 1 bai tap NCKH

24 352 0
chuong 1 bai tap NCKH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MÔN HỌC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC KHOA HỌC GIÁO DỤC Chương 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Môn học PPNCKH là một môn học về phương pháp thực hiện các hoạt động nghiên cứu khoa học, là công việc tìm tòi, khám phá những điều mà khoa học chưa biết: có thể là một tính chất của vật chất, các mối quan hệ giữa tự nhiên, con người, xã hội. Lý luận về nghiên cứu hình thành do các thế hệ những nhà nghiên cứu truyền lại kinh nghiệm nghiên cứu cho nhau, tổng kết những kỹ năng nghiên cứu. Đó là “Phương pháp luận” là “Lý luận về phương pháp” Phương pháp luận nghiên cứu khoa học là lý thuyết về phương pháp nghiên cứu khoa học, lý thuyết về con đường nhận thức, khám phá và cải tạo hiện thực. MỘT SỐ KHÁI NiỆM MỘT SỐ KHÁI NiỆM 1. Khái niệm về khoa học Khoa học là hệ thống những tri thức về mọi quy luật của vật chất và sự vận động của vật chất, những quy luật của tự nhiên, của xã hội, của tư duy. Khoa học còn bao gồm hệ thống tri thức những biện pháp tác động có kế hoạch đến thế giới xung quanh, đến sự nhận thức và làm biến đổi thế giới đó phục vụ cho lợi ích con người. a. Khoa học là một hệ thống những tri thức. Tri thức kinh nghiệm và tri thức khoa học b. Khoa học là một quá trình nhận thức: tìm tòi, phát hiện và vận dụng. c. Khoa học là một hình thái ý thức xã hội. d. Khoa học là một hoạt động mang tính chất nghề nghiệp xã hội đặc thù. 2. Phân biệt khoa học, kỹ thuật, công nghệ a. Khoa học Khoa học là hệ thống những tri thức về mọi loại quy luật của tự nhiên, của xã hội và của tư duy, về những biện pháp tác động đến thế giới xung quanh, đến sự nhận thức và làm biến đổi thế giới đó phục vụ cho lợi ích con người. b. Kỹ thuật Kỹ thuật là kiến thức kinh nghiệm hoặc thực tiễn được sử dụng cho việc chế tạo sản phẩm hoặc để áp dụng vào quá trình sản xuất, quản lý hoặc thương mại, công nghiệp hoặc trong các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội. c. Công nghệ Công nghệ là một hệ thống thiết bị kỹ thuật và thông tin về qui trình và giải pháp sản xuất được sử dụng để chế biến tài nguyên thành sản phẩm hàng hóa và dịch vụ Công nghệ gồm 4 phần: + Phần kỹ thuật (technoware) + Phần thông tin (inforware) + Phần con người (humanware) + Phần tổ chức (orgaware) So sánh các đặc điểm của khoa học và công nghệ TT Khoa học Công nghệ 1 Lao động linh hoạt và tính sáng tạo cao Lao động bị định khuôn theo quy định 2 Hoạt động khoa học luôn đổi mới, không lặp lại Hoạt động công nghệ được lặp lại theo chu kỳ 3 Nghiên cứu khoa học mang tính xác suất Điều hành công nghệ mang tính xác định 4 Có thể mang mục đích tự thân Có thể không mang tính tự thân 5 Phát minh khoa học tồn tại mãi mãi với thời gian Sáng chế công nghệ tồn tại nhất thời và bị tiêu vong theo lịch sử tiến bộ kỹ thuật 6 Sản phẩm khó được định hình trước Sản phẩm được định hình theo thiết kế 7 Sản phẩm mang đặc trưng thông tin Đặc trưng của sản phẩm tuỳ thuộc đầu vào 3. Phân loại khoa học 1) Cách phân loại theo mục đích của khoa học, có 3 loại: - Khoa học lý thuyết - Khoa học sáng tạo - Khoa học thực hành 2) Cách phân loại của C.Mác, có 2 loại: - Khoa học tự nhiên - Khoa học xã hội hay khoa học về con người 3) Cách phân loại “Triết học bách khoa toàn thư”, có: - Khoa học triết học - Khoa học toán học - Khoa học tự nhiên và khoa học kỹ thuật - Khoa học xã hội - Khoa học về hạ tầng cơ sở và thượng tầng kiến trúc [...]... sáng tạo và áp dụng được 1. 1 Nghiên cứu khoa học (NCKH) 1. 1 .1. Khoa học và nghiên cứu khoa học 1) Khái niệm NCKH NCKH là quá trình tìm tòi, khám phá, làm sáng tỏ những mâu thuẫn tồn tại khách quan trong thực tiễn tự nhiên, xã hội,… nhằøm tìm ra các giải pháp hiệu quả cho sự phát triển NCKH là q trình nhận thức NCKH là hoạt động trí tuệ sáng tạo góp phần cải tạo hiện thực NCKH gồm hai nhiệm vụ chủ yếu... hóa… 1. 2 Đề tài NCKH 1. 2 .1 Khái niệm Đề tài NCKH là một vấn đề khoa học chưa được giải quyết, cần phải được làm rõ trên cơ sở vận dụng phương pháp luận và phương pháp NCKH Đề tài NCKH giáo dục là một câu hỏi xuất phát từ những mâu thuẫn trong hoạt động lí luận hay thực tiễn giáo dục Ví dụ: Đề tài “Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc đổi mới PPDH đại học trong tình hình hiện nay ở Việt Nam” 1. 2 Đề tài NCKH. .. Nam” 1. 2 Đề tài NCKH 1. 2.2 Yêu cầu đối với đề tài NCKH giáo dục - Tính chân lí, tức là phản ánh những mâu thuẫn khách quan chưa được giải quyết - Tính thực tiễn, tức là phải xuất phát từ yêu cầu thực tiễn giáo dục và trở lại phục vu thực tiễn giáo dục - Tính cấp thiết, tức là phải giải quyết những mâu thuẫn chủ yếu, gay gắt trong hiện thực 1. 2 Đề tài NCKH 1. 2.3 Các loại đề tài NCKH giáo dục - Điều... cứu 1. 1.4 Các loại hình NCKH - Nghiên cứu cơ bản: là nghiên cứu nhằm phát hiện thuộc tính, cấu trúc, động thái các sự vât Kết quả là các khám phá, phát hiện, phát minh dẫn tới hình thành một hệ thống lý thuyết mới Có 2 loại: + Nghiên cứu cơ bản thuần tuý: là tạo ra chân lý mới chưa xác đònh được mục đích ứng dụng + Nghiên cứu cơ bản định hướng: là nhằm giải quyết một vấn đề thực tiễn đặt ra 1. 1.4... cứu 1. 1.2 Chức năng của nghiên cứu khoa học Tiên đoán là nhìn thấy trước những sự vật, hiện tượng tự nhiên, xã hội, chưa quan sát được, dựa trên kinh nghiệm, dựa vào sự khái quát hóa lý luận Tiên đoán giúp nhận thức thực tế khách quan được mở rộng và tiếp cận nhanh đến sự vật, hiện tượng Sáng tạo là tạo ra một sự vật mới chưa có trong thực tiễn Sáng tạo phản ánh mục tiêu cải tạo thế giới của NCKH 1. 1.3... điểm của NCKH Tính mới Quá trình NCKH luôn hướng tới những phát hiện, tìm tòi, khám phá hoặc sáng tạo ra cái mới Tính tin cậy Sản phẩm khoa học phải có độ tin cậy Tính thông tin về qui luật vận động của sự vậït hiện tượng, về quá trình công nghệ, giải pháp kó thuật Tính khách quan số liệu, tư liệu cụ thể tin cậy đảm bảo khách quan, tránh cảm tính thiếu cơ sở khoa học 1. 1.3 Các đặc điểm của NCKH Tính... phá những thuộc tính bản chất và qui luật phát sinh, phát triển của sự vật, hiện tượng - Vận dụng các qui luật đó vào việc tìm ra các giải pháp tác động vào sự vật, hiện tượng nhằm phục vụ con người 1. 1.2 Các chức năng của nghiên cứu khoa học Mô tả là sự trình bày những ngôn ngữ hình ảnh chung nhất về cấu trúc, đặc điểm của sự vật hiện tượng + Mô tả đònh tính: chỉ rõ tính chất sự vật + Mô tả đònh lượng:... Có 2 loại: + Nghiên cứu cơ bản thuần tuý: là tạo ra chân lý mới chưa xác đònh được mục đích ứng dụng + Nghiên cứu cơ bản định hướng: là nhằm giải quyết một vấn đề thực tiễn đặt ra 1. 1.4 Các loại hình NCKH - Nghiên cứu ứng dụng: là sự vận dụng các quy luật từ nghiên cứu cơ bản vào thực tiễn nhằm tạo ra qui trình công nghệ mới, các nguyên lí mới,… - Nghiên cứu triển khai: là sự áp dụng các qui luật, . tính sáng tạo và áp dụng được. 1. 1. Nghiên cứu khoa học (NCKH) 1. 1 .1. Khoa học và nghiên cứu khoa học 1) Khái niệm NCKH NCKH là quá trình tìm tòi, khám. CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC KHOA HỌC GIÁO DỤC Chương 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Môn học PPNCKH là một môn học về phương pháp thực hiện các

Ngày đăng: 27/09/2013, 01:10

Hình ảnh liên quan

c. Khoa học là một hình thái ý thức xã hội. - chuong 1 bai tap NCKH

c..

Khoa học là một hình thái ý thức xã hội Xem tại trang 5 của tài liệu.
là sự trình bày những ngôn ngữ hình ảnh chung nhất - chuong 1 bai tap NCKH

l.

à sự trình bày những ngôn ngữ hình ảnh chung nhất Xem tại trang 16 của tài liệu.
là sự trình bày những ngôn ngữ hình ảnh chung nhất - chuong 1 bai tap NCKH

l.

à sự trình bày những ngôn ngữ hình ảnh chung nhất Xem tại trang 16 của tài liệu.
1.1.4. Các loại hình NCKH - chuong 1 bai tap NCKH

1.1.4..

Các loại hình NCKH Xem tại trang 20 của tài liệu.
1.1.4. Các loại hình NCKH - chuong 1 bai tap NCKH

1.1.4..

Các loại hình NCKH Xem tại trang 21 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan