Phan phoi CT Mi thuat theo vung, mien

7 352 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Phan phoi CT Mi thuat theo vung, mien

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

SỞ GD&ĐT TỈNH PHÚ YÊN (Dự thảo) PHÒNG GD&ĐT HUYỆN SÔNG HINH PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH TRUNG HỌC CƠ SỞ MÔN MỸ THUẬT (p dụng từ năm học 2008 -2009) LỚP 6 Cả năm : 37 tuần (37 tiết – trong đó có 2 tiết ôn tập) Học kì I: 19 tuần (19 tiết- trong đó có 1 tiếât ôn tập) Học kì II: 18 tuần (18 tiết – trong đó có 1 tiết ôn tập) HỌC KÌ I Tiết 1: Vẽ trang trí – Chép hoạ tiết trang trí dân tộc Tiết 2: Thường thức mó thuật – Sơ lược về mó thuật Việt Nam thời kì cổ đại. Tiết 3: Vẽ theo mẫu – Sơ lược về Luật xa gần ( Phối cảnh) Tiết 4: Vẽ theo mẫu – Cách vẽ theo mẫu Tiết 5: Vẽ tranh – Cách vẽ tranh đề tài Tiết 6: Vẽ trang trí – Cách sắp xếp (bố cục) trong trang trí Tiết 7: Vẽ theo mẫu – Mẫu có dạng hình hộp và hình cầu Tiết 8: Thường thức mó thuật – Sơ lược về mó thuật thời Lý (1010- 1225) Tiết 9: Vẽ tranh – Đề tài học tập Tiết 10: Vẽ trang trí – Màu sắc Tiết 11: Vẽ trang trí – Màu sắc trong trang trí Tiết 12: Thường thức mó thuật – Một số công trình tiêu biểu của mó thuật thời Lý (1010 – 1225) Tiết 13: Vẽ tranh – Đề tài Bộ đội ( Kiểm tra 1 tiết ) Tiết 14: Vẽ trang trí – Trang trí đường diềm Tiết 15: Vẽ theo mẫu – Mẫu có dạng hình trụ và hình cầu (Tiết 1- Vẽ hình) Tiết 16: Vẽ theo mẫu – mẫu có dạng hình trụ và hình cầu (Tiết 2 – Vẽ đậm nhạt) Tiết 17: n tập Tiết 18: (Kiểm tra học kì I) Vẽ tranh – Đề tài tự do Tiết 19: Vẽ trang trí – Trang trí hình vuông HỌC KÌ II Tiết 20: Thường thức mó thuật – Tranh dân gian Việt Nam Tiết 21: Vẽ theo mẫu – Mẫu có hai đồ vật (Tiết 1- Vẽ hình) Tiết 22: Vẽ theo mẫu – Mẫu có hai đồ vật (Tiết 2- Vẽ đậm nhạt) Tiết 23: Vẽ tranh – Đề tài Ngày Tết và mùa xuân Tiết 24: Vẽ trang trí – Kẽ chữ in hoa nét đều Tiết 25: Thường thức mó thuật – Giới thiệu một số tranh dân gian Việt Nam Tiết 26: Vẽ tranh – Đề tài Mẹ của em (Kiểm tra 1 tiết ) Tiết 27: Vẽ trang trí – Kẽ chữ in hoa nét thanh nét đậm Tiết 28: Vẽ theo mẫu – Mẫu có hai đồ vật (Tiết 1- Vẽ hình) Tiết 29: Vẽ theo mẫu – Mẫu có hai đồ vật (Tiết 2 – Vẽ đậm nhạt) Tiết 30: Thường thức mó thuật – Sơ lược về mó thuật thế giới thời kì Cổ đại Tiết 31: Vẽ tranh – Đề tài Thể thao, văn nghệ Tiết 32: Vẽ trang trí – Trang trí chiếc khăn để đặt lọ hoa Tiết 33: Thường thức mó thuật – Một số công trình tiêu biểu của mó thuật Ai Cập, Hi Lạp, La Mã thời kì Cổ đại Tiết 34: n tập Tiết 35 -36 (Kiểm tra học kì II) – Vẽ tranh – Đề tài Quê hương em Tiết 37: Trưng bày kết quả học tập LỚP 7 Cả năm : 37 tuần (37 tiết – trong đó có 2 tiết ôn tập) Học kì I: 19 tuần (19 tiết- trong đó có 1 tiết ôn tập) Học kì II: 18 tuần (18 tiết- trong đó có 1 tiết ôn tập ) HỌC KÌ I Tiết 1: Thường thức mó thuật – Sơ lược về mó thuật thời Trần (1226- 1400) Tiết 2: Vẽ theo mẫu – Vẽ cái cốc và quả Tiết 3: Vẽ trang trí – Tạo hoạ tiết trang trí Tiết 4: Vẽ tranh – Đề tài Tranh phong cảnh Tiết 5: Vẽ trang trí – Tạo dáng và trang trí lọ hoa Tiết 6: Vẽ theo mẫu – Lọ hoa và quả ( Tiết 1- Vẽ chì) Tiết 7: Vẽ theo mẫu – Lọ hoa và quả ( Tiết 2- Vẽ màu) Tiết 8: Thường thức mó thuật – Một số công trình mó thuật thời Trần (1226- 1400) Tiết 9: Vẽ trang trí - Trang trí đồ vật có dạng hình chữ nhật (Kiểm tra 1 tiết) Tiết 10: Vẽ tranh - Đề tài Cuộc sống xung quanh em Tiết 11: Vẽ theo mẫu – Lọ hoa và quả (Tiết 1-Vẽ chì) Tiết 12: Vẽ theo mẫu – Lọ hoa và quả (Tiết 2- Vẽ màu) Tiết 13: Vẽ trang trí – Chữ trang trí Tiết 14: Thường thức mó thuật – Mó thuật Việt Nam từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1954 Tiết 15: n tập Tiết 16-17: Kiểm tra học kì I – Vẽ tranh đề tài ( GV tự chọn) Tiết 18: Vẽ trang trí – Trang trí bìa lòch treo tường Tiết 19: Vẽ theo mẫu – Kí hoạ HỌC KÌ II Tiết 20: Vẽ theo mẫu – Vẽ ký hoạ ngoài trời Tiết 21: Vẽ tranh – Đề tài Giữ gìn vệ sinh môi trường Tiết 22: Thường thức mó thuật – Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của mó thuật Việt Nam từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1954 Tiết 23: Vẽ trang trí – Trang trí đóa hình tròn Tiết 24: Vẽ theo mẫu – Cái ấm và cái bát (chén) ( Tiết 1- Vẽ hình) Tiết 25: Vẽ theo mẫu – Cái ấm và cái bát (chén) (Tiết 2- Vẽ đậm nhạt) Tiết 26: Vẽ tranh – Đề tài Trò chơi dân gian ( Kiểm tra 1 tiết ) Tiết 27: Thường thức mó thuật – Một vài nét về mó thuật Ý (Italya) thời kì Phục hưng Tiết 28: Vẽ tranh – Đề tài Cảnh đẹp đất nước Tiết 29: Vẽ trang trí – Trang trí đầu báo tường Tiết 30: Vẽ tranh – Đề tài An toàn giao thông Tiết 31: Thường thức mó thuật – Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của mó thuật Ý (Italya) thời kì Phục hưng Tiết 32: Vẽ tranh – Đề tài Hoạt động trong những ngày hè Tiết 33: n tập Tiết 34- 35 : (Kiểm tra học kì II): Vẽ trang trí – (Trang trí gạch hoa) Tiết 36: Vẽ tranh – Đề tài tự do Tiết 37: Trưng bày kết quả học tập LỚP 8 Cả năm : 37 tuần (37 tiết- trong đó có 2 tiết ôn tập ) Học kì I: 19 tuần (19 tiết- trong đó có 1 tiết ôn tập) Học kì II: 18 tuần (18 tiết- trong đó có 1 tiết ôn tập ) HỌC KÌ I Tiết 1: Vẽ trang trí – Trang trí quạt giấy Tiết 2: Thường thức mó thuật – Sơ lược về mó thuật thời Lê ( Từ thế kỉ XV đến đầu thế kỉ XVIII) Tiết 3: Vẽ tranh – Đề tài Phong cảnh mùa hè Tiết 4: Vẽ trang trí – Tạo dáng và trang trí chậu cảnh Tiết 5: Thường thức mó thuật – Một số công trình tiêu biểu của mó thuật thời Lê Tiết 6: Vẽ trang trí – Trình bày khẩu hiệu Tiết 7: Vẽ theo mẫu – Vẽ Tónh vật lọ hoa và quả (Tiết 1- Vẽ hình) Tiết 8: Vẽ theo mẫu – Vẽ Tónh vật lọ hoa và quả (Tiết 2- Vẽ màu) Tiết 9: Vẽ tranh – Đề tài Ngày nhà giáo Việt Nam (Kiểm tra 1 tiết) Tiết 10: Thường thức mó thuật – Sơ lược về mó thuật Việt Nam giai đoạn từ 1954 – 1975 Tiết 11: Vẽ trang trí - Trình bày bìa sách Tiết 12: Vẽ tranh – Đề tài Gia đình Tiết 13: Vẽ theo mẫu – Giới thiệu tỷ lệ khuôn mặt người Bài tham khảo: Tập vẽ các trạng thái tình cảm thể hiện trên khuôn mặt người Tiết 14: Thường thức mó thuật – Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của mó thuật Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975 Tiết 15: Vẽ trang trí – Tạo dáng và trang trí mặt nạ Tiết 16: n tập Tiết 17-18: Kiểm tra học kì II :Vẽ tranh – (Đề tài sinh hoạt) Tiết 19: Vẽ theo mẫu – Vẽ chân dung HỌC KÌ II Tiết 20: Vẽ theo mẫu – Vẽ chân dung bạn Tiết 21: Thường thức mó thuật – Sơ lược về mó thuật hiện đại phương Tây cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX Tiết 22: Vẽ tranh – Đề tài Lao động Tiết 23+24 : Vẽ trang trí – Vẽ tranh cổ động (2 tiết) Tiết 25: Vẽ tranh – Đề tài Ước mơ của em Tiết 26: Vẽ trang trí – Trang trí lều trại (Kiểm tra 1 tiết) Tiết 27: Vẽ theo mẫu – Giới thiệu tỷ lệ người Tiết 28: Vẽ theo mẫu – Tập vẽ dáng người Tiết 29: Vẽ tranh – Minh hoạ truyện cổ tích Tiết 30: Thường thức mó thuật – Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của trường phái hội hoạ n tượng Tiết 31: Vẽ theo mẫu – Vẽ tónh vật lọ hoa và quả ( Vẽ màu) Tiết 32: Vẽ theo mẫu – Xé dán giấy lọ hoa và quả Tiết 33: Vẽ trang trí – Trang trí đồ vật dạng hình vuông, hình chữ nhật Tiết 34: n tập Tiết 35 – 36: (Kiểm tra học kì II): Vẽ tranh –(Đề tài lao động sản xuất nông nghiệp) Tiết 37: Trưng bày kết quả học tập LỚP 9 Cả năm : 37 tuần (19 tiết- trong đó có 1 tiết ôn tập ) Học kì I: 19 tuần (19 tiết- trong đó có 1 tiết ôn tập) ( Chỉ học trong học kì I) Tiết 1: Thường thức mó thuật – Sơ lược về mó thuật thời Nguyễn (1802 – 1945) Tiết 2: Vẽ theo mẫu – Tónh vật Lọ hoa và quả ( Vẽ hình) Tiết 3: Vẽ theo mẫu – Tónh vật Lọ hoa và quả ( Vẽ màu) Tiết 4: Vẽ trang trí – Tạo dáng và trang trí túi xách Tiết 5: Vẽ tranh – Đề tài Phong cảnh quê hương Tiết 6: Thường thức mó thuật – Chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam Tiết 7: Vẽ theo mẫu – Vẽ tượng chân dung ( Tượng thạch cao: Tiết 1- Vẽ hình) Tiết 8: Vẽ theo mẫu – Vẽ tượng chân dung ( Tượng thạch cao: Tiết 2- Vẽ đậm nhạt) Tiết 9: Vẽ trang trí – Tập phóng tranh, ảnh Tiết 10: Vẽ tranh – Đề tài Lễ hội (Kiểm tra 1 tiết) Tiết 11: Vẽ trang trí – Trang trí hội trường Tiết 12: Thường thức mó thuật – Sơ lược về mó thuật các dân tộc ít người Việt Nam Tiết 13: Vẽ theo mẫu – Tập vẽ dáng người Tiết 14: Vẽ tranh - Đề tài Lực lượng vũ trang Tiết 15: Vẽ trang trí – Tạo dáng và trang trí thời trang Tiết 16: Thường thức mó thuật – Sơ lược về một số nền mó thuật châu Á Tiết 17: Vẽ trang trí – Vẽ biểu trưng Tiết 18: n tập Tiết 19: Kiểm tra học kì: Vẽ tranh – Đề tài tự chọn HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH 1. Về đồ dùng dạy học - Giáo viên luôn có ý thức sưu tầm tranh ảnh có liên quan đến nội dung để minh hoạ trong các giờ dạy, tuyệt đối không dạy lí thuyết suông, không có đồ dùng minh hoạ. - Đồ dùng trực quan phải được sử dụng đúng lúc, đúng chỗ để đảm bảo tính khoa học và hiệu quả của giờ học. - Trong trường hợp chưa có đồ dùng dạy học, giáo viên cần chuẩn bò đồ dùng dạy học trước khi thực hiện bài dạy có thể là: + Phóng to hình vẽ trong SGK để học sinh nhìn rõ. + Sưu tầm thêm tranh, ảnh, vật thực……có liên quan đến bài học đẻ minh hoạ. + Các bài Thường thức mó thuật, cần sưu tầm các hình ảnh trên sách báo…, tranh ảnh có nội dung của bài học để minh hoạ cho bài dạy. + Các bài vẽ theo mẫu, không bắt buộc phải có đúng mẫu trong SGK. Giáo viên có thể lựa chọn các đồ vật có hình dạng tương tự dễ kiếm ở đòa phương, tuy nhiên cần đảm báo tính thẩm mó, tính khoa học. Trong một giờ vẽ nên bố trí đặt 2-3 nhóm mẫu cho học sinh vẽ theo nhóm đẻ dễ quan sát và tạo không khí học tập. + Các bài vẽ trang trí nên tìm thêm các tư liệu, hình ảnh về các di sản văn hoá ở đòa phương như: Các hoa văn trên kèo cột của đình chùa, cung điện, đồ gốm sứ, các hình ảnh về lễ hội, công trình văn hoá … đẻ minh hoạ cho nội dung bài vẽ. + Các bài vẽ tranh đè tài nên sưu tầm tranh vẽ của các hoạ só Việt nam và thế giới, tranh vẽ của thiếu nhi, tranh vẽ của học sinh các năm trước và tranh của chính giáo viên để minh hoạ, không được sao chép, vẽ lại các tác phẩm của các hoạ só để minh hoạ cho bài dạy. 2. Về thời gian - Vẽ theo mẫu thường 2 tiết/ 1 bài, cần chú ý đặt mẫu của tiết 2 phải giống như tiếtt 1, không thay đổi mẫu và chỉ vẽ ở trên lớp, tuyệt đối không cho học sinh vẽ ở nhà khi không có mẫu. Trong khi hướng dẫn học sinh thực hiện bài vẽ cần tạo cho học sinh thói quen tham gia bày mẫu. Học sinh các nhóm tự bày mẫu sau đó giáo viên và các nhóm khác tham gia ý kiến. Cách tiếp cận này sẽ giúp học sinh phát triển khả năng cảm thụ thẩm mó và nâng cao khả năng đánh giá cái đẹp… 3. Phương tiện học tập - Nên hướng dẫn học sinh vẽ trên khổ giấy A4 - Dùng các chất liệu màu tuỳ theo ý thích và điều kiện của học sinh như: Sáp màu, chì màu, bút dạ, màu nước, bột màu…. - Để thực hiện tốt bài vẽ của bài học sau giáo viên cần thông báo cho học sinh chuẩn bò những đồ dùng cần thiết như: + Giấy vẽ, màu vẽ, thước kẻ, bút chì, compa….(tuỳ theo yêu cầu của mỗi bài). + Sưu tầm thêm tư liệu tranh ảnh trong sách báo… phục vụ cho bài học. + Quan sát và suy nghó về đề tài sắp vẽ .( Có thể cho học sinh phác thảo trước bài vẽ ở nhà) - Giáo viên cần có ý thức lưu giữ các bài vẽ đẹp của học sinh để làm mẫu minh hoạ cho bài dạy và tổ chức trưng bày vào cuối năm học… 4. Về kiểm tra đánh giá. - Đánh giá kết quả học tập của học sinh theo Quy chế đánh giá xếp loại học sinh THCS của Bộ giáo dục và đào tạo. + Ngoài 4 bài kiểm tra quy đònh trong phân phối chương trình cho cả 2 học kì ( lớp 9 có 2 bài kiểm /01 học kì), mỗi học kì cần có thêm 01 bài kiểm tra thực hành và 01 bài kiểm tra 15 phút, giáo viên tự chọn bài và tự ra đề ( bài kiểm tra 15 phút nên kiểm tra kiến thức trong phân môn thường thức mó thuật, đề kiểm tra có thể dưới dạng câu hỏi mở hoặc trắc nghiệm. Bài kiểm tra khác có thể là bài vẽ theo mẫu hoặc vẽ trang trí). Các thực hành khác nên có đánh giá xếp loại để học sinh thấy được sự tiến bộ và cố gắng trong học tập. Tổ nghiệp vụ xây dựng Phân phối chương trình và nội dung hướng dẫn thực hiện chương trình dựa trên. + Tình hình thực tế của đòa phương. + Tài liệu Phân phối chương trình THCS môn Mó thuật của Bộ GD&ĐT. + Phân phối chương trình THCS môn Mó thuật của Bộ GD&ĐT áp dụng từ năm học 2005-2006 + Công văn 40/2006/QĐ-BGD&ĐT TỔ NGHIỆP VỤ . thuật Việt Nam thời kì cổ đại. Tiết 3: Vẽ theo mẫu – Sơ lược về Luật xa gần ( Phối cảnh) Tiết 4: Vẽ theo mẫu – Cách vẽ theo mẫu Tiết 5: Vẽ tranh – Cách vẽ tranh. (Kiểm tra 1 tiết) Tiết 27: Vẽ theo mẫu – Giới thiệu tỷ lệ người Tiết 28: Vẽ theo mẫu – Tập vẽ dáng người Tiết 29: Vẽ tranh – Minh hoạ truyện cổ tích Tiết

Ngày đăng: 27/09/2013, 00:10

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan