quy ché làm viẹc

10 437 0
quy ché làm viẹc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

PHÒNG GD &ĐT BẮC SƠN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS VŨ LĂNG Độc lập - Tự do - Hạnh phúc CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN VÀ QUY CHẾ LÀM VIỆC CỦA TRƯỜNG THCS VŨ LĂNG ------------------ - Căn cứ điều lệ nhà trườmg trung học cơ sở - Căn cứ vào hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2010 - 2011 Trường THCS Vũ Lăng thống nhất xây dựng quy chế làm việc để thực hiện chức năng , nhiệm vụ , quyền hạn như sau : I. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN. Trường THCS là cơ quan chuyên môn , giúp UBND xã Vũ Lăng thực hiện quản lý nhà nước về giáo dục ở địa phương theo quy định của chính phủ. Đồng thời trường THCS chịu sự quản lý của phòng GD & ĐT huyện Bắc Sơn về chuyên môn, nghiệp vụ theo quy định của luật giáo dục và điều lệ trường học của Bộ giáo dục và đào tạo. Nhiệm vụ chủ yếu của trường THCS : - Quản lý và chỉ đạo trực tiếp giáo viên và học sinh thuộc trường THCS Vũ Lăng theo điều lệ trường học, chỉ đạo công tác dạy và học, thực hiện các quy định về mục tiêu, chương trình, nội dung giáo dục, chỉ đạo công tác xây dựng đội ngũ, xây dựng CSVC, mua sắm trang thiết bị trường học, sử dụng có hiệu quả SGK và đồ dùng dạy học, hướng dẫn giáo viên sử dụng tài liệu, thực hiện quy chế thi cử theo thẩm quyền . - Trường THCS giúp địa phương xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển sự nghiệp giáo dục trên địa bàn xã bao gồm quy mô, trường lớp, biên chế đội ngũ, ngân sách chi cho thường xuyên và ngân sách chi cho mua sắm, sửa chữa, xây dựng. Tham mưu với UBND xã, phối hợp với các ban ngành đoàn thể trong xã để làm công tác xã hội hoá giáo dục, để nâng cao chất lượng PCGDTHCS . - Tổ chức và chỉ đạo việc bồi dưỡng đội ngũ.Tổ chức triển khai và thực hiện các văn bản quy phạm về luật giáo dục, chỉ đạo thực hiện điều lệ trường THCS. - Huy động, quản lý, sử dụng các nguồn lực để phát triển sự nghiệp giáo dục của địa phương theo quy định của nhà nước . - Tổ chức nghiên cứu tài liệu tham khảo để nâng cao tay nghề giáo, đúc rút sáng kiến, kinh nghiệm, đẩy mạnh phong trào thi đua " Hai tốt " trong nhà trường, xét và đề nghị khen thưởng cho tập thể và cá nhân có nhiều thành tích trong phong trào thi ua, ngh xột tng danh hiu vinh d cho nhng giỏo viờn cú nhiu cụng lao i vi s nghip giỏo dc ca a phng. - Kim tra vic chp hnh phỏp lut v giỏo dc, vic thc hin cỏc quy nh ca ngnh, vic thc hin chng trỡnh, ni dung, phng phỏp giỏo dc, cn thc hin tt quy ch chuyờn mụn i vi i ng ca trng. - Ch o xõy dng mi quan h giỏo dc : Nh trng - Gia ỡnh - Xó hi . Nh trng cú trỏch nhim ch ng phi hp vi gia ỡnh v xó hi thc hin mc tiờu nguyờn lý giỏo dc. Thng nht quan im, ni dung, phng phỏp giỏo dc gia Nh trng - Gia ỡnh - Xó hi. Huy ng mi lc lng ca cng ng chm lo cho s nghip giỏo dc, xõy dng phong tro hc tp v mụi trng giỏo dc lnh mnh gúp phn thc hin cụng tỏc xó hi hoỏ giỏo dc. II. QUY CH LM VIC CA TRNG THCS Nguyờn tc chung Thc hin nguyờn tc tp trung dõn ch trong lónh o ch o v iu hnh mi cụng vic. Lónh o tp th, cỏ nhõn ph trỏch, thc hin ch th trng trong nhng cụng vic c th. Phỏt huy vai trũ ca tng thnh viờn trong trng, nng ng, sỏng to dỏm lm dỏm chu trỏch nhim theo quy nh ca nh nc . - Hiu trng : Chu trỏch nhim qun lý ca phũng GD & T v UBND Xó V Lng qun lý nh nc i vi s nghip giỏo dc ca xó nh. Qun lý ch o trc tip cỏc - Hiu trng : Chu trỏch nhim qun lý ca phũng GD & T v UBND Xó V Lng qun lý nh nc i vi s nghip giỏo dc ca xó nh. Qun lý ch o trc tip cỏc tp th v cỏ nhõn trong trng v mi hot ng giỏo dc v phỏt trin s nghip giỏo dc THCS trờn a bn xó. Thc hin cỏc ch , chớnh sỏch ca nh nc i vi cỏn b giỏo viờn, nhõn viờn v hc sinh nh trng . tp th v cỏ nhõn trong trng v mi hot ng giỏo dc v phỏt trin s nghip giỏo dc THCS trờn a bn xó. Thc hin cỏc ch , chớnh sỏch ca nh nc i vi cỏn b giỏo viờn, nhõn viờn v hc sinh nh trng . - Hiu phú : Thc hin v chu trỏch nhim trc Hiu trng v nhim v c Hiu trng phõn cụng . Cựng vi Hiu trng chu trỏch nhim trc cp trờn v phn vic c giao. Thay mt Hiu trng iu hnh cụng vic khi c Hiu trng u quyn. - quản lý giáo viên, nhân viên, tổ chuyên môn và các đoàn thể khác; phân công công tác, kiểm tra đánh gía việc thực hiện nhiệm vụ của giáo viên, nhân viên. Trong đó Phó hiệu trởng có trách nhiệm giám sát, kiểm tra việc thực hiện chơng trình, đôn đốc các tổ chuyên môn hoàn thành kế hoạch đề ra, trực tiếp theo dõi, phê duyệt sổ đầu bài, sổ điểm, học bạ khối 6, 7, 8 theo điều lệ và các văn bản quy định của ngành đề ra. 1. Nhiệm vụ và quyền hạn của Hiệu trưởng a) Xây dựng, tổ chức bộ máy nhà trường; b) Thực hiện các quyết nghị của Hội đồng trường được quy định tại khoản 2 Điều 20 của Điều lệ này; c) Xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện nhiệm vụ năm học; d) Quản lý giáo viên, nhân viên; quản lý chuyên môn; phân công công tác, kiểm tra, đánh giá xếp loại giáo viên, nhân viên; thực hiện công tác khen thưởng, kỉ luật đối với giáo viên, nhân viên theo quy định của Nhà nước; quản lý hồ sơ tuyển dụng giáo viên, nhân viên; đ) Quản lý học sinh và các hoạt động của học sinh do nhà trường tổ chức; xét duyệt kết quả đánh giá, xếp loại học sinh, ký xác nhận học bạ, ký xác nhận chúng nhận tam thời cho học THCS vào học bạ học học lớp 9 và quyết định khen thưởng, kỷ luật học sinh theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo; e) Quản lý tài chính, tài sản của nhà trường; g) Thực hiện các chế độ chính sách của Nhà nước đối với giáo viên, nhân viên, học sinh; tổ chức thực hiện Quy chế dân chủ trong hoạt động của nhà trường; thực hiện công tác xã hội hoá giáo dục của nhà trường. h) Được đào tạo nâng cao trình độ, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ và hưởng các chế độ, chính sách theo quy định của pháp luật; i) Chịu trách nhiệm trước cấp trên về toàn bộ các nhiệm vụ được quy định trong khoản 1 Điều này. 2. Nhiệm vụ và quyền hạn của Phó Hiệu trưởng a) Thực hiện và chịu trách nhiệm trước Hiệu trưởng về nhiệm vụ được Hiệu trưởng phân công; b) Cùng với Hiệu trưởng chịu trách nhiệm trước cấp trên về phần việc được giao; c) Thay mặt Hiệu trưởng điều hành hoạt động của nhà trường khi được Hiệu trưởng uỷ quyền; d) Được đào tạo nâng cao trình độ, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ và hưởng các chế độ, chính sách theo quy định của pháp luật. III.TỔ CHUYÊN MÔN - Sinh hoạt theo định kì. - Thống nhất ghi chép các loại sổ sách. - Phải có đủ hồ sơ của tổ theo qui định. - Xây dựng được kế hoạch công tác của tổ, thực hiện nghiêm túc quy chế. - Thường xuyên theo dõi đôn đốc các từng thành viên trong tổ. - Xây dựng được chuyên đề thiết thực phục vụ cho công tác giảng dạy và được đánh giá cao. Phải có giáo viên giỏi các cấp. - Các nhóm chuyên môn sinh hoạt mỗi tháng 02 lần với nội dung: - Thống nhất chương trình, bài mới, bài khó, thiết kế bài dạy đổi mới phương pháp. - Thảo luận và lên lớp chuyên đề, chuẩn bị đồ dùng và làm đồ dùng dạy học. - Chuẩn bị các hội thi. - Tích cực tham gia các phong trào thi đua, các Hội thi từ cấp trường trở lên. - Đề xuất khen thưởng, kỷ luật với giáo viên. IV. CÔNG ĐOÀN - Thực hiện chức năng theo Điều lệ công đoàn. - Đảm bảo tốt lịch họp BCH và sinh hoạt Công đoàn trường trong từng tháng. - Tổ chức hiệu quả các đợt thi đua. Có phát động, có sơ kết, tổng kết. (đánh giá các cá nhân cụ thể theo từng đợt thi đua) - Đảm bảo chế độ chính sách, chăm lo đời sống giáo viên. Thăm hỏiáôm đau động viên kịp thời theo nghị quyết đã đề ra, giúp đỡ giáo viên có hoàn cảnh khó khăn. - Tổ chức giao lưu, tham quan học tập nâng cao đời sống tinh thần và vật chất. - Phối hợp chặt chẽ cùng với chuyên môn xây dựng nhà trường theo mô hình “3 không -5 có” và thực hiện tốt cuộc vận động " Nói không với tiêu cực, bệnh thành tích, không vi phạm đạo đức nhà giáo, học sinh ngồi nhầm lớp và lối dạy - học đọc chép trong giáo dục" . - Tham gia các giải pháp xây dựng tiêu chí "Trường học thân thiện - Học sinh tích cực". - Cùng nhà trường thực hiện nghị quyết Hội nghị cán bộ công chức đề ra. - Tham gia đầy đủ các hoạt động của Công đoàn cấp trên, chủ động đề xuất những hoạt động của Công đoàn để hoàn thành tốt chức năng chăm lo đời sống, bảo vệ lợi ích chính đáng của người lao động, góp phần bồi dưỡng năng lực đội ngũ đáp ứng được yêu cầu của công tác giáo dục trong thời kì mới. V. ĐOÀN THANH NIÊN - Hoạt động theo qui định của điều lệ đoàn và sự chỉ đạo của Đoàn cấp trên. - Phải có công trình lớn, như lao động tình nguyện mang tên thanh niên. - Xung kích đi đầu trong các hoạt động của nhà trường nhất là tham gia tổ chức trò chơi, hoạt động ngoại khoá cho học sinh. VI. ĐỘI TNTP HCM -Thực hiện tốt chủ đề năm học. - Hoạt động theo điều lệ Đội – Hội đồng đội nhà trường qui định - Thực hiện tốt nề nếp nghi thức hoá và nề nếp học đường trong nhà trường. - Tổ chức tốt các đợt thi đua và phong trào văn nghệ trong học sinh, tích cực chủ động tham gia thực hiện công tác giáo dục ngoại khoá góp phần nâng chất lượng giáo dục toàn diện. VII. HỘI ĐỒNG THI ĐUA KHEN THƯỞNG Do Hiệu trưởng thành lập và làm chủ tịch và các thành viên của Hội đồng gồm : Bí thư chi bộ, phó hiệu trưởng, chủ tịch công đoàn, bí thư đoàn TN, tổng phụ trách, tổ trưởng chuyên môn. * Hội đồng Thi đua khen thưởng giúp Hiệu trưởng : - Xây dựng kế hoạch cụ thể từng tháng và đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch của nhà trường theo nhiệm vụ năm học. - Đánh giá kết quả thi đua, khen thưởng các tập thể, cá nhân giáo viên, học sinh theo từng tháng, học kỳ, năm học. - Tổng kết đánh giá kinh nghiệm sáng kiến của cán bộ giáo viên. Đề xuất các biện pháp để nâng cao chất lượng dạy của giáo viên và chất lượng học của học sinh, công tác quản lý nhà trường. - Hội đồng Thi đua khen thưởng họp hội ýmỗi tuần giao ban vào sáng thứ 2 tiết 2. Điều 21. Các hội đồng khác trong nhà trường 1. Hội đồng thi đua và khen thưởng Hội đồng thi đua khen thưởng tư vấn về công tác thi đua khen thưởng trong nhà trường và hoạt động theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo. 2. Hội đồng kỷ luật a) Hội đồng kỷ luật được thành lập để xét hoặc xoá kỷ luật đối với học sinh theo từng vụ việc. Hội đồng kỷ luật do Hiệu trưởng quyết định thành lập và làm chủ tịch, gồm: Hiệu trưởng, Bí thư Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh (nếu có), Tổng phụ trách Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh (nếu có), giáo viên chủ nhiệm lớp có học sinh phạm lỗi, một số giáo viên có kinh nghiệm giáo dục và Trưởng ban đại diện cha mẹ học sinh của trường; b) Hội đồng kỷ luật được thành lập để xét và đề nghị xử lí kỉ luật đối với cán bộ, giáo viên, viên chức khác theo từng vụ việc. Việc thành lập, thành phần và hoạt động của Hội đồng này được thực hiện theo quy định của pháp luật. 3. Hiệu trưởng có thể thành lập các hội đồng tư vấn khác theo yêu cầu cụ thể của từng công việc. Nhiệm vụ, thành phần và thời gian hoạt động của các hội đồng này do Hiệu trưởng quy định. Điều 22. Tổ chức Đảng và các đoàn thể trong nhà trường 1. Tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam trong nhà trường lãnh đạo nhà trường và hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật. 2. Các đoàn thể, tổ chức xã hội trong nhà trường hoạt động theo quy định của pháp luật và giúp nhà trường thực hiện mục tiêu, nguyên lý giáo dục Điều 26. Các hoạt động giáo dục 1. Hoạt động giáo dục trên lớp được tiến hành thông qua việc dạy học các môn học bắt buộc và tự chọn trong chương trình giáo dục của cấp học do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành. 2. Nhà trường phối hợp với các tổ chức, cá nhân tham gia giáo dục ngoài nhà trường thực hiện các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp. Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp bao gồm các hoạt động ngoại khoá, văn học, nghệ thuật, thể dục thể thao, an toàn giao thông, phòng chống tệ nạn xã hội, giáo dục giới tính, giáo dục pháp luật nhằm phát triển toàn diện và bồi dưỡng năng khiếu; các hoạt động vui chơi, tham quan, du lịch, giao lưu văn hoá, giáo dục Môi trường; các hoạt động xã hội, từ thiện phù hợp với đặc điểm sinh lý lứa tuổi học sinh. Điều 31. Nhiệm vụ của giáo viên trường trung học 1. Giáo viên bộ môn có những nhiệm vụ sau đây: a) Dạy học và giáo dục theo chương trình, kế hoạch giáo dục; soạn bài; dạy thực hành thí nghiệm, kiểm tra, đánh giá theo quy định; vào sổ điểm, ghi học bạ đầy đủ, lên lớp đúng giờ, quản lý học sinh trong các hoạt động giáo dục do nhà trường tổ chức, tham gia các hoạt động của tổ chuyên môn; b) Tham gia công tác phổ cập giáo dục ở địa phương; c) Rèn luyện đạo đức, học tập văn hoá, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ để nâng cao chất lượng, hiệu quả giảng dạy và giáo dục; d) Thực hiện Điều lệ nhà trường; thực hiện quyết định của Hiệu trưởng, chịu sự kiểm tra của Hiệu trưởng và các cấp quản lý giáo dục; đ) Giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín của nhà giáo, gương mẫu trước học sinh, thương yêu, tôn trọng học sinh, đối xử công bằng với học sinh, bảo vệ các quyền và lợi ích chính đáng của học sinh, đoàn kết, giúp đỡ đồng nghiệp; e) Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm, các giáo viên khác, gia đình học sinh, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh trong dạy học và giáo dục học sinh. g) Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật. 2. Giáo viên chủ nhiệm, ngoài các nhiệm vụ quy định tại khoản 1 của Điều này, còn có những nhiệm vụ sau đây: a) Tìm hiểu và nắm vững học sinh trong lớp về mọi mặt để có biện pháp tổ chức giáo dục sát đối tượng, nhằm thúc đẩy sự tiến bộ của cả lớp; b) Cộng tác chặt chẽ với gia đình học sinh, chủ động phối hợp với các giáo viên bộ môn, Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, các tổ chức xã hội có liên quan trong hoạt động giảng dạy và giáo dục học sinh của lớp mình chủ nhiệm; c) Nhận xét, đánh giá và xếp loại học sinh cuối kỳ và cuối năm học, đề nghị khen thưởng và kỷ luật học sinh, đề nghị danh sách học sinh được lên lớp thẳng, phải kiểm tra li, phi rốn luyn thờm v hnh kim trong k ngh hố, phi li lp, hon chnh vic ghi vo s im v hc b hc sinh; d) Bỏo cỏo thng k hoc t xut v tỡnh hỡnh ca lp vi Hiu trng. 3. Giỏo viờn thnh ging cng phi thc hin cỏc nhim v quy nh ti khon 1 iu ny. 4. Giỏo viờn lm cụng tỏc on thanh niờn Cng sn H Chớ Minh l giỏo viờn THPT c bi dng v cụng tỏc on thanh niờn Cng sn H Chớ Minh, cú nhim v t chc cỏc hot ng ca on nh trng v tham gia cỏc hot ng vi a phng. 5. Giỏo viờn lm tng ph trỏch i Thiu niờn Tin phong H Chớ Minh l giỏo viờn THCS c bi dng v cụng tỏc i Thiu niờn Tin phong H Chớ Minh, cú nhim v t chc cỏc hot ng ca i nh trng v phi hp hot ng vi a phng. 6. công tác bảo vệ - có nhiệm vụ bảo vệ cơ quan, tài sản cơ quan theo quy định. - quản lý theo dõi nhắc nhở học sinh trong việc bảo vệ tài sản của lớp, trờng. - lập sổ theo dõi toàn bộ tài sản của nhà trờng, mọi h hỏng mất mát phải báo cáo BGH kịp thời. - bảo vệ phải bồi thờng thiệt hại mất mát về tài sản nếu không rõ lý do. - điều hành giờ hành chính theo quy định chung. - Bo v an ninh trt t v ti sn ca nh trng, giỏo viờn v hc sinh - Quột dn, v sinh sch s v phc v nc ung cho giỏo viờn v hc sinh y . VII. HNH VI, NGễN NG NG X, TRANG PHC * 100 % Cỏn b qun lý giỏo viờn nhõn viờn nh trng thc hin : - Hnh vi, ngụn ng ng x phi mu mc, gn gi v mang tớnh mụ phm, cú tỏc dng giỏo dc i vi hc sinh. - Trang phc n trng phi nghiờm tỳc, chnh t, gin d, p. - Núi nng chun mc trc hc sinh - Phi cú thỏi tụn trng lónh o, ng nghip trong khi giao tip, trao i, bn bc, xut ý kin, hi hp. - hành vi ứng xử đúng đắn mẫu mực, trang phục gọn gàng, sạch sẽ, phù hợp với hoạt động s phạm. Giỏo viờn khụng c cú cỏc hnh vi sau õy: 1. Xỳc phm danh d, nhõn phm, xõm phm thõn th ca hc sinh, ng nghip, ngi khỏc. 2. Gian lận trong kiểm tra, thi cử, tuyển sinh; gian lận trong đánh giá kết quả học tập, rèn luyện của học sinh. 3. Xuyên tạc nội dung giáo dục. 4. Ép buộc học sinh học thêm để thu tiền. 5. Hút thuốc; uống rượu, bia; nghe, trả lời bằng điện thoại di động khi đang dạy học, khi đang tham gia các hoạt động giáo dục ở nhà trường. Điều 36. Khen thưởng và xử lý vi phạm 1. Giáo viên có thành tích sẽ được khen thưởng, được tặng các Danh hiệu thi đua và các danh hiệu cao quý khác. 2. Giáo viên có hành vi vi phạm quy định tại Điều lệ này thì bị xử lý theo quy định của pháp luật. - Giáo viên và nhân viên trong trường : Thực hiện nhiệm vụ và chịu trách nhiệm trước Hiệu trưởng hoặc Hiệu phó về những việc được lãnh đạo phân công. Được thay mặt nhà trường làm việc với phụ huynh học sinh khi được lãnh đạo phân công uỷ quyền và chịu trách nhiệm về nhiệm vụ được giao. - Đảm bảo kết quả và chất lượng giáo dục, phải trung thực, khách quan, được công bố, công khai để mọi người biết giám sát. - Có đầy đủ các loại hồ sơ, sổ sách, giấy tờ theo quy định của cơ quan ban ngành đề ra. - Đi làm đúng giờ hiệu suất công việc cao nghỉ 1 -2 buổi phải được phép của cấp trường, không được xin phép nghỉ qua điện thoại, chỉ có công việc thật đốt xuât thì cho phép, nhưng phải gửi giấy xin phép ngay ngày hôm sau, nghỉ từ 3 buổi trỏ lên phải được phép của cấp phòng GD & ĐT. VIII. VỀ CHẾ ĐỘ HỘI HỌP 1. Họp hội đồng nhà trường : Thành phần : Toàn thể cán bộ, giáo viên, nhân viên của trường. Hội đồng nhà trường họp mỗi tháng một lần vào buổi chiều, tuần đầu của tháng nhằm: Đánh giá rút kinh nghiệm chương trình công tác tháng trước. Triển khai kế hoạch của tháng hiện tại. Nội dung : Rút kinh nghiệm công tác tháng trước và triển khai kế hoạch tháng. 2. Họp giao ban Ban giám hiệu: Thực hiện vào sáng thứ 2 hàng tuần ( từ 8 giờ 20 đến 9 giờ 5 phút) Thành phần : BGH + Chủ tịch Công Đoàn + Các tổ trưởng + TPTĐội +Bí thư chi Đoàn thanh niên và thư ký hội đồng. Nội dung : Triển khai nội dung công việc theo yêu cầu của Phòng giáo dục khi nhận giao ban văn thư chiều thứ 6 hàng tuần. -Nội dung : - Rút kinh nghiệm về công tác của tuần trước và kế hoạch tuần tiếp theo. 3. Họp tổ chuyên môn : - Các tổ chuyên môn họp mỗi tháng ít nhất 2 lần: để xây dựng kế hoạch, triển khai các hoạt động theo kế hoạch và rút kinh nghiệm hoạt động chuyên môn của tuần, tháng, năm. - Các nhóm chuyên môn sinh hoạt mỗi tuần 1 lần với nội dung: - Thống nhất chương trình, bài mới, bài khó, thiết kế bài dạy đổi mới phương pháp. - Thảo luận và lên lớp chuyên đề, chuẩn bị đồ dùng và làm đồ dùng dạy học. - Chuẩn bị các hội thi. 4. Chi bộ, Công Đoàn, chi đoàn thanh niên : Sinh hoạt theo điều lệ (khi tổ chức sinh hoạt trong giờ hành chính cần có kế hoạch sớm phối hợp với chuyên môn để bố trí dạy thay). Do Hiệu trưởng thành lập và làm chủ tịch và các thành viên của Hội đồng gồm : Bí thư chi bộ, phó hiệu trưởng, chủ tịch công đoàn, bí thư đoàn TN, tổng phụ trách, tổ trưởng chuyên môn. * Hội đồng Thi đua khen thưởng giúp Hiệu trưởng : - Xây dựng kế hoạch cụ thể từng tháng và đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch của nhà trường theo nhiệm vụ năm học. - Đánh giá kết quả thi đua, khen thưởng các tập thể, cá nhân giáo viên, học sinh theo từng tháng, học kỳ, năm học. - Tổng kết đánh giá kinh nghiệm sáng kiến của cán bộ giáo viên. Đề xuất các biện pháp để nâng cao chất lượng dạy của giáo viên và chất lượng học của học sinh, công tác quản lý nhà trường. - Hội đồng Thi đua khen thưởng họp mỗi tháng 1 lần (trước kỳ họp của Hội đồng nhà trường) và cuối mỗi học kỳ. IX. CÁC HỘI ĐỒNG KHÁC Được Hiệu trưởng thành lập căn cứ vào từng vụ việc cụ thể và theo quy định của Điều lệ trường tiểu học. X. HỘI CHA MẸ HỌC SINH - Phối hợp với nhà trường trong các chủ trương, hoạt động xã hội hoá giáo dục một cách thường xuyên thông qua ban thường trực Hội - Có trách nhiệm tham gia với nhà trường và giáo viên chủ nhiệm lớp về các nội dung giáo dục, ủng hộ xây dựng cơ sở vật chất trường lớp, động viên bằng vật chất - tinh thần cho giáo viên dạy tốt, học sinh học tốt. - Dự các cuộc họp theo Điều lệ Hội cha mẹ học sinh. XI. TỔ CHỨC THỰC HIỆN - Phát huy quyền làm chủ tập thể của mọi CBNV trong trường, thực hiện quy chế dân chủ, tiếp tục thực hiện cuộc vận động “ Mỗi thầy cô giáo là một tấm gương về đạo đức và tự học, sáng tạo" của cán bộ , giáo viên trong toàn trường . Hàng năm, trên cơ sở nhiệm vụ năm học của BGD - ĐT, hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học của sở GD - ĐT và của phòng GD, nhiệm vụ chính trị của địa phương, xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện đạt hiệu quả cao. Tổ chức hội nghị cán bộ công chức theo năm học, đề ra các chỉ tiêu phấn đấu để mọi thành viên hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao . - Quản lý tốt đội ngũ bằng các biện pháp hành chính, kế hoạch, thi đua . - Làm tốt công tác tham mưu với cấp uỷ, chính quyền địa phương, tranh thủ sự giúp đỡ ủng hộ của các đoàn thể ban ngành của địa phương, của các cá nhân và doanh nghiệp, sự đồng tình của các bậc phụ huynh học sinh, phát huy hiệu quả công tác xã hội hoá giáo dục tại địa phương. - Mọi cán bộ giáo viên trong trường thực hiện nhiệm vụ được giao một cách năng động, sáng tạo và phải có ý thức tổ chức kỷ luật. Thực hiện đúng pháp lệnh công chức, đảm bảo tính Đảng, tính quần chúng, tính khoa học và tính thực tiễn -Thực hiện chế độ thông tin báo cáo một cách đầy đủ chính xác, kịp thời theo yêu cầu : định kỳ, đột xuất. Quy chế này được nhà trường thống nhất thông qua, được thực hiện từ năm học 2010 -2011. Hiệu trưởng Hà văn Dũng . Vũ Lăng thống nhất xây dựng quy chế làm việc để thực hiện chức năng , nhiệm vụ , quy n hạn như sau : I. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUY N HẠN. Trường THCS là cơ. hiện quy chế thi cử theo thẩm quy n . - Trường THCS giúp địa phương xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển sự nghiệp giáo dục trên địa bàn xã bao gồm quy

Ngày đăng: 26/09/2013, 22:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan