Phúc. T 02 - $ 1 Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông

2 2.4K 7
Phúc. T 02 - $ 1  Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường THCS Đạ M’Rông Năm học 2010-2011 I. Mục Tiêu: - Kiến thức: HS phải nhận biết được các cặp tam giác đồng dạng trong hình. Biết thiết lập các hệ thức. - Kỹ năng: Biết vận dụng các hệ thức trên vào làm bài tập - Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi vẽ hình. II. Chuẩn Bị: - HS: SGK, thước kẻ, ê ke. - GV: Bảng phụ vẽ sẵn hình 1 sgk trang 64. III. Tiến Trình: 1. Ổn định lớp: (1’) 9A2:…………………………………………………………… 9A3:…………………………………………………………… 2. Kiểm tra bài cũ: (12’) - Phát biểu định lý 1 2 ; làm bài tập 1a. 3.Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG Hoạt động 1: (10’) - GV vẽ hình giới thiệu định lý 3. - Viết công thức tính diện tích ∆ ABC với cạnh đáy là BC AB. - Từ (1) (2) ta suy ra được điều gì? - Suy ra được điều cần chứng minh chưa? - GV giới thiệu cách 2. - Ta có: b.c = a.h - Hãy bình phương hai vế ta được biểu thức nào? - Thay a 2 bằng (b 2 + c 2 ) - Chia hai vế cho (b 2 + c 2 ) ? - HS phát biểu lại định lý 3. vẽ hình tìm cách chứng minh. cbS ABC . 2 1 = ∆ (1) haS ABC . 2 1 = ∆ (2) - Ta suy ra: cbha . 2 1 . 2 1 = - Suy ra: b.c = a.h - HS theo dõi về nhà chứng minh. a 2 .h 2 = b 2 .c 2 (b 2 + c 2 ) h 2 = b 2 .c 2 2. Một số hệ thức liên quan đến đường cao. Định Lý 3: (T66/SGK) Ta cần chứng minh: b.c = a.h Thật vậy: Cách 1: Ta có: cbS ABC . 2 1 = ∆ haS ABC . 2 1 = ∆ ⇒ b.c = a.h Cách 2: ∆ ABH ∆ CBA ⇒ AB HA CB AC = ⇒ AB.AC = CB.HA Hay: b.c = a.h Từ a.h = b.c ⇒ a 2 .h 2 = b 2 .c 2 Giáo án Hình học 9 GV: Lê Đình phúc Tuần: 02 Tiết: 02 Ngày Soạn: 15/08/2010 Ngày dạy: 19/08/2010 Chương I: HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG Bài 1:MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG C A c ’ b ’ H B h c b A Trường THCS Đạ M’Rông Năm học 2010-2011 Hoạt động 2: (10’) - GV đặt vấn đề như Sgk. - GV yêu cầu học sinh đọc định lí 4. - GV hướng dẫn hs chứng minh định lí. - GV giới thiệu VD3 tr 67 Sgk 22222 22 2 111 . 1 cbhcb cb h +=⇒ + = - Một hs đọc định lí. - HS theo dõi c/m như Sgk. - HS làm bài tập dưới sự hương dẫn của giáo viên. Hay: (b 2 + c 2 ) h 2 = b 2 .c 2 ⇒ 22222 22 2 111 . 1 cbhcb cb h +=⇒ + = Đây chính là nội dung định lý 4. Định Lý 4: (T67/SGK) - VD3. T67/Sgk. 4. Củng Cố : (10’) - GV cho HS nhắc lại hai định lý 3 4. Làm bài tập 3. 5. Dặn Dò: (2’) - Về nhà học 4 định lý. Làm các bài tập 4,5,6 SGK. 6. Rút Kinh Nghiệm Tiết Dạy: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Giáo án Hình học 9 GV: Lê Đình phúc . LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG Bài 1: M T SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG C A c ’ b ’ H B h c b A Trường THCS Đạ M’Rông Năm học 2 01 0-2 011 . Trường THCS Đạ M’Rông Năm học 2 01 0-2 011 I. Mục Tiêu: - Kiến thức: HS phải nhận bi t được các cặp tam giác đồng dạng trong hình. Bi t thi t lập các hệ thức.

Ngày đăng: 26/09/2013, 20:10

Hình ảnh liên quan

- Kiến thức: HS phải nhận biết được các cặp tam giác đồng dạng trong hình. Biết thiết lập các hệ thức. - Phúc. T 02 - $ 1  Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông

i.

ến thức: HS phải nhận biết được các cặp tam giác đồng dạng trong hình. Biết thiết lập các hệ thức Xem tại trang 1 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan