Giáo án Công Dân 8

40 598 0
Giáo án Công Dân 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án GDCD lớp 8 Năm học 2010 - 2011 Tiết 1: Ngày soạn 15/08/2010 Tên bài dạy: Ngày giảng 16/08/2010 Tôn trọng lẽ phải I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Học sinh hiểu thế nào tôn trọng lẽ phải. Những biểu hiện của tôn trọng lẽ phải -HS nhận thức vì sao phải tôn trọng lẽ phải 2.Kỹ năng: -HS có thói quen và biết tự kiểm tra hành vi của mình để rèn luyện bản thân trở thành ngời biết tôn trọng lẽ phải 3.Thái độ: -HS biết phân biệt các hành vi thể hiện sự tôn trọng lẽ phải và không tôn trọng lẽ phải trong cuộc sống hàng ngày -Học tập gơng của những ngời biết tôn trọng lẽ phải và lên án các hành vi không tôn trọng lẽ phải II. Chuẩn bị: GV: SGK, SGVGDCD lớp 8 -Su tầm ca dao tục ngữ nói về việc tôn trọng lẽ phải HS : SGKGDCDlớp 8 -Su tầm ca dao tục ngữ nói về việc tôn trọng lẽ phải - Đọc trớc bài III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -ổn định tổ chức lớp -Kiểm tra SGK và vở ghi của HS GV Giới thiệu bài I. Đặt vấn đề Yêu cầu HS đọc văn bản về Ngô Quang Bích ? Em có nhận xét gì về việc làm của quan Tuần phủ Ngô Quang Bích trong câu chuyện trên GV chia HS thành nhóm để thảo luận ? Theo em trong những trờng hợp trên hành động nh thế nào đợc coi là đúngdán và phù hộ ? Tại sao? ? Trong các cuộc thảo luận có bạn đa ra ý kiến nhng bị đa số các các bạn trong lớp phản đối.Em xử sự nh thể nào ? Nếu biết bạn mình quay cóp trong giờ kiểm tra , em sẽ làm gì? HS đọc Hành vi của NQB chứng tỏ ông là con ngời dũng cảm ,trung thực dám đấu tranh để bảo vệ lẽ phải HS chia nhóm - Hành vi và cáh ứng xử phù hợp trên cơ sơ tôn trọng sự thật ,bảo vệ lẽ phải , phê phán các việc làm sai trái -Nếu thấy ý kiến của bạn đúng em sẽ ủng hộ và bảo vệ ý kiến đó bằng cách phân tích cho các bạn khác thấy cái đúng - Không đồng tình với bạn .Phân tích cho bạn thấy cái sai của mình và tác hại của việc làm đó Giáo viên: Lê Thị Lý Trờng THCS Đào Duy Từ Trang 1 Giáo án GDCD lớp 8 Năm học 2010 - 2011 GV chốt lại Để có cách ứng xử phù hợp đối với mỗi con ngời cần có nhận thức và hành vi ứng xử dựa trên cơ sơ tôn trọng lẽ phải và phê phán các hành vi sai trái ? Yêu cầu HS tìm thêm các biểu hiện của hành vi tôn trọng lẽ phải hoặc không tôn trọng lẽ phải trong cuộc sống hàng ngày II. Nội dung bài học ? Từ những ý kiến đó em hiểu thế nào là tôn trọng lẽ phải ?Nêu ý nghiã của việc tôn trọng lẽ phải III. Bài tập Bài 1/4 Gọi HS đọc bài tập GV nêu câu hỏi HS suy nghĩ trả lời ? em lựa chọn cách giải quyết nào ? vì sao? Bài 2/5 ? Em lựa chọn phơng án nào? Vì sao? Bài 3/5 Trong các hành vi đó hành vi nào thể hiện sự tôn trọng lẽ phải HS lấy ví dụ -tôn trọng nội qui trờng học -Tôn trọng luật lệ giao thông -HS trả lời nh SGK Giúp mọi ngời có cách ứng xử phù hợp làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội, góp phần thúc đẩy xã hội ổn định và phát triển Phơng án C Phơng án C Phơng án A,C,E IV. H ớng dẫn về nhà : - Về nhà học thuộc bài và Làm bài 4;5;6 - Chuẩn bị bài 2 V. Rút kinh nghiệm: Tiết 2: Ngày soạn 15/08/2010 Tên bài dạy: Ngày giảng 16/08/2010 Liêm khiết I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Học sinh hiểu thế nào liêm khiết.Phân biệt các hành vi liêm khiết với không liêm khiết trong cuộc sống hàng ngày -Vì sao phải sống liêm khiết Muốn sống liêm khiết thì phải làm gì 2.Kỹ năng: Giáo viên: Lê Thị Lý Trờng THCS Đào Duy Từ Trang 2 Giáo án GDCD lớp 8 Năm học 2010 - 2011 -HS có thói quen và biết tự kiểm tra hành vi của mình để rèn luyện bản thân trở thành ngời có lối sống liêm khiết 3.Thái độ: -HS có thái độ đồng tình và ủng hộ và học tập tấm gơng của những ngời liêm khiết, đồng thời phê phán những hành vi thiếu liêm khiết trong cuộc sống II. Chuẩn bị: GV: SGK, SGVGDCD lớp 8 -Su tầm ca dao tục ngữ nói về biểu hiện của lối sống liêm khiết HS : SGKGDCDlớp 8 -Su tầm ca dao tục ngữ nói về biểu hiện của lối sống liêm khiết - Đọc trớc bài III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -ổn định tổ chức lớp -Kiểm tra bài cũ ? Thế nào là tôn trọng lẽ phải ?Nêu ý nghĩa của việc tôn trọng lẽ phải ? Theo em HS cần phải làm gì để trở thành ngời biết tôn trọng lẽ phải GV Giới thiệu bài I. Đặt vấn đề Yêu cầu HS đọc văn bản 1;2;3 ? Em có nhận xét gì về việc làm củaMa-Ri- Qui-Ri: Dơng Chấn và của Bác Hồ trong câu chuyện trên GV chia HS thành nhóm để thảo luận ? Theo em trong những trờng hợp trên các cách xử sự có điểm chung nào ? Trong điều kiện hiện nay theo em việc học tập các tấm gơng đó còn phù hợp không ? Em hãy tìm những ví dụ về lối sống không HS lên bảng trả lời câu hỏi HS đọc -Cách xử sự của củaMa-Ri-Qui-Ri: Dơng Chấn và của Bác Hồ là những tấm gơng đáng để ta kính phục và học tập Sống thanh cao, không vụ lợi hám danh, làm việc 1cách vô t có trách nhiệm không hám danh hám lợi mà không đòi hỏi điều kiện vật chất cho riêng mình Vì thế ngời liêm khiết sẽ nhận đợc sự quí trọng và tin cậy của mọi ngời -Hiện nay lối sống thực dụng, chạy theo đồng tiền có xu hớng ngày càng gia tăng thì việc học tập các tấm gơng đó càng trở nên cần thiết và có ý nghĩa thiết thực Bởi vì điều đó + Giúp mọi ngời phân biệt đợc các hành vi liêm khiết và không liêm khiết trong cuộc sống hàng ngày +Lầm cho cuộc sống ngày càng trở nên tốt đẹp hơn +Mọi ngời có thói quen kiểm tra hành vi của mình để rèn luyện bản thân -Thói hám danh hám lợi -Dùng quà cáp tiền bạc, địa vị để đạt mục đích của mình Giáo viên: Lê Thị Lý Trờng THCS Đào Duy Từ Trang 3 Giáo án GDCD lớp 8 Năm học 2010 - 2011 liêm khiết mà em thấy trong cuộc sống hàng ngày GV chốt lại Trong cuộc sống ai cũng mong muốn đợn vơn lên song chúng ta cần vơn lên bằng chính tài năng và sức lực của mình Còn ăn cáp móc ngoặc hoặc làm ăn gian dối để làm giàu thì đó là những biểu hiện của hành vi không liêm khiết II. Nội dung bài học ? Từ những ý kiến đó em hiểu thế nào là liêm khiết ?Nêu ý nghiã của lối sống liêm khiết III. Bài tập Bài 1/8gọi HS đọc bài tập ? Trong các hành vi đó hành vi nào thể hiện tính không liêm khiết? Vì sao Bài 2/8 ? Cho HS thảo luận nhóm Trả lời nhận xét bổ sung Bài 3 HS tự kể 1 câu chuyện về tính không liêm khiết và liêm khiết Rút ra nội dung bài học nh SGK IV. H ớng dẫn về nhà : - Về nhà học thuộc bài và Làm bài 4;5/8 - Chuẩn bị bài 3 V. Rút kinh nghiệm: Tiết 3: Ngày soạn 15/08/2010 Tên bài dạy: Ngày giảng 16/08/2010 Tôn trọng ngời khác I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Học sinh hiểu thế nào tôn trọng ngời khác , biểu hiện của tôn trọng ngời khác trong cuộc sống hàng ngày -Vì sao trong quan hệ XH, mọi ngời đều phải cần tôn trọng lẫn nhau 2.Kỹ năng: -HS biết phân biệt các hành vi thể hiện sự tôn trọng ngời khác và không tôn trọng ngời khác trong cuộc sống hàng ngày Giáo viên: Lê Thị Lý Trờng THCS Đào Duy Từ Trang 4 Giáo án GDCD lớp 8 Năm học 2010 - 2011 -HS có thói quen và biết tự kiểm tra hành vi của mình để rèn luyện bản thân trở thành ngời biết tôn trọng ngời khác 3.Thái độ: -Học tập gơng của những ngời biết tôn trọng ngời khác và lên án các hành vi không tôn trọng mọi ngời II. Chuẩn bị: GV: SGK, SGVGDCD lớp 8 -Su tầm ca dao tục ngữ nói về việc tôn trọng ngời khác trong cuộc sống hàng ngày HS : SGKGDCDlớp 8 -Su tầm ca dao tục ngữ nói về việc tôn trọng lẫn nhau trong cuộc sống - Đọc trớc bài III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -ổn định tổ chức lớp -Kiểm tra bài cũ' 1.Thế nào là liêm khiết ?Nêu ý nghĩa của lối sống liêm khiết 2.Muốn trở thanhf ngời liêm khiết cân phải rèn luyện đức tính gì? 3.Hãy đọc một số câu ca dao ,tục ngữ ,danh ngôn nói về tính liêm khiết GV Giới thiệu bài I. Đặt vấn đề GV chia HS thành nhóm để thảo luận những biểu hiện của tôn trọng lẽ phải GV Gọi 3 HS đọc 3 văn bản 1;2;3 ?Em có nhận xét gì về cách xử sự , thái độ và việc làm của các bạn trong các trờng hợp trên ? Theo em trong những hành vi đó hành vi nào đáng để chúng ta học tập hành vi nào đáng phê phán GV chốt lại Luôn biết lắng nghe ý kiến ngời khác Kính trọng ngời trên,nhờng nhịn trẻ nhỏ là biểu hiện của những hành vi có văn hoá -Tôn trọng lẫn nhau là điều kiện ,là cơ sở để xác lập và củng cố mối quan hệ tốt đẹp giữa mọi ngời với nhau ? Yêu cầu HS tìm thêm các biểu hiện của hành vi tôn trọng ngời khác hoặc không tôn trọng ngời khác trong cuộc sống hàng ngày HS lên bảng trả lời câu hỏi HS chia nhóm 1.Sống chan hoà cởi mở không kiêu căng,coi thờng ngời khác 2. Không công kích chế giễu châm chọc ngời khác khi họ không giống mình 3. Thiếu tôn trọng thầy giáo và các bạn trong giờ học HS trả lời Hành vi 1 tốt Hành vi 2,3 cần phê phán HS lắng nghe HS thảo luận -Trả lời Giáo viên: Lê Thị Lý Trờng THCS Đào Duy Từ Trang 5 Giáo án GDCD lớp 8 Năm học 2010 - 2011 II. Nội dung bài học ? Từ những ý kiến đó em hiểu thế nào là tôn trọng ngời khác ?Nêu ý nghiã của việc tôn trọng ngời khác III. Bài tập Bài 1 Gọi HS đọc bài tập ? Hành vi nào thể hiện rõ sự tôn trọng ngời khác Bài 2 ? Em tán thành ý kiến nào và không tán thành ý kiến nào vì sao? Bài tập thêm : Đọc một số câu ca dao tục ngữ nói về sự tôn trọng ngời khác -Là sự đánh giá đúng mức ,coi trọng danh dự phẩm giá và lợi ích của ngời khác Thể hiện lối sóng có văn hoá của mỗi con ngời Hành vi b,c,d,đ,e,h,k,l,m,n,o đều thể hiện sự thiếu tôn trọng ngời khác Hành vi a,g,i đều thể hiện sự tôn trọng ngời khác HS giải thích HS trả lời IV. H ớng dẫn về nhà : - Về nhà học bài và Làm bài 3,4; - Chuẩn bị bài 4 V. Rút kinh nghiệm: Tiết 4: Ngày soạn 15/08/2010 Tên bài dạy: Ngày giảng 16/08/2010 Giữ chữ tín I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Học sinh hiểu thế nào giữ chữ tín. Những biểu hiện khác nhau của việc giữ chữ tín -HS nhận thức vì sao phải giữ chữ tín 2.Kỹ năng: -HS biết phân biệt các hành vi giữ chữ tĩn hoặc không giữ chữ tín trong cuộc sống hàng ngày -HS có thói quen và biết tự kiểm tra hành vi của mình để rèn luyện bản thân trở thành ngời biết giữ chữ tín 3.Thái độ: -Học tập gơng của những ngời biết giữ chữ tín và mong muốn trở thành ngời biết giữ ch tín II. Chuẩn bị: GV: SGK, SGVGDCD lớp 8 -Su tầm ca dao tục ngữ nói về việc giữ chữ tín trong cuộc sống hàng ngày HS : SGKGDCDlớp 8 Giáo viên: Lê Thị Lý Trờng THCS Đào Duy Từ Trang 6 Giáo án GDCD lớp 8 Năm học 2010 - 2011 -Su tầm ca dao tục ngữ nói về phẩm chất này - Đọc trớc bài III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -ổn định tổ chức lớp -Kiểm tra bài cũ 1.Thế nào là ton trọng ngời khác ?Nêu ý nghĩa của nó trong cuộc sống 2.Hãy tìm một số biểu hiện của hành vi tôn trọng ngời khác và một số hành vi thiếu tôn trọng ngời khác GV Giới thiệu bài I. Đặt vấn đề GV chia HS thành nhóm để thảo luận ? Em có suy nghĩ gì cách xử sự của Nhạc Chính Tử và của Bác Hồ ? theo em hai cách xử sự đó có điểm gì chung ? Trên thị trờng các cơ sở sản xuẩt kinh doanh cần phải làm gì để đảm bảo lòng tin của khách hàng đối với sản phảm của mình ?Điều gì sẽ xảy ra nếu trong quan hệ hợp tác kinh doanh mà 1 trong 2 bên không thực hiện những cam kết có trong hợp đồng ? Muốn giữ đựoc lòng tin của mọi ngời đối với mình thì chúng ta phải làm gì ? Có ý kiến cho rằng giữ chữ tín chỉ là giữ lời hứa. Em có đồng tình với ý kiến đó không ? Tại sao? (Cho HS thảo luận nhóm) ? Yêu cầu HS tìm thêm các biểu hiện của việc không giữ chữ tín ? phân biệt rõ sự khác nhau giữa việc không giữ chữ tín với việc không thực hiện đợc cam kết do hoàn cảnh khách quan II. Nội dung bài học ? Từ những ý kiến đó em hiểu thế nào là giữu chữ tín ?Nêu ý nghiã của việc giữ chữ tín ? Nêu việc cần thiết của việc giữ chữ tín trong cuộc sống hàng ngày HS lên bảng trả lời câu hỏi HS đọc Chia 4 nhóm thảo luận -Đại diện các nhóm trình bày -Các nhóm khác nhận xét bổ xung -Chất lợng sản phẩm -giá cả phù hợp với chất lợng của sản phẩm Thiệt hại về kinh tế mất lòng tin Phải làm tròn chức trách nhiệm vụ của mình ,giữ đợc lời hứa trong mối quan hệ với những ngời xung quanh Giữ lời hứa là biểu hiện quan trọng nhất của việc giữ cữ tín Song giữ chữ tín không chỉ là giữ lời hứa mà còn là ý thức trách nhiệm và quyết tâm thực hiện lời hứa đó -HS tự tìm theo bài tập 1 -Hs trả lời theo ý b bài tập 1/13 -HS trả lời nh phần bài học của SGK Giáo viên: Lê Thị Lý Trờng THCS Đào Duy Từ Trang 7 Giáo án GDCD lớp 8 Năm học 2010 - 2011 III. Bài tập Bài 1 Gọi HS đọc bài tập ? Tình huống nào là biểu hiện của hành vi giữ chữ tín , hành vi nào không giữ chữ tín Bài 2 ? Em hãy kể 1 vài ví dụ về biểu hiện của hành vi giữ chữ tín và hành vi không giữ chữ tín Trong tình huống b Bố bạn Trung không phải ngời không giữ chữ tín mà do hoàn cảnh khách quan Các tình huống e,d ,đ,c là các biểu hiện của việc không giữ ch tín HS tự tìm GV giúp HS phân tích IV. H ớng dẫn về nhà : Làm bài 3.4 Su tầm một số câu ca dao và thành ngữ về việc giữ chữ tín Chuẩn bị bài 5 V. Rút kinh nghiệm: Tiết 5: Ngày soạn 15/08/2010 Tên bài dạy: Ngày giảng 16/08/2010 Pháp luật và kỷ luật I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Học sinh hiểu bản chất của pháp luật và kỷ luật,mối quan hệ giữa pháp luật và kỷ . Lọi ích của việc cần thiết phải tự giác tuân theo các qui định của kỷ luật và pháp luật 2.Kỹ năng: -HS biết xây dựng kế hoạch rèn luyện ý thức và thói quen kỷ luật có kỹ năng đánh giá và tự đánh giá hành vi của mình Thờng xuyên nhắc nhở mọi ngời nhất là bạn bè cùng thực hiện qui định của nhà trờng và xã hội 3.Thái độ: -HS có ý thức tôn trọng pháp luật và tự nguyện rèn luyện tính kỷ luật trân trọng những ngời có tính kỷ luật và tuân thủ pháp luật II. Chuẩn bị: GV: SGK, SGVGDCD lớp 8 -Su tầm sơ đồ bảng biểu phục vụ bài học HS : SGKGDCDlớp 8 -Su tầm các bài viết nói về ý thức giữ kỷ luật của mọi ngời - Đọc trớc bài III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -ổn định tổ chức lớp -Kiểm tra bài cũ 1.Thế nào là giữ chữ tín ? Cho ví dụ HS lên bảng trả lời câu hỏi Giáo viên: Lê Thị Lý Trờng THCS Đào Duy Từ Trang 8 Giáo án GDCD lớp 8 Năm học 2010 - 2011 2.ý nghĩa và sự cần thiết phải giữ chữ tín trong cuộc sống hàng ngày _Chấm bài 3,4 của hai HS GV Giới thiệu bài I. Đặt vấn đề GV gọi HS đọc mục đặt vấn đề Chia Hs thành nhóm nhỏ để thảo luận về những hành vi vi phạm pháp luận ? Theo em Vũ Xuân trờng và đồng bọn đã có những hành vi vi phạm pháp luật nh thế nào ? Những hành vi vi phạm pháp luật của Vũ Xuân trờng và đồng bọn đã gây ra những hậu quả nh thế nào ?Để chống lại những âm mu của bọn tội phạm ma tuý các chiến sĩ công an cần có các phẩm chất gì? ? Ngời HS cần có tính kỷ luật và tôn trọng pháp luật không ?Tại sao ?Em hãy nêu 1 ví dụ cụ thể II. Nội dung bài học ? Thế nào là pháp luật và kỷ luật ?Nêu ý nghiã của việc pháp luật và kỷ luật ? HS cần làm gì để thực hiện pháp luật và kỷ luật III. Bài tập Bài 1 Gọi HS đọc bài tập HS có thể thảo luận theo nhóm đẻ trả lời Bài 2 ?Bản nội qui của nhà trờng ,qui định của cá cơ quan có đợc coi là pháp luật đợc không HS đọc Chia 4 nhóm thảo luận -Buôn bán và vận chuyển ma tuý xuyên quốc gia -Dùng tiền mua chuộc dụ dỗ các cán bộ nhà nớc tiếp tay cho chúng -Chúng đã gieo rắc cái chết trắng ,làm băng hoại và suy yếu cả 1 thế hệ về đạo đức và thể xác -Thông minh gạn dạ ,dũng cảm vợt qua khó khăn Có tinh thần trách nhiệm quyết tâm cao -Ngời HS rất cần tính kỷ luật và tôn trọng pháp luật vì đó là biểu hiện của hành vi có đạo đức Ví dụ : - Thực hiện tốt nội qui của nhà tr- ờng - Chấp hành tốt luật giao thông HS dựa vào các mục 1,2 trong SGK để trả lời Đó là quan niệm sai - Pháp luật cần cho tất cả mọi ngời. Kể cả ngời đã có ý thức tự giác thực hiện kỷ luật. Vì đó là những qui định để tạo ra sự thống nhất trong xã hội .tạo hiệu quả ,chất lợng của hoạt động xã hội Không thể coi là pháp luật vì nó không phải do nhà nớc ban hành và giám sát IV. H ớng dẫn về nhà : - Về nhà học bài và làm bài 3.4 - Chuẩn bị bài 6 V. Rút kinh nghiệm: Giáo viên: Lê Thị Lý Trờng THCS Đào Duy Từ Trang 9 Giáo án GDCD lớp 8 Năm học 2010 - 2011 Tiết 6: Ngày soạn 15/08/2010 Tên bài dạy: Ngày giảng 16/08/2010 Xây dựng tình bạn trong sáng và lành mạnh I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Học sinh kể đợc một số biểu hiện của tình bạn trong sáng và lành mạnh -Phân tích đợc đặc điểm và ý nghĩa của tình bạn trong sáng và lành mạnh 2.Kỹ năng: -HS biết đánh giá thái độ hành vi của bản thân và của ngời khác trong quan hệ với bạn bè -Biết xây dựng tình bạn trong sáng và lành mạnh 3.Thái độ: -HS có ý thái độ quí trọng và mong muốn xây dựng tình bạn trong sáng và lành mạnh II. Chuẩn bị: GV: SGK, SGVGDCD lớp 8 -Su tầm một số bài hát bài thơ câu chuyện tấm gơng ca dao tục ngữ về tình bạn HS : SGKGDCDlớp 8 - Đọc trớc bài III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -ổn định tổ chức lớp -Kiểm tra bài cũ 1.Thế nào là pháp luật ? kỷ luật ?Nêu ý nghĩa của pháp kật và kỷ luật 2.Tính kỷ luật của ngời HS biểu hiện nh thế nào trong học tập ,trong sinh hoạt hàng ngày ở cộng đồng 3. Biện pháp rèn luyện tính kỷ luật cho Hs nh thế nào GV Giới thiệu bài I. Đặt vấn đề GV gọi HS đọc mục đặt vấn đề Chia Hs thành nhóm nhỏ để thảo luận về những hành vi vi phạm pháp luận ? Em có nhậ xét gì về tình bạn giữa Mác và Ăng ghen.Tình bạn đó đợc dựa trên cở sở nào HS lên bảng trả lời câu hỏi HS đọc Chia 4 nhóm thảo luận -Đó là mọt tình bạn vĩ đại và cảm động của hai nhà cách mạng Không chỉ đơn thuần là giúp đỡ nhau trong lúc khó khăn Giáo viên: Lê Thị Lý Trờng THCS Đào Duy Từ Trang 10 [...]... hiện việc tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác GV Chốt Cần tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác một cách có chọn lọc vì điều đó giúp cho dân tộc ta phát triển bền vững và giữ đợc bản sắc dân tộc Giáo viên: Lê Thị Lý HS đọc Chia 4 nhóm thảo luận -Bác Hồ đã lãnh đạo nhân dân ta làm cách mạng giải phóng dân tộc thành công góp phần vào cuộc đấu tranh chung của các dân tộc vì hoà bình trên thế giới HS... quả cao dẫn đến chán nản dễ bị lôi kéo vào các tệ nạn xã hội ảnh hởng đến bản thân gia đinh Giáo viên: Lê Thị Lý Trang 24 Trờng THCS Đào Duy Từ Giáo án GDCD lớp 8 Năm học 2010 - 2011 GV chốt lại : Thế nào là lao động tự giác, sáng tạo Nhóm hai ? Nêu biểu hiện lao động tự giác, sáng tạo ? Mối quan hệ giữa lao động tự giác và lao động sáng tạo Nhóm ba ? Lợi ích của lao động tự giác sáng tạo Liên hệ đến... Thị Lý Trang 25 Trờng THCS Đào Duy Từ Giáo án GDCD lớp 8 Năm học 2010 - 2011 Cày sâu cuốc bẫm Chân lấm tay bùn Làm ruộng ăn cơm nằm, làm tằm ăn cơm đứng IV Hớng dẫn về nhà: Học kỹ bài giảng Làm bài 2,3,4/30 Đọc trớc bài quyền và nghĩa vụ của công dân V Rút kinh nghiệm: Tiết 14: Ngày soạn 15/ 08/ 2010 Ngày giảng Tên bài dạy: 16/ 08/ 2010 Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình I Mục tiêu: 1 Kiến thức:... nhai V Rút kinh nghiệm: Tiết 13: Giáo viên: Lê Thị Lý Ngày soạn 15/ 08/ 2010 Trang 23 Trờng THCS Đào Duy Từ Giáo án GDCD lớp 8 Năm học 2010 - 2011 Tên bài dạy: 16/ 08/ 2010 Ngày giảng Lao động tự giác và sáng tạo(tiếp) I Mục tiêu: 1 Kiến thức: -HS hiểu đợc các hình thức lao động của con ngời đó là lao động chân tay và lao động trí óc -Hiểu những biểu hiện của tự giác và sáng tạo trong học tập lao động 2... và học hỏi các dân tộc khác một cách có chọn lọc vì điều đó giúp cho dân tộc ta phát triển bền vững và giữ đợc bản sắc dân tộc II Nội dung bài học GV Qua tìm hiểu, thảo luận những vấn đề trên, hãy cho biết ? Thế nào là tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác ? ý nghĩa của việc tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác ? Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác nh thể nào Giáo viên: Lê Thị Lý dân tộc vì hoà... bài 8 V Rút kinh nghiệm: Giáo viên: Lê Thị Lý -Xây dựng KH đảm bảo cân đối các nội dung học tập, việc nhà, hoạt động của đoàn đội ,nhà trờng -Nhắc nhở lẫn nhau - Biết điều chỉnh kế hoạch khi cần thiết -Thờng xuyên chống lại t tởng ngại khó ,tính ích kỷ ,tính thiếu kỷ luật Trang 13 Trờng THCS Đào Duy Từ Giáo án GDCD lớp 8 Năm học 2010 - 2011 Tiết 8: Ngày soạn 15/ 08/ 2010 Ngày giảng Tên bài dạy: 16/ 08/ 2010... còn cần phải có sự sáng tạo thì kết quả công việc mới cao có chất lợng - Học tập cũng là lao động nên rất cần sự tự Nhóm 2 nhiệm vụ của ngời HS là học tạp chứ giác Giáo viên: Lê Thị Lý Trang 22 Trờng THCS Đào Duy Từ Giáo án GDCD lớp 8 Năm học 2010 - 2011 không phải là lao động nên không cần rèn luyện tính tự giác trong lao động Nhóm 3 HS cũng cần rèn luyện ý thức tự giác và óc sáng tạo GV tổng kết... thế hội nhập gày nay việc học hỏi các dân tộc khác ngày càng quan trọng ,giúp cho sự hợp tác giao lu đợc thuận lợi Tăng cờng giao lu, hợp tác trên các lĩnh vực, xây dựng tình đoàn kết hữu nghị giữa các dân tộc Trang 15 Trờng THCS Đào Duy Từ Giáo án GDCD lớp 8 Năm học 2010 - 2011 +Tôn trọng và học tập tất cả các dân tộc + Tiếp thu có chọn lọc + Giữ gìn lòng tự tôn dân tộc GV Gọi 1 HS đọc nội dung bài... hành vi của bản thân và của ngời khác theo qui định của pháp luật Giáo viên: Lê Thị Lý Trang 28 Trờng THCS Đào Duy Từ Giáo án GDCD lớp 8 Năm học 2010 - 2011 3 Thái độ: -HS có thái độ trân trọng gia đình và tình cảm gia đình,có ý thức xây dựng gia đình hạnh phúc II Chuẩn bị: GV: SGK, SGVGDCD lớp 8 -Luật hôn nhân và gia đình HS : SGKGDCDlớp 8 - Đọc trớc bài - Chuẩn bị giáy bút ,bảng nhóm - Su tầm một số... của tình bạn trong sáng và lành mạnh 7/ Em hiểu thế nào là hoạt động chính trị xã hội 8/ Thế nào là tôn trọng học hỏi các dân tộc khác? ý nghĩa của việc tôn trọng học hỏi các dân tộc khác? 9/ Em hiểu cộng đồng dân c là gì ? ý nghĩa của việc xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân c 10/ Thế nào là tự lập?ý nghĩa của tính tự lập ? Học sinh cần rèn luyện tính tự lập nh thế nào? Giáo viên: Lê Thị Lý . bị bài 8 V. Rút kinh nghiệm: Giáo viên: Lê Thị Lý Trờng THCS Đào Duy Từ Trang 13 Giáo án GDCD lớp 8 Năm học 2010 - 2011 Tiết 8: Ngày soạn 15/ 08/ 2010 Tên. nghiệm: Giáo viên: Lê Thị Lý Trờng THCS Đào Duy Từ Trang 9 Giáo án GDCD lớp 8 Năm học 2010 - 2011 Tiết 6: Ngày soạn 15/ 08/ 2010 Tên bài dạy: Ngày giảng 16/ 08/ 2010

Ngày đăng: 26/09/2013, 18:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan