phình địa tràng vô hạch bẩm sinh trẻ em

44 35 0
phình địa tràng vô hạch bẩm sinh trẻ em

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng dành cho sinh viên y khoa, bác sĩ đa khoa, sau đại học. ĐH Y Dược TP Hồ Chí Minh. Dịch tễ học bệnh học lịch sử lâm sàngchẩn đoán cận lâm sàng biến chứng điều tri tạm thời điều trị triệt để nguyên tắc phẫu thuật chỉ định điều trị biến chứng sau mổ

PHÌNH ĐẠI TRÀNG VƠ HẠCH BẨM SINH Ts Bs Trương Nguyễn Uy Linh SƠ LƯỢC LỊCH SỬ  Mô tả Harald Hirschsprung vào 1886  Tittel tìm vắng mặt tế bào hạch (1901)  1948-1949 Swenson mô tả bệnh nguyên phẩu thuật DỊCH TỄ HỌC  Tần suất: 1/5000  Ưu nam: 4/1 BỆNH HỌC Đại thể  Đoạn vô hạch bên đường kính hẹp  Đoạn ruột lành bên dãn to, thành dày, nhiều mạch máu  Đoạn chuyển tiếp hình phễu  Vơ hạch tồn đại tràng: đoạn chuyển tiếp không rỏ ràng Các thể loại bệnh lý: tùy thuộc chiều dài đoạn vô hạch  Loại ngắn: trực tràng (7%)  Loại trung bình: trực tràng đại tràng xích ma (80%)  Loại dài: vượt đại tràng xích ma (10-15%)  Loại toàn bộ: toàn đại tràng (1%) Vi thể  Khơng có diện tế bào hạch (nhuộm với hematoxyline-éosine)  Dải thần kinh khơng có mline LÂM SÀNG Tùy thuộc chiều dài đoạn vô hạch, thường sớm: tắc ruột hay bán tắc ruột sơ sinh  Rối loạn tiêu: chậm tiêu phân su, sau táo bón  Chướng bụng  Nơn  Thăm trực tràng: tăng trương lực hậu mơn, bóng trực tràng rỗng, dấu hiệu “ tháo cống”  Dấu hiệu “ tháo cống” CHẨN ĐOÁN CẬN LÂM SÀNG X quang  X quang bụng không sửa soạn  Chụp cản quang đại tràng: chênh lệch kính Đo áp lực hậu mơn trực tràng  Khơng có phản xạ ức chế hậu mơn-trực tràng Sinh thiết  Chính xác cao (97%) CHỈ ĐỊNH ĐIỀU TRỊ Trước đây: bệnh nhân phẫu thuật làm hay  (1) Hậu môn tạm  (2) Phẫu thuật triệt để  (3) Đóng hậu mơn tạm CHỈ ĐỊNH ĐIỀU TRỊ Ngày nay: phẫu thuật triệt để sớm hơn, nhiều ưu điểm  Kinh tế  Giảm số lần mổ  Thuận lợi phẩu thuật  Giảm biến chứng  Phục hồi sớm phản xạ ức chế hậu môn trực tràng Nhờ tiến gây mê hồi sức mà áp dụng phẫu thuật triệt để giai đoạn sơ sinh CHỈ ĐỊNH ĐIỀU TRỊ  So (1980)  Carcassonne  Việt Nam: trung tâm nhi lớn áp dụng phẫu thuật triệt để thì, trẻ tháng tuổi BIẾN CHỨNG SAU MỔ Biến chứng sớm  Xì miệng nối: 8% (Swenson), 7% (Duhamel), 1% (Soave), 7% (Boley) Những yếu tố tăng nguy là: căng miệng nối,khâu miệng nối không kín, khâu hẹp bớt kính đại tràng khơng thích hợp  Áp xe vạt cơ: trầm trọng (Soave), 5% (Boley) Lấy niêm mạc không hết, chảy máu hay dẫn lưu không đủ BIẾN CHỨNG SAU MỔ  Rối loạn tiểu: 12% (Swenson), 4% (Duhamel)  Nhiễm trùng vết mổ hay dính ổ bụng BIẾN CHỨNG SAU MỔ Biến chứng muộn  Táo bón mãn tính: co thắt thắt hậu môn, cắt không hết đoạn vô hạch, hẹp miệng nối u phân  Viêm ruột: 16% (Swenson), 6% (Duhamel), 15% (Soave), 2% (Boley)  Són phân: 10% (Swenson), 7% (Duhamel), 3% (Soave)  Rối loạn chức tình dục ... hình phễu  Vơ hạch tồn đại tràng: đoạn chuyển tiếp không rỏ ràng Các thể loại bệnh lý: tùy thuộc chiều dài đoạn vô hạch  Loại ngắn: trực tràng (7%)  Loại trung bình: trực tràng đại tràng xích... đại tràng xích ma (10-15%)  Loại tồn bộ: tồn đại tràng (1%) Vi thể  Khơng có diện tế bào hạch (nhuộm với hematoxyline-éosine)  Dải thần kinh khơng có mline LÂM SÀNG Tùy thuộc chiều dài đoạn vô. .. Chụp cản quang đại tràng: chênh lệch kính Đo áp lực hậu mơn trực tràng  Khơng có phản xạ ức chế hậu mơn-trực tràng Sinh thiết  Chính xác cao (97%) BIẾN CHỨNG Viêm ruột non đại tràng  Nhiễm trùng

Ngày đăng: 06/04/2020, 06:31

Mục lục

  • PHÌNH ĐẠI TRÀNG VÔ HẠCH BẨM SINH

  • SƠ LƯỢC LỊCH SỬ

  • DỊCH TỄ HỌC

  • BỆNH HỌC

  • Các thể loại bệnh lý: tùy thuộc chiều dài đoạn vô hạch

  • Vi thể

  • LÂM SÀNG

  • CHẨN ĐOÁN CẬN LÂM SÀNG

  • Slide 9

  • Slide 10

  • BIẾN CHỨNG

  • ĐIỀU TRỊ

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • PHẪU THUẬT NỘI SOI

  • Hạ đại tràng qua ngả hậu môn

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan