Hường- giáo án văn 9 (tuần 1)

11 260 0
Hường- giáo án văn 9 (tuần 1)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÒNG GD&ĐT ĐAM RÔNG TRƯỜNG THCS ĐẠ M’ RÔNG TUẦN 1 Ngày soạn: 06.08.’10 TIẾT 1 : Ngày dạy: 10.08.’10 Văn bản: A. Mức độ cần đạt : Thấy được tầm vóc lớn lao trong cốt cách văn hóa Hồ Chí Minh qua một văn bản nhật dụng có sử dụng kết hợp các yếu tố nghị luận, tự sự, biểu cảm. B. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ: 1. Kiến Thức: - Học sinh nắm được một số biểu hiện của phong cách Hồ Chí Minh trong đời sống và trong sinh hoạt. - Ý Nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc. - Nắm được đặc điểm của kiểu bài nghị luận xã hội qua một đoạn văn cụ thể. 2. Kĩ năng: - Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập - Biết vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về linhc vực văn hóa lối sống. 3. Thái độ: Nghiêm túc, tự giác học tập, tích lũy kiến thức, học tập làm theo tấm gương Hồ Chí Minh C. Phương pháp: Vấn đáp. D .Tiến trình dạy học 1.Ổn định: 9a1 9a4 2. Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp bài mới.) 3. Bài mới: Hồ Chí Minh không chỉ là nhà yêu nước, nhà cách mạng vĩ đại mà còn là danh nhân văn hóa thế giới. Vể đẹp văn hóa chính là nét nổi bật trong phong cách Hồ Chí Minh. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ *HOẠT ĐỘNG 1: giới thiệu chung Gv: giới thiệu vài nét về tác giả và xuất xứ của tác phẩm ? Nêu những nét sơ lược về tác giả HCM ? Văn bản thuộc thể loại gì? Vì sao em biết văn bản thuộc thể loại đó? Hs: trả lời NỘI DUNG BÀI DẠY I. GIỚI THIỆU CHUNG 1. Tác giả: Hồ Chí Minh ( SGK/7 T2) 2. Tác phẩm Trích trong Hồ Chí Minh văn hóa và Việt Nam 3. Thể loại Văn bản nhật dụng sử dụng yếu tố nghị luận. Gv: Lê Thị Hường PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH ( Lê Anh Trà) PHÒNG GD&ĐT ĐAM RÔNG TRƯỜNG THCS ĐẠ M’ RÔNG Gv: phân tích, định hướng *HOẠT ĐỘNG 2 : tìm hiểu văn bản Gv: hướng dẫn học sinh giọng đọc. ? Nêu bố cục và nội dung từng phần ? Hs: thảo luận cặp, trình bày Gv:chốt Gv: hướng dẫn hs phân tích chi tiết. ? Em hãy nêu những con đường hình thành nên phong cách HCM? ? Tác giả đánh giá vốn tri thức văn hóa của Hồ Chí Minh ra sao? Hs: tìm hiểu trong sgk trả lời Gv: định hướng ? Vì sao Người có được vốn văn hóa uyên thâm và sâu rộng như vậy? Hs: thảo luận (3’) trình bày Gv: nhận xét câu trả lời của Hs, chốt II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 1. Đọc – tìm hiểu từ khó. 2. Tìm hiểu văn bản a. Bố cục (3 phần) + Con đường hình thành phong cách Hồ Chí Minh + Vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh. + Ý nghĩa phong cách Hồ Chí Minh. b. Phân tích b1: Con đường hình thành nên phong cách văn hóa Hồ Chí Minh Chủ tịch Hồ Chí Minh là người có vốn tri thức văn hóa thế giới sâu rộng và uyên thâm vì: + Đi nhiều nơi, có điều kiện tiếp xúc với nhiều nền văn hóa, thạo nhiều thứ tiếng. + Ham học hỏi, dày công học tập, rèn luyện không ngừng. + Tiếp thu và biết chọn lọc những tinh hoa văn hóa nhân loại. + Giữ gìn và biết kết hợp văn hóa truyền thống với nét đẹp văn hóa nhân loại. =>Những nhân tố trên tạo nên ở Người một phong cách văn hóa hiện đại mà rất Việt Nam. E. Rút kinh nghiệm: . . . . Gv: Lê Thị Hường PHÒNG GD&ĐT ĐAM RÔNG TRƯỜNG THCS ĐẠ M’ RÔNG TUẦN 1. Ngày soạn: 06.08.’10 TIẾT 2: Ngày dạy: 10.08.’10 Văn bản: PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH ( Lê Anh Trà- tiếp) A. Mức độ cần đạt : Thấy được tầm vóc lớn lao trong cốt cách văn hóa Hồ Chí Minh qua một văn bản nhật dụng có sử dụng kết hợp các yếu tố nghị luận, tự sự, biểu cảm. B. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ: 1. Kiến Thức: - Học sinh nắm được một số biểu hiện của phong cách Hồ Chí Minh trong đời sống và trong sinh hoạt. - Ý Nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc. - Nắm được đặc điểm của kiểu bài nghị luận xã hội qua một đoạn văn cụ thể. 2. Kĩ năng: - Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập - Biết vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về linhc vực văn hóa lối sống. 3. Thái độ: Nghiêm túc, tự giác học tập, tích lũy kiến thức, học tập làm theo tấm gương Hồ Chí Minh C. Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình D .Tiến trình dạy học 1.Ổn định: 9a1 9a4 2. Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp bài mới.) 3. Bài mới: Hồ Chí Minh không chỉ là nhà yêu nước, nhà cách mạng vĩ đại mà còn là danh nhân văn hóa thế giới. Vể đẹp văn hóa chính là nét nổi bật trong phong cách Hồ Chí Minh. Gv: Lê Thị Hường PHÒNG GD&ĐT ĐAM RÔNG TRƯỜNG THCS ĐẠ M’ RÔNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ *HOẠT ĐỘNG 1: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu tiếp mục II.2 GV liên hệ cách học của Bác ? Vẽ đẹp trong lối sống của Bác là gì? Hs: phát hiện, trình bày. ? Vậy những nhân tố trên đã tạo nên ở người một phong cách, một lối sống như thế nào? Hs: suy nghĩ độc lập trả lời. GV : Liên hệ lối sống của cán bộ hiện nay Hướng dẫn hs tìm hiểu nghệ thuật, ý nghĩa của văn bản. * HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn tự học ở nhà. Gv: hướng dẫn hs tự học ở nhà và soạn bài mới tiếp theo. NỘI DUNG BÀI DẠY b2: Vẽ đẹp trong lối sống của Hồ Chí Minh: Người có một lối sống rất giản dị: + Nơi ở nơi làm việc đơn sơ: nhà sàn vài ba phòng, ao cá… + Trang phục giản dị: áo bà ba, dép cao su…… + Ăn uống đạm bạc: cá kho, rau luộc, dưa cà… => Lối sống của một vị Chủ tịch nước nhưng rất giản dị, thanh cao, không xa hoa lãng phí. c. Tổng kết: * Nghệ thuật: Sử dụng ngôn ngữ trang trọng Vận dụng các hình thức so sánh, các biện pháp nghệ thuật đối lập. * Ý nghĩa văn bản: Bằng lập luận chặt chẽ, chứng cứ xác thực, tác giả đã cho thấy cốt cách văn hóa của HCM trong nhận thức và trong hanh động. Từ đó đặt ra một vấn đề của thời kì hội nhập: tiếp thu chọn lọc và phát huy văn hóa, bản sắc dân tộc. III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Tìm đọc những mẫu chuyện về lối sống giản dị của Bác. Đọc lại văn bản “ ĐTGDCBH” (SGK /7). Soạn trước bài : Các phương châm hội thoại. E. Rút kinh nghiệm: . . Gv: Lê Thị Hường PHÒNG GD&ĐT ĐAM RÔNG TRƯỜNG THCS ĐẠ M’ RÔNG TUẦN 1. Ngày soạn: 10.08.’10 TIẾT 3: Ngày dạy: 13.08.’10 Tiếng Việt : CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI A . Mức độ cần đạt : - Nắm được các phương châm về lượng và chất. Trong giao tiếp. - Vận dụng các phương châm về lượng và chất trong hoạt động giao tiếp. B. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ: 1. Kiến Thức: - Học sinh nắm được nội dung phương châm về lượng và chất. 2. Kĩ năng: - Nhận biết và phân tích được cách sử dụng phương châm về lượng và phương châm về chất trong một tình huống giao tiếp. - Vận dụng các phương châm về lượng và chất trong hoạt động giao tiếp. 3. Thái độ: Nghiêm túc, tự giác học tập, tự hào về tiếng Việt. C. Phương pháp: Thảo luận, Vấn đáp. D .Tiến trình dạy học 1.Ổn định: 9a1 9a4 2. Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp bài mới.) 3. Bài mới: Để giao tiếp Tiếng Việt có hiệu quả cần nắm được hoàn cảnh và cách giao tiếp, để giao tiếp có hiệu quả chúng ta cần tuân thủ những điều gì? HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ *HOẠT ĐỘNG 1: tìm hiểu chung. GV: Hướng dẫn học sinh thực hiện các yêu cầu mụ I SGK HS: Đọc vd 1 trong SGK ? Theo em câu trả lời của Ba có đáp ứng điều An muốn biết không? Vì sao? ? Ba cần trả lời ra sao để an hiểu? HS:Thảo luận, trình bày Gv: nhận xét. ? Muốn người khác hiểu, khi giao tiếp ta phải như thế nào? Gv: hướng dẫn hs tìm hiểu vd 2 SGK ? Vì sao truyện lại gây cười, truyện phê phán điều gì? Hs: suy nghĩ trả lời. NỘI DUNG BÀI DẠY I. TÌM HIỂU CHUNG. 1. Phương châm về lượng * Ví dụ 1. SGK Ba trả lời không đúng với điều An muốn biết Không đúng với nội dung An hỏi. ->Câu trả lời mơ hồ về nghĩa. * Ví dụ 2 : “ Chuyện lợn cưới áo mới” - Câu hỏi thừa từ “cưới” - Câu trả lời thừa cụm từ “ từ lúc…này” => Câu chuyện đáng cười * Ghi nhớ : SGK 2. Phương châm về chất * Ví dụ: Câu chuyện Qủa bí khổng lồ Gv: Lê Thị Hường PHÒNG GD&ĐT ĐAM RÔNG TRƯỜNG THCS ĐẠ M’ RÔNG ? Vậy khi giao tiếp ta phải nói như thế nào? ? Vậy trong giao tiếp ta nên tránh điều gì? Hs: dựa vào nội dung ghi nhớ SGK trình bày. *HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn luyện tập. Gv: hướng dẫn hs thực hiện các bài tập trong SGK. *HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn về nhà. Gv: yêu cầu hs sưu tầm một đoạn hội thoại bất kì có vi phạm những phương châm hội thoại đã học, chữa lại cho đúng. Chuyện phê phán người có tính hay nói khoác. Vậy khi giao tiếp ta cần nói đúng sự thật. * Ghi nhớ SGK II. LUYỆN TẬP: Bài 1 : Vi phạm phương châm về lượng: a. Thừa cụm từ “Nuôi ở nhà”. b. Thừa cụm từ “ Có hai cánh” Bài 2: a. Nói có sách mách có chứng. b. Nói dối c. Nói mò. d. Nói nhăng nói cuội. e. Nói trạng. Bài 3: Vi phạm phương châm về lượng. - Thừa cụm từ “ Nói cuội được không” III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Soạn trước bài sử dụng các yếu tố miêu tả trong văn thuyết minh. E. Rút kinh nghiệm: . . TUẦN 1. Ngày dạy: 13.08.’10 Gv: Lê Thị Hường PHÒNG GD&ĐT ĐAM RÔNG TRƯỜNG THCS ĐẠ M’ RÔNG TIẾT 4: Ngày dạy: 13.08.’10 Tập làm văn : SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH. A . Mức độ cần đạt : - HS hiểu được vai trò của một số biện pháp NT trong văn bản thuyết minh - Tạo lập được văn bản có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật. B. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ: 1. Kiến Thức: Học sinh nắm được nội dung phương châm về lượng và chất. 2. Kĩ năng: - Nhận biết được thể loại văn bản thuyết minh và các phương pháp thường dùng. - Biết được tầm quan trọng của các BPNT trong văn bản thuyết minh. 3. Thái độ: Nghiêm túc, hăng say phát biểu. C. Phương pháp: Vấn đáp. D. Tiến trình dạy học 1. Ổn định: 9a1 9a4 2. Kiểm tra bài cũ: Văn bản thuyết minh có những đặc điểm nào? 3. Bài mới: Để thuyết minh được hấp dẫn sinh động, khi thuyết minh ta cần sử dụng các biện pháp nghệ thuật, vậy đó là những biện pháp nghệ thuật nào? Nó có vai trò quan trọng như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu trong tiết học hôm nay. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ *HOẠT ĐỘNG 1: Ôn lại văn bản thuyết minh Gv:Cho hs ôn lại vài nét về văn bản thuyết minh: ? Thế nào là văn bản thuyết minh? mục đích ? phương pháp thuyết minh ? *HOẠT ĐỘNG 2: tìm hiểu ví dụ SGK. Tìm hiểu các biện pháp nghệ thuật trong văn bản “Hạ Long _Đá và nước” Hs tìm hiểu ví dụ : ? VB bên thuyết minh về đối tượng nào? ? Nội dung thuyết minh rõ ràng hay trưu tượng? Có NỘI DUNG BÀI DẠY I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. a. Ôn lại vài nét về văn bản thuyết minh: + Khái niệm: Là loại văn bản thông dụng trong trong mọi lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp kiến thức khách quan về đặc điểm, tính chất .của sự vật hiện tượng trong tự nhiên xã hội. + Mục đích: Là văn bản thông dụng trong trong mọi lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp kiến thức khách quan về đặc điểm, tính chất .của sự vật hiện tượng trong tự nhiên xã hội. b. Các biện pháp nghệ thuật trong văn Gv: Lê Thị Hường PHÒNG GD&ĐT ĐAM RÔNG TRƯỜNG THCS ĐẠ M’ RÔNG yếu tố cảm xúc không? Hs. thảo luận(2’) trình bày Gv: bổ sung ? Các phương pháp thuyết minh mà văn bản sử dụng? ? Tìm các biện pháp nghệ thuật mà văn bản đã sử dụng? Hs: thảo luận 3’, trình bày. ? Vậy để thuyết minh hấp dẫn ta cần sử dụng các biện pháp nghệ thuật nào? Hs: trình bày dự vào GHI NHỚ. *HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn luyện tập. Gv: Yêu cầu hs đọc văn bản “Ngọc hoàng xử tội ruồi xanh” và trả lời các câu hỏi. Hs: thảo luận (2’) ? Phương pháp thuyết minh được sử dụng trong vb là gì? ? Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong vb? Gv: Hướng dẫn hs làm các bài tập còn lại. bản thuyết minh Văn bản: : HẠ LONG ĐÁ VÀ NƯỚC. - Đối tượng: .Hạ Long - Phương pháp thuyết minh:liệt kê - Bpnt: miêu tả, so sánh, nhân hóa, tưởng tượng, liên tưởng II. LUYỆN TẬP: * Bài tập 1: nhóm 1 và 2 - Cung cấp kiến thức khách quan về loài ruồi. - Phương pháp thuyết minh: số liệu, giải thích, so sánh phân loại, nêu định nghĩa, liệt kê. - Biện pháp nghệ thuật:kể miêu tả nhân hóa. - Nét đặc biệt:hình thức như một phiên tòa, giống như một câu chuyện kể về loài vật tạo sự sinh động hâp dẫn. *Bài 2: Biện pháp nghệ thuật được sử dụng là kể chuyện. E. Rút kinh nghiệm: . . TUẦN 1. Ngày soạn: 12.08.’10 TIẾT :5 Ngày dạy: 16. 08.’10 Gv: Lê Thị Hường PHÒNG GD&ĐT ĐAM RÔNG TRƯỜNG THCS ĐẠ M’ RÔNG Tập làm văn : LUYỆN TẬP: SỬ DỤNG MỘT SỐ B. P. N. T TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH. A. Mức độ cần đạt : Nắm được các biện pháp nghệ thuật vào văn bản thuyết minh làm cho bài thuyết minh hấp dẫn sinh động. B. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ: 1. Kiến Thức: - Biết làm bài văn thuyết minh về một thứ đồ dùng. - Hiểu được tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật trong VBTM 2. Kĩ năng: - Xác định được yêu cầu của đề văn thuyết minh về một đồ dùng cụ thể. - Biết lập giàn bài chi tiết cho một đề văn TM cụ thể. 3. Thái độ: Nghiêm túc, hăng say phát biểu. C. Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận, thực hành viết. D. Tiến trình dạy học 1. Ổn định: 9a1 9a4 2. Kiểm tra bài cũ: Những biện pháp nghệ thuật sử dụng trong VBTM có tác dụng gì? 3. Bài mới: Để sử dụng có hiệu quả các biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh cần những yêu cầu gì? tiết học này sẽ rèn cho các em kĩ năng đó. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ *HOẠT ĐỘNG 1: .Kiểm tra chuẩn bị của hs ở nhà. Hs : Kiểm tra dàn bài chéo theo tổ. GV: Nhận xét. *HOẠT ĐỘNG 2. Lập giàn bài bài theo đề cho trước. Gv: giao công việc cho từng tổ. Hs: thực hiện theo phân công. Gv: Các tổ chọn bài và cử đại diện lên trình bày bài của mình trước lớp các tổ lắng nghe và nhận xét vào giấy theo gợi ý ở mục yêu cầu. NỘI DUNG BÀI DẠY I. TÌM HIỂU CHUNG. 1. Chuẩn bị ở nhà. * Đề bài: “Thuyết minh về giống lợn (heo) mà nhà em hoặc địa phương em nuôi.” 2. Luyện tập trên lớp. *Đề bài: “Thuyết minh về giống lợn heo) mà nhà em hoặc địa phương em nuôi.” *Yêu cầu khi lập giàn bài: cần có các ý sau : - MB:Giới thiệu con vật (bằng định nghĩa, chỉ ra đặc điểm , công dụng) - TB: - Hình dáng chung của con vật. -Nêu tên giống vật nuôi. -Nêu cách nuôi - Gía trị kinh tế cuả con vật. Gv: Lê Thị Hường PHÒNG GD&ĐT ĐAM RÔNG TRƯỜNG THCS ĐẠ M’ RÔNG GV nhận xét và sửa bài. Mỗi nhóm viết lại một phần theo gợi ý bên và đọc trước lớp? *HOẠT ĐỘNG 3. Hướng dẫn luyện tập. Bài tập 1. Gv: Yêu cầu hs viết phần mở bài (5’) Trình bày trước lớp ? Bài thuyết minh về đối tượng nào? ? Dùng phương pháp và biện pháp nghệ thuật gì khi thuyết minh? - KB: vai trò của con vật đối với đời sống. * Nhận xét -Các nhóm nhận xét -GV nhận xét. II. LUYỆN TẬP: Viết bài tập làm văn ( phần mở bài) III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC. Bài 1: Học sinh đọc bài tham khảo và trả lời: Bài 2: Em hãy thuyết minh về cây lúa ? Gợi ý: - MB: giới thiệu về cây lúa - TB: Hình dáng cây lúa Quá trình phát triển của cây lúa Cách chăm sóc cây lúa Lợi ích và công dụng của cây lúa - KB: Cảm nghĩ của em về cây lúa E. Rút kinh nghiệm; …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. Gv: Lê Thị Hường . TIẾT 1 : Ngày dạy: 10.08.’10 Văn bản: A. Mức độ cần đạt : Thấy được tầm vóc lớn lao trong cốt cách văn hóa Hồ Chí Minh qua một văn bản nhật dụng có sử dụng. giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc. - Nắm được đặc điểm của kiểu bài nghị luận xã hội qua một đoạn văn cụ thể. 2. Kĩ năng: - Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng

Ngày đăng: 26/09/2013, 07:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan