Tuần 7 Lớp 4 CKTKN

79 564 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Tuần 7 Lớp 4 CKTKN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 7 Thứ 2 ngày 28 tháng 9 năm 2009. tập đọc: trung thu độc lập I. Mục tiêu: - Bớc đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung. - Hiểu ND: Tình thơng yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ; mơ ớc của anh về tơng lai đẹp đẽ của các em và của đất nớc. ii. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc. iii. các hoạt động dạy học: A. Bài cũ: - Gọi 3 HS đọc phân vai truyện: Chị em tôi - 3HS lên đọc. - Nhận xét. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. H ớng dẫn luyện đọc + Tìm hiểu bài: a. Luyện đọc. - Gọi HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (3 lợt HS đọc) - HS đọc nối tiếp nhau theo trình tự + Đ1: Từ đầu - của các em. + Đ2: Anh nhìn trăng - vui tơi + Đ3: Đoạn còn lại. - GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - HS đọc theo cặp. - Gọi 1 HS đọc chú giải. - GV đọc mẫu toàn bài b. Hớng dẫn tìm hiểu bài. - Yêu cầu HS đọc thầm lớt toàn bài để trả lời câu hỏi. + Thời điểm anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu và các em nhỏ có gì đặc biết? - . khi anh đang đứng gác ở trại trong đêm trung thu độc lập đầu tiên. + Trăng trung thu độc lập có gì đẹp? - . trăng ngàn . làng mạc, vui mừng. * Đ1: Nói lên điều gì? * ý 1: Cảnh đẹp trong đêm trung thu độc lập đầu tiên. + Anh chiến sĩ tởng tợng đất nớc bị những đêm trăng tơng lai ra sao? - . tơi đẹp Dới ánh trăng . to lớn, vui tơi. + Vẽ đẹp trong tởng tợng đó có gì khác với trung thu độc lập. - Đêm trung thu độc lập đầu tiên đất n- ớc còn nghèo, bị chiến tranh tàn phá. Còn anh ớc mơ về vẽ đẹp của đất nớc 1 Tuần 7 hiện đại, giàu có. * Đ2: ý nói gì? * ý 1: Ước mơ của anh chiến sĩ về cuộc sống tơi đẹp trong tơng lai. + Cuộc sống ngày nay có gì giống ớc mơ của anh chiến sĩ năm xa? + Em ớc mơ đất nớc ta mai sau sẽ NTN? - HS nêu. ý chính Đ3 là gì? * ý 3: Miền tin vào những ngày tơi đẹp sẽ đến với trẻ em đất nớc. + Yêu cầu 1 HS đọc thành tiếng toàn bài. - Đọc - Nội dung của bài là gì? aý nghĩa (phần 1) c. Hớng dẫn đọc diễn cảm. - Gọi 3 HS đọc nối tiếp. - Lớp theo dõi, tìm ra cách đọc của từng đoạn. - Giới thiệu đoạn đọc diễn cảm. - Đọc thầm và tìm ra cách đọc hay. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - Tổ chức cho HS đọc toàn bài. - Nhận xét. C. Củng cố, dặn dò: - Tổng kết nội dung bài. - Dặn dò HS về học bài cũ và chuẩn bị bài mới. -------------------------------------------------------------------------------------------------- Toán: Luyện tập I. Mục tiêu: - Có kĩ năng thực hiện phép cộng,phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, phép trừ. - Biết tìm một thành phần cha biết trong phép cộng, phép trừ. II. Các hoạt động dạy học: A. Bài cũ: - Chữa bài 3 SGK về giải toán. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. - GV giới thiệu. 2. Luyện tập. Bài 1: Hớng dẫn thử lại phép cộng - Yêu cầu HS thực hiện phép tính 2416 + 5164 và tìm cách thử lại - Yêu cầu HS nêu cách thử lại - Muốn thử lại phép cộng ta làm thế nào? - HS làm bài theo nhóm tổ mỗi tổ 1 ý - Đại diện tổ lên bảng làm. - 1 HS lên bảng làm bài, lớp cộng và thử vào giấy nháp - 1 số em nêu cách thử - HS nêu cách thử nh SGK - HS làm bài. - 3HS lên làm, nhận xét bổ sung. 2 Tuần 7 - GV nhận xét, chữa bài. Bài 2: Hớng dẫn thử lại phép trừ. Tơng tự với phép cộng - Muốn thử lại phép trừ ta làm thế nào? - HS làm bài theo nhóm tổ mỗi tổ 1 ý - Đại diện tổ lên bảng làm. - GV nhận xét, chữa bài. Bài 3: - HS nêu cách tìm thành phần cha biết. - HS tự làm bài vào vở. - HS lên bảng làm. - GV nhận xét và chữa bài. - HS làm và thử nh SGK - 1 số em nêu cách thử nh SGK - HS làm bài. - 3HS lên làm, nhận xét bổ sung. - 2HS nêu. - HS làm bài vào vở. - 2 em lên bảng làm bài - Lớp nhận xét và chữa. C. Củng cố, dặn dò: - - Nhắc lại cách thử lại phép cộng thử lại phép trừ - Làm BT 4,5 SGK ------------------------------------------------------------------------------------------------------- Luyện toán: ôn phép cộng, phép trừ I. mục tiêu: - Củng cố cho HS về các phép tính cộng, trừ các số tự nhiên (đặt tính và tính, tìm thành phần cha biết của phép tính). II. các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài. - GV giới thiệu bài. 2. Ôn tập. Bài 1: Đặt tính rồi tính. 467218 + 546728 152087 + 4595 438704 - 262790 742610 - 9408 - HS nêu yêu cầu bài tập. - Nêu cách đặt tính. - HS làm bài vào vở. - HS lên bảng làm. - GV nhận xét và chữa. Bài 2: Tìm x. x - 67421 = 56789 x - 2003 = 2004 + 2005 x + 2005 = 12004 47281 - x = 9088 - HS nêu cách tìm thành phần cha biết. - HS làm bài vào vở. - HS lên bảng làm. - GV nhận xét chữa bài. Bài 3: Theo số liệu điều tra tháng 12 năm 1999, - 1HS nêu yêu cầu. - 1 - 2HS nêu cách đặt tính. - HS làm bài. + 4 HS lên bảng làm, lớp nhận xét và chữa bài. - 2-3HS nêu cách tìm. - HS làm bài. + 4HS lên bảng làm, lớp đối chiếu bài làm của mình nhận xét. 3 Tuần 7 số dân của Hoa Kì là 273 300 000 ngời, dân số của ấn Độ là 989 200 000 ngời. Hỏi số dân của ấn Độ nhiều hơn số dân của Hoa Kì là bao nhiêu ng- ời? - HS nêu nội dung bài tập. - HS làm bài vào vở. - HS lên bảng làm. - GV nhận xét và chữa. Bài 4: (Dành cho HS K-G) Tìm hiệu của 2 số sau: a. 367208 và 17892 b. Số nhỏ nhất có sáu chữ số và số lớn nhất có 4 chữ số - HS đọc yêu cầu bài tập. - GV hớng dẫn cho HS. - HS làm bài theo nhóm đôi. - HS lên bảng làm. - GV nhận xét và chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Về xem lại bài, chuẩn bị tiết sau. - 1HS nêu yêu cầu. - HS làm bài. + 1 HS lên bảng làm, lớp nhận xét và chữa bài. - 1HS đọc - HS thảo luận và làm bài. - Đại diện nhóm lên làm. - Các nhóm nhận xét chữa bài. --------------------------------------------------------------------------------------------------------- Luyện toán: Luyện tập I. mục tiêu: - Củng cố cho HS về thực hiện phép tính cộng trừ và các bài toán có liên quan. - Bồi dỡng cho HS khá giỏi vận dụng phép tính để tính nhanh và tìm thành phần cha biết. II. đồ dùng: - Bảng phụ. III. các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài. - GV giới thiệu bài. 2. Ôn tập. Bài 1: (Dành cho HS trung bình) Thực hiện phép tính. a. 13276 + 3276 = 58264 + 26780 = b. 12432 - 9863 = 28320 - 14591 = - HS nêu yêu cầu bài. - HS làm bài cá nhân - Trình bày bài làm. - GV nhận xét và chữa bài. - HS nghe. - 1HS nêu. - HS làm vào vở, 2 HS làm vào bảng phụ. - Gắn bài làm ở bảng phụ lên bảng, lớp đối chiếu bài làm của mình nhận xét và chữa bài. 4 Tuần 7 Bài 2: Tính bằng cách thuận tiễn nhất. a. 2731 + 3412 + 2269 + 1588 = b. 4567 - 347 - 653 = c. 1945 - (600 + 945) = * Lu ý: HS trung bình không yêu cầu tính bằng cách thuận tiễn nhất. - HS nêu yêu cầu bài. - HS làm bài cá nhân - Trình bày bài làm. - GV nhận xét và chữa bài. Bài 3: (Dành cho HS khá giỏi) Tìm x. a. x + 273 + 327 = 1000 b. 2005 - x + 2006 = 2007 c. 2003 < x + 2000 < 2005 Bài 4: (Dành cho HS khá giỏi) Tìm tổng của hai số, biết rằng nếu thêm 735 đơn vị vào số hạnh thứ nhất và bớt 357 đơn vị ở số hạnh thứ hai thì đợc tổng mới bằng 2005. Bài 5: (Dành cho HS khá giỏi) Tìm tổng của hai số, biết rằng hiệu của hai số đó bằng 432 và bằng 2 1 số bé. - GV hớng dẫn HS tìm số bé bằng cách lấy hiệu nhân với 2 sau đó tìm số lớn mới tìm tổng của hai số. - 1HS nêu. - HS làm vào vở. - 3 HS khá lên bảng làm. - Lớp đối chiếu bài làm của mình nhận xét và chữa bài. Kết quả: a. 10 000 b. 3567 c. 400 Kết quả: a. x + (273 + 327) = 1000 x + 600 = 1000 x = 1000 - 600 x = 400 b. 2005 - x = 2007 - 2006 2005 - x = 1 x = 2005 - 1 x = 2004 c. Số > 2003 < 2005 là số 2004 nên x + 2000 = 2004 x = 2004 - 2000 x = 4 Bài giải: Khi thêm 735 đơn vị vào số hạnh thứ nhất thì tổng cũ tăng thêm 735 đơn vị, khi bớt 735 đơn vị ở số hạng thứ hai thì tổng cũ giảm bớt 357 đơn vị. Do đó tổng cũ tăng thêm là: 735b - 357 = 378 Vì tổng mới bằng 2005 nên tổng cũ là: 2005 - 378 = 1627 Bài giải: Vì hiệu bằng 2 1 số bé hay số bé gấp đôi hiệu nên số bé là: 432 x 2 = 864 Số lớn là: 5 Tuần 7 3. Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét tiết học. - Về xem lại bài, chuẩn bị bài sau. 432 + 864 = 1296 Tổng của hai số: 1296 + 864 = 2160 --------------------------------------------------------------------------- Luyện tiếng việt: Luyện tập MRVT: Trung thực tự trọng. I. Mục tiêu: - Củng cố và nâng cao cho HS khá giỏi về MRVT Trung thực- Tự trọng II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV 1. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài. 2. Luyện tập: Bài 1: (Dành cho HS TB) Chọn từ thích hợp trong các từ sau để điền vào chỗ trống: tự hào, tự kiêu, tự ái, tự lập, tự quản. a. Tởng mình học giỏi nên sinh ra b. Lòng dân tộc. c. Buổi lao động do học sinh d. Mới đùa một tý đã . e. Mồ côi từ nhỏ, hai anh em phải sống . - GV yêu cầu HS nêu nghĩa của các từ trên để điền vào chỗ trống thích hợp. Bài 2: (Dành cho HS khá giỏi) Chọn từ thích hợp trong các từ sau để điền vào chỗ trống: trung hậu, trung hiếu, trung kiên, trung thành, trung thực. a với Tổ quốc. b. Khí tiết của một chiến sĩ . c. Họ là những ngời con .của dân tộc. d. Tôi xin báo cáo sự việc xảy ra. e. Chị ấy là phụ nữ - GV hoặc HS K-G giải nghĩa của các từ trên để HS điền vào chỗ trống đúng nghĩa của từ. Bài 3: Hoàn chỉnh các thành ngữ nói về sự trung thực, thật thà rồi đặt một câu với một thành ngữ đã hoàn chỉnh. a. Thẳng nh Hoạt động của HS - HS làm vào vở sau đó nối tiếp trình bày kết quả. a. tự kiêu. b. tự hào. c. tự quản d. tự ái e. tự lập. - Thứ tự các từ cần điền: a. trung thành b. trung kiên. c. trung hiếu. d. trung thực. e. trung hậu. - HS thảo luận cặp sau đó nối tiếp trình bày kết quả. - HS khá giỏi nêu ý nghĩa của các câu thành 6 Tuần 7 b. Thật nh . c. Ruột để ngoài . d. Cây ngay không sợ . - GV nhận xét và chốt lại đáp án đúng. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học và dặn dò về nhà học bài. ngữ. ------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ 3 ngày 29 tháng 9 năm 2009. Luyện từ và câu: Cách viết tên ngời, tên địa lí việt nam i. Mục tiêu: - Năm đợc qui tắc viết hoa tên ngời, tên địa lí Việt Nam. Biết vận dụng qui tắc đã học để viết đúng một số tên riêng Việt Nam. ii. đồ dùng: - Giấy khổ rộng, bút dạ. - Bản đồ địa lí Việt Nam. iii. Các hoạt động dạy học: A. Bài cũ: - 1 HS làm lại bài tập1 tiết luyện từ và câu trớc mở rộng vốn từ Trung thực - Tự trọng. - 1 HS làm bài tập 2 B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học 2. Dạy bài mới a) Hớng dẫn HS nhận xét và rút ra ghi nhớ. - 1 HS đọc yêu cầu nhận xét và rút ra ghi nhớ. - Nhận xét cách viết các tên ngời, tên địa lí đã cho. - HS phát biểu. - GVkết luận: Khi viết tên ngời và tên địa lí Việt Nam, cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành câu. * Ghi nhớ về cách viết hoa tên ngời, tên địa lí Việt Nam. - 2 - 3 em đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK. Cả lớp đọc thầm lại. - GV nói thêm đối với HS các dận tộc Tây Nguyên: Cách viết một số tên ngời, tên đất có cấu tạo phức tạp hơn (VD: YBi A - lê - ô, Krông A- na, .) sẽ học sau. b. Phần luyện tập: Bài tập 1: GV nêu yêu cầu của bài tập. 7 Tuần 7 - Mỗi HS viết tên mình và địa chỉ gia đình. - Mời 2 - 3 em viết bài trên bảng lớp (nhận xét) (VD: Lê Thanh Hà, Thôn Phố Neo xã Nam Giang, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hoá). Bài tập 2: Cách thực hiện tơng tự bài 1. - HS viết tên xã (phờng, thị Trấn), huyện (quận, thị xã, thành phố) của mình. - Mời 2 - 3 HS lên bảng (nhận xét). Bài tập 3: - HS đọc yêu cầu của bài. - HS làm việc theo nhóm: Viết tên các quận, huyện, thị xã, thành phố, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử ở tỉnh hoặc thành phố của mình, sau đó tìm các địa danh đó trên bản đồ. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả học tập, kết hợp chỉ các địa danh trên bản đồ - HS và GV nhận xét, bổ sung kiến thức. C. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Về nhà: Đọc thuộc nội dung cần ghi nhớ. Chuẩn bị tiết sau. -------------------------------------------------------------------------- Toán: Biểu thức có chứa 2 chữ I. Mục tiêu: - Nhận biết đợc biểu thức đơn giản có chứa 2 chữ. - Biết tính giá trị của một số biểu thức đơn giản có chứa 2 chữ. II. Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ kẻ bảng theo mẫu của SGK III. Các hoạt động dạy học: A. Bài cũ: - Chữa bài về tính cộng, trừ. B. Bài mới HĐ1: Giới thiệu biểu thức có chứa 2 chữ - Yêu cầu HS đọc ví dụ SGK và nêu số cá tơng ứng của anh và em. - GV điền vào bảng theo mẫu SGK. - Gợi ý để HS nêu số cá là các chữ. - Cả 2 anh em sẽ câu đợc là bao nhiêu? - 2 HS đọc ví dụ, - 1 số em nêu số cá tơng ứng của 2 anh em trong từng trờng hợp. - HS có thể nêu số cá của anh là a, số cá của em là b. Hai anh em sẽ của đợc là: a+ b con cá. HĐ2: Giới thiệu giá trị biểu thức có chứa 2 chữ - 1 số em nhắc : a + b là biểu thức có 8 Tuần 7 chứa 2 chữ - HS nêu 1 số biểu thức có chứa 2 chữ khác. - Hớng dẫn HS thay các giá trị số vào a và b để tìm giá trị của biểu thức - Mỗi lần thay các chữ a và b bằng số ta tính đợc gì? HĐ3: Thực hành Bài 1: - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm bài vào nháp - HS lên bảng làm. - GV nhận xét và chữa bài. Bài 2: - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm bài vào nháp - HS lên bảng làm. - GV nhận xét và chữa bài. Bài 3: - HS nêu yêu cầu bài tập. - GV treo bảng phụ hớng dẫn mẫu và cách làm. - HS làm bài theo cá nhân vào vở. - HS lần lợt lên bảng làm. - GV nhận xét chữa bài. - HS thay và tính giá trị biểu thức nh SGK - Mỗi lần thay chữ bằng số ta tính đợc 1 giá trị của biểu thức a + b. - 1 số em nhắc lại. - 1HS nêu yêu cầu của bài tập. - HS làm bài. - 2HS lên bảng làm, lớp đối chiếu bài làm của mình nhận xét bổ sung. - 1HS nêu yêu cầu của bài tập. - HS làm bài. - 2HS lên bảng làm, lớp đối chiếu bài làm của mình nhận xét bổ sung. - 1HS nêu. - HS theo dõi. - HS làm bài. - 3HS lần lợt lên bảng làm, lớp nhận xét bổ sung. C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn về nhà làm bài tập 4 SGK. ----------------------------------------------------------------------------- Kể chuyện: Lời ớc dới trăng I. Mục tiêu: - Nghe - kể lại đợc từng đoạn của câu chuyện theo tranh minh họa; kể nối tiếp đợc toàn bộ câu chuyện Lời ớc dới trăng. - Hiểu đợc ý nghĩa câu chuyện: Những điều ớc cao đẹp mang lại niêm vui, niềm hạnh phúc cho mọi ngời. II. đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ truyện SGK. III. hoạt động dạy học: A. Bài cũ: - Kể 1 câu chuyện về lòng tự trọng mà em đã đợc nghe đợc đọc. - 1 HS thực hiện 9 Tuần 7 B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài. 2. GV kể chuyện: - Lời cô bé: Tò mò, hồn nhiên. - Lời chị Ngàn: Hiền, dịu dàng. + GV kể lần 1. - HS lắng nghe. + GV kể lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ. 3. H ớng dẫn HS kể chuyện: a. Kể trong nhóm. - GV chia nhóm 4 HS, mỗi HS kể nội dung của 1 bức tranh, sau đó kể toàn truyện. - Khi 1 HS kể các bạn khác lắng nghe, góp ý cho bạn. - GV giúp đỡ các nhóm còn lúng túng gợi ý bằng các câu hỏi gợi mở. - Tranh 1: + Quê tác giả có phong tục gì? + Những lời nguyện ớc đó có gì lạ? b. Kể trớc lớp. - Tổ chức cho HS thi kể trớc lớp. - 4 HS nối tiếp nhau kể nội dung từng tranh (3 lợt). - Nhận xét cho điểm. - Nhận xét bạn kể. - Tổ chức cho HS thi kể toàn truyện. - 3 HS tham gia. c. Tìm hiểu nội dung và ý nghĩa của truyện - Gọi HS đọc nội dung bài 3. - 2 HS đọc. - Chia nhóm giao việc. - Hoạt động nhóm. + Cô gái mù trong truyện cầu nguyện điều gì? - Cho bác hàng xòm nhà bên đợc khỏi bệnh. + Hành động . là ngời thế nào? - Nhân hậu, sống vì ngời khác. + Em hãy tìm . câu chuyện trên? - HS nêu ý nghĩa của câu chuyện trên. C. Củng cố, dặn dò: + Qua câu chuyện trên, em hiểu điều gì? - Nhận xét tiết học. --------------------------------------------------------------------- 10 [...]... häc: 1 Giíi thiƯu bµi - GV giíi thiƯu bµi 2 ¤n tËp Bµi 1: §Ỉt tÝnh råi tÝnh 46 3218 + 34 672 8 143 0 87 + 46 85 43 878 4 - 26 578 0 642 510 - 970 8 - HS nªu yªu cÇu bµi tËp - Nªu c¸ch ®Ỉt tÝnh - HS lµm bµi vµo vë - HS lªn b¶ng lµm - GV nhËn xÐt vµ ch÷a Bµi 2: T×m x x - 5 642 1 = 46 029 x - 2002 = 2003 + 2005 x + 2 045 = 1 240 4 372 71 - x = 9 578 - HS nªu c¸ch t×m thµnh phÇn cha biÕt - HS lµm bµi vµo vë - HS lªn b¶ng lµm... xuống dưới của bài tập) trí tuệ – chất – trong – chế – chinh – 27 -1 HS đọc thuộc lòng ,lớp lắng nghe -HS đọc thầm đoạn thơ + ghi nhớ những từ ngữ có thể viết sai -HS viết đoạn thơ chính tả -HS tự soát bài -1 HS đọc to,cả lớp lắng nghe -HS đọc thầm đoạn văn, làm bài vào vở hoặc VBT -Lớp nhận xét -HS chép lời giải đúng vào vở hoặc vở bài tập Tn 7 trụ – chủ HĐ 5 Làm BT3 Khoảng 5’-6’ * Câu b: Cách tiến hành... người, tên đòa lí Việt Nam sao cho đúng lại phần ghi nhớ không cần nhìn sách -1 HS đọc to ,lớp lắng nghe -HS viết ra giấy nháp -Một số HS lên bảng viết tên mình và đòa chỉ của gia đình mình -Lớp nhận xét -1 HS đọc to ,lớp lắng nghe -HS làm việc vào giấy nháp hoặc VBT -3 HS trình bày trên bảng lớp kết quả bài làm của mình -Lớp nhận xét IV – RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………... lên thi kể -Một vài HS lên thi kể -Lớp nhận xét -HS phát biểu tự do 32 -HS lắng nghe -HS kể theo nhóm 2 hoặc 4 Nếu nhóm 2 thì mỗi em kể theo 2 tranh Nếu nhóm 4 thì mỗi em kể theo 1 tranh Tn 7 của Truyện Khoảng 3’ HĐ 6 Củng cố, dặn dò 2’ người nói điều ước, cho tất cả mọi người - GV nhận xét tiết học - Dặn HS đọc trước yêu cầu và gợi ý của bài tập kể chuyện trong SGK, tuần 8 IV – RÚT KINH NGHIỆM TIẾT... ®ỵc bao nhiªu c¸ ta lµm ntn? + NÕu An c©u ®ỵc 2 con c¸, B×nh c©u ®ỵc 3 con, Cêng 4 con th× c¶ 3 b¹n ? con c¸? - 2 HS ch÷a 2 cét - Nªu c¸ch lµm - 2 HS ®äc - Céng sè c¸ cđa c¶ 3 b¹n - ( 2 + 3 + 4 ) con c¸ TiÕn hµnh t¬ng tù víi c¸c trêng hỵp cßn l¹i Sè c¸ cđa An Sè c¸ cđa B×nh Sè c¸ cđa Cêng Sè c¸ cđa c¶ 3 ngêi 2 3 4 2+3 +4 5 1 0 5+1+0 a b c a+b+c + NÕu An c©u ®ỵc a con c¸, B×nh c©u ®ỵc b con c¸,... chơc gÊp 3 lÇn ch÷ sè hµng ®¬n vÞ nªn ch÷ sè hµng ®¬n vÞ còng ph¶i kh¸c 0 vµ ch÷ sè ë hµng ®¬n vÞ ph¶i bÐ h¬n 4 (v× ch÷ sè hµng chơc bÐ h¬n 10) VËy ch÷ sè ë hµng ®¬n vÞ ph¶i lµ: 1; 2; 3 Ta xÐt c¸c sè cã ch÷ sè hµng chơc gÊp 3 lÇn ch÷ sè hµng ®¬n vÞ lµ 31; 62, 93 31 - 18 = 13 62 - 18 = 44 93 - 18 = 75 ChØ cã trêng hỵp thø hai tháa m·n ®Ị bµi VËy sè cÇn t×m lµ 62 Bµi 5: (Dµnh cho HS kh¸ giái) Gi¶i: Cho a;... • HSBM: mỗi em viết 2 từ láy có tiếng chứa âm s,2 từ láy có tiếng chứa âm x • HSMN: mỗi em viết 2 từ láy có thanh hỏi,2 từ láy có thanh ngã Khoảng 4 26 Hoạt động của HS -2 HS lên bảng viết, mỗi HS viết 4 từ Tn 7 - GV nhận xét + cho điểm Ở tiết CT trong tuần trước,các em đã được HĐ 2 nghe – viết bài Người viết truyện thật Giới thà.Trong tiết CT hôm nay các em sẽ nhớ thiệu – viết bài Gà trống và Cáo.Sau... nhắc lại cách viết bài thơ lục bát … b/HS nhớ – viết - GV quan sát cả lớp viết c/Chấm chữa bài - Cho HS soát lại bài, chữa lỗi - GV chấm 5- >7 bài + nêu nhận xét chung HĐ 4 Bài tập 2: Lựa chọn (câu a hoặc câu b) * Câu a - Cho HS đọc yêu cầu của câu a + đọc đoạn văn - GV giao việc: Nhiệm vụ của các em Khoảng là phải tìm những chữ bắt đầu 4 -5’ bằng tr hoặc ch để điền vào chỗ trống sao cho đúng - Cho HS làm... s¹ch sÏ vµ lµm quen víi chó ngùa diƠn * Sù viƯc 4: Sau nµy, Va - li - a trë thµnh 1 diƠn viªn giái nh em h»ng m¬ íc Bµi tËp 2: - GV nªu yªu cÇu cđa bµi - 4 HS tiÕp nèi nhau ®äc 4 ®o¹n cha hoµn chØnh cđa trun vµo nghỊ - HS ®äc thÇm, lùa chän 1 ®o¹n ®Ĩ hoµn chØnh ®o¹n v¨n, viÕt vµo vë bµi tËp (HS kh¸ giái hoµn chØnh 2 - 3 ®o¹n) - HS nèi tiÕp nhau hoµn chØnh c¶ 4 ®o¹n (HS - GV nhËn xÐt) - GV mêi thªm nh÷ng... A Bµi cò: - Ch÷a bµi 4 SGK tÝnh gi¸ trÞ cđa biĨu thøc cã chøa 2 ch÷ B Bµi míi: 1 Giíi thiƯu bµi: - GV giíi thiƯu bµi 2 H×nh thµnh kiÕn thøc - GV treo b¶ng sè ®· chn bÞ 13 Tn 7 -Yªu cÇu HS thùc hiªn tÝnh gi¸ trÞ cđa biĨu thøc ®Ĩ ®iỊn vµo b¶ng + H·y so s¸nh gi¸ trÞ cđa biĨu thøc a + b víi gi¸ trÞ cđa biĨu thøc b +a , khi a = 20, vµ b = 30 ( a = 350 vµ b = 250; a = 1208 vµ b = 276 4) + NhËn xÐt gi¸ trÞ . thiệu bài. 2. Ôn tập. Bài 1: Đặt tính rồi tính. 4 672 18 + 54 672 8 1520 87 + 45 95 43 870 4 - 26 279 0 74 2610 - 940 8 - HS nêu yêu cầu bài tập. - Nêu cách đặt tính thiệu bài. 2. Ôn tập. Bài 1: Đặt tính rồi tính. 46 3218 + 34 672 8 143 0 87 + 46 85 43 878 4 - 26 578 0 642 510 - 970 8 - HS nêu yêu cầu bài tập. - Nêu cách đặt tính.

Ngày đăng: 26/09/2013, 07:10

Hình ảnh liên quan

+1 HS lên bảng làm, lớp nhận xét và chữa bài. - Tuần 7 Lớp 4 CKTKN

1.

HS lên bảng làm, lớp nhận xét và chữa bài Xem tại trang 4 của tài liệu.
- Bảng phụ kẻ sẵn nội dung nh SGK - Tuần 7 Lớp 4 CKTKN

Bảng ph.

ụ kẻ sẵn nội dung nh SGK Xem tại trang 13 của tài liệu.
-2HS lên bảng làm, lớp nhận xét - Tuần 7 Lớp 4 CKTKN

2.

HS lên bảng làm, lớp nhận xét Xem tại trang 18 của tài liệu.
- 1số HS lên bảng làm, lớp đối chiếu bài làm của mình nhận xét. - Tuần 7 Lớp 4 CKTKN

1s.

ố HS lên bảng làm, lớp đối chiếu bài làm của mình nhận xét Xem tại trang 25 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan