Đề tài Kinh tế Đài Loan trước và sau khi gia nhập WTO.doc

57 618 3
Đề tài Kinh tế Đài Loan trước và sau khi gia nhập WTO.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài Kinh tế Đài Loan trước và sau khi gia nhập WTO

Viện nghiên cứu trung Quốc Trung tâm nghiên cứu đài loan ============= đề tài cấp viện kinh tế Đài Loan tríc vµ sau gia nhËp WTO Ngêi thùc hiƯn: ths dvl Hà nội mở đầu I Lý nghiên cøu Ngµy 12-11-2001, 24 giê tiÕp theo CHND Trung Hoa, Đài Loan đà trở thành thành viên WTO Điều đáng ý là, Đài Loan gia nhập WTO với t cách Nhà nớc có chủ quyền mà Khu vực thuế quan riêng biệt Đài Loan, Bành Hồ, Kim Môn, Mà Tổ (gọi tắt Đài Bắc-Trung Quốc) Để trở thành thành viên WTO, Đài Loan đà trải qua trình đàm phán chờ đợi kéo dài 12 năm ròng rÃ, 10 năm đàm phán với đối tác, 02 năm chờ đợi theo quy tắc Trung Quốc trớc, Đài Loan sau Theo nhà khoa học Đài Loan, việc Đài Loan gia nhập WTO thắng lợi ngoại giao, cột mốc việc Đài Loan hội nhập vào xà hội quốc tế, nhiên mặt kinh tế-xà hội, Đài Loan gặp phải nhiều khó khăn thách thức Trớc đây, mức độ mở cửa thị trờng Đài Loan số lĩnh vực nh nông nghiệp, xe hơi, đồ điện gia dụng, rợu thuốc lá, ngành xây dựng, ngành dịch vụ chuyên nghiệp v.v tơng đối thấp Vì vậy, sau gia nhập WTO, Đài Loan đứng trớc sức ép cạnh tranh lớn với sản phẩm chủng loại nớc ngoài, với Trung Quốc đại lục, tỷ lệ thất nghiệp tăng lên Điều đòi hỏi nhà lÃnh đạo Đài Loan phải có điều chỉnh mặt sách nhằm tái cấu trúc lại kinh tế phơng diện nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ Việt Nam Đài Loan xa cách địa lý, nhng lại có nhiều điểm tơng đồng lịch sử, văn hoá Từ Việt Nam thực đờng lối đổi năm 1986, từ ban hành Luật Đầu t nớc Việt Nam đến nay, mối quan hệ hợp tác phi phủ Việt Nam Đài Loan lĩnh vực kinh tế, văn hoá đà phát triển nhanh chóng Về mặt thơng mại, Đài Loan bạn hàng lớn thứ Việt Nam (sau Nhật Bản, Xinh-ga-po Trung Quốc) với kim ngạch thơng mại đạt 3,349 tỷ USD (2002); Về mặt đầu t, Đài Loan đứng thứ hai số nớc vùng lÃnh thổ đầu t trực tiếp (FDI) vào Việt Nam với 1.084 hạng mục 5,99 tỷ USD vốn theo hiệp định Nếu tính số vốn đầu t thông qua nớc thứ FDI Đài Loan Việt Nam đứng thứ (ớc khoảng 10 tỷ USD); Về mặt hợp tác lao động, Đài Loan địa bàn có số lao động Việt Nam làm việc nớc đông (hơn vạn ngời) v.v Vì vậy, việc tìm hiểu nghiên cứu kinh tế Đài Loan tríc vµ sau gia nhËp WTO lµ rÊt cần thiết, mặt, góp phần cung cấp t liệu tham kh¶o cho ViƯt Nam sau gia nhËp WTO; mặt khác, qua góp phần thúc đẩy hợp tác kinh tế (thơng mại, đầu t ) hai bên thời gian tới Trong trình nghiên cứu cố gắng lu ý tính đặc thù Đài Loan lợi bất lợi cđa l·nh thỉ nµy gia nhËp WTO II Mơc tiêu đề tài Đánh giá khái quát chuẩn bị bên Đài Loan trớc gia nhập WTO; trình bày phân tích cam kết việc thực cam kết Đài Loan với đối tác; tác động tới kinh tế Đài Loan sau gia nhập WTO; sau rút số nhận xét đánh giá III Phơng pháp nghiên cứu Các phơng pháp nghiên cứu bao gồm: vật biện chứng vật lịch sử, phân tích, so sánh nhằm đáp ứng yêu cầu mục tiêu đặt IV Nội dung nghiên cứu Trên sở mục tiêu đặt ra, đề tài tập trung nghiên cứu nội dung chủ yếu sau đây: Khái quát tình hình kinh tế, xà hội Đài Loan trớc gia nhập WTO Đặc biệt ý tìm hiểu nghiên cứu chuẩn bị điều kiện bên Đài Loan, bao gồm phát triển kinh tế thị trờng hội nhập quốc tế để điều kiện trị cho phép gia nhập; phân tích lợi bất lợi Đài Loan gia nhập WTO Quá trình đàm phán cam kết Đài Loan với đối tác với WTO Phần tập trung tìm hiểu phân tích cam kết lộ trình thực cam kết Đài Loan, lĩnh vực nông nghiệp số ngành thuộc lĩnh vực dịch vụ Đánh giá tác động cđa viƯc gia nhËp WTO ®èi víi kinh tÕ, x· hội Đài Loan Nhận xét, đánh giá mang tính so sánh kinh tế Đài Loan trớc sau gia nhập WTO Trên đây, đà trình bày rõ lý do, mục tiêu, phơng pháp nội dung nghiên cứu chủ yếu đề tài Có thể thấy rằng, đề tài đợc tìm hiểu nghiên cứu Việt Nam, có đề tài cấp năm 2005 Sự điều chỉnh sách Đài Loan sau gia nhËp WTO vµ bµi häc kinh nghiƯm cho ViƯt Nam” TS Đỗ Tiến Sâm làm chủ nhiệm mà thành viên đà tiến hành tìm hiểu, nghiên cứu vấn đề Dựa đề tài cấp đà tiến hành điều chỉnh bổ sung cho phù hợp với yêu cầu đề tài cấp viện Còn Đài Loan, vấn đề đợc tiếp tục nghiên cứu tranh luận với nhiều ý kiến khác Tuy vậy, thời gian ngắn, tập thể tác giả chúng tôi, đà cố gắng su tầm tài liệu ®Ĩ bỉ sung vµ chØnh lý ®Ĩ hoµn thiƯn ®Ị tài Chúng ý thức sâu sắc rằng, dù có cố gắng nhng không tránh khỏi thiếu sót hạn chế, mong nhận đợc ý kiến đóng góp nhà nghiên cứu bạn đồng nghiệp Trung tâm nghiên cứu Đài Loan Nội dung: Chơng I Bối cảnh kinh tế quốc tế Thế giới đà bớc sang thiên niên kỷ thứ ba với biến động chuyển đổi phức tạp Việc nghiên cứu động thái chiều hớng phát triển kinh tế giới năm đầu thiên niên kỷ giúp có nhìn xác đáng kinh tế giới mà thấy đợc tác động trực tiếp hay gián tiếp kinh tế giới nớc khu vực Phần chủ yếu dựa thành nghiên cứu học giả vµ ngoµi níc nh cn “Kinh tÕ thÕ giíi 2003-2004 đặc điểm triển vọng số tạp chí nghiên cứu kinh tế chuyên ngành khác,1 nhằm giúp ngời đọc hình dung tranh chung kinh tế giới từ có so sánh đối chiếu với kinh tế Đài Loan phần sau I Tổng quan Năm 2000 kinh tế giới có bớc phát triển khởi sắc sau năm chậm lại bị ảnh hởng tiêu cực khủng hoảng tài chính-tiền tệ châu thời kỳ 1997-1998 Theo đánh giá Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), Ngân hàng Thế giới (WB) hầu hết quan nghiên cứu kinh tế quốc tế, cải thiện trớc hết có phục hồi dần kinh tế Nhật Bản, khởi sắc kinh tế Liên minh châu Âu (EU) tăng trởng kỷ lơc cđa kinh tÕ Mü, ba nỊn kinh tÕ chiÕm nửa GDP giới lực đẩy tạo đà cho kinh tế giới năm 2000 phục hồi Nhng từ cuối năm 2000, đầu năm 2001, kinh tế ba trung tâm lớn đà bắt đầu có dấu hiệu suy giảm, suy giảm kinh tế Nhật Mü, kÐo theo suy gi¶m chung cđa nỊn kinh tÕ giới, lĩnh vực hoạt động kinh tế quốc tế chủ yếu nh thơng mại, đầu t, tài chÝnh, cịng nh cđa nhiỊu nỊu kinh tÕ qc gia khu vực khác Kim Ngọc chủ biên: Kinh tế giới 2003-2004 đặc điểm triển vọng, Nxb Chính trị Quốc gia, 5-2004; Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới số năm 2001, 2002, 2003, 2004; Tạp chí Kinh tế châu - Thái Bình Dơng số năm 2001, 2002, 2003, 2004 Trái với dự báo phục hồi mạnh mẽ kinh tế giới đợc đa hồi cuối năm 2001, năm thứ hai kỷ XXI, kinh tế giới lại phục hồi chậm chạp bất ổn gia tăng Trong Báo cáo đánh giá triển vọng kinh tế giới hàng năm, IMF Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (OECD) cho rằng, năm 2002 kinh tế giới không phục hồi tốt nh dự đoán Tốc độ tăng trởng kinh tế giới đạt 2,8%, tăng 0,6% so với mức 2,2% năm 2001, thấp 1,9% so với mức tăng 4,7% năm 2000 Liên hợp quốc đánh giá kinh tế toàn cầu phát triển chậm lại, với mức tăng GDP đạt 1,7%, giảm 0,1% so với mức tăng 1,8% ®a håi th¸ng 4-2002 C¸c nỊn kinh tÕ lín nh Mỹ, Nhật Bản, EU phát triển không vững chắc, cha tạo đợc đà thúc đẩy kinh tế khác tăng trởng Tại diễn đàn G-20 (nhóm 20 nớc, bao gồm G8) bàn việc thúc đẩy nỊn kinh tÕ thÕ giíi hiƯn nay, IMF, WB vµ nhiỊu quan chøc cđa nhãm G7 (nhãm níc c«ng nghiệp phát triển chủ chốt) thống nhận định, mảng xám kinh tế giới ngày bị tô đậm thêm mà ba đầu tầu kinh tế: châu Âu, Nhật Bản Mỹ tình trạng chết máy Tổng giám đốc IMF, ông Horst Koehler đà phải lên rằng, hàng loạt định chế tài tổ chức WB áp dụng cho tăng trởng kinh tế nhiều nớc thu đợc số không tròn trĩnh Khác với năm 2001 năm 2002, năm 2003 kinh tế giới đà không rơi vào khủng hoảng nh dự báo đa hồi cuối năm 2002 bất chấp chiến tranh Irắc, dịch bệnh viêm đờng hô hấp cấp (SARS) d âm kiện 11-9 Từ năm 2003, kinh tế giới tiếp tục phục hồi phát triển Tuy nhiên, nhân tố đặc thù địa lý, kinh tế trị, phục hồi kinh tế quốc gia, khu vực khác nhau, tạo nên tranh toàn cảnh kinh tế giới với gam mầu sáng đa dạng Chiến tranh I-rắc kết thúc nhanh chóng làm nhà kinh tế thở phào Giá dầu trở lại mức bình thờng, kinh tế giới đà trải qua khủng hoảng Hội nghị Bộ trởng Tài Thống đốc Ngân hàng nhóm G-20 nhận định, kinh tế giới trình phục hồi Các sách kinh tế hiệu nhiều nớc đà góp phần tạo nên phục hồi Uỷ ban châu Âu IMF đánh giá GDP giới tăng 3,2% năm 2003 (đúng với dự đoán đa hồi đầu năm), tăng 0,4% so với mức tăng 2,8% năm 2002 tăng 1% so với mức tăng 2,2% năm 2001 Trong đó, tốc độ tăng trởng kinh tế nớc phát triển khả quan hơn, đạt 5% năm 2003 (WB đánh giá 4%), tăng 0,4% so với mức 4,6% năm 2002 0,9% so với mức tăng 4,1% năm 2001; tốc độ tăng trởng kinh tế nớc công nghiệp phát triển møc 1,8% (con sè cđa WB lµ 1,5%), mùc dï cao 0,8% so với mức 1% năm 2001, nhng ngang với mức năm 2002 Báo cáo triển vọng kinh tế toàn cầu WB cho rằng: kinh tế giới trình phục hồi, mức độ đặc điểm phát triển thể khác không đồng qc gia, khu vùc, song c¸c xu thÕ hiƯn cho thÊy nỊn kinh tÕ thÕ giíi sÏ tiÕp tơc phát triển mạnh nỗ lực phủ việc chi tiêu, kiềm chế lạm phát mở cửa thơng mại II Kinh tế Mỹ Từ quý IV năm 2000, dấu hiệu suy giảm kinh tế Mỹ đà bộc lộ rõ nét Theo báo cáo Bộ Thơng mại Mỹ ngày 31-1-2001, ba tháng cuối năm 2000, kinh tế Mỹ tăng trởng 1,4%, thấp nhiều so với mức tăng 2,2% quý III mức thấp kể từ quý II năm 1995 Chi tiêu doanh nghiệp ngời tiêu dùng giảm xuống mức thấp kể từ năm trớc Tỷ lệ thất nghiệp đến cuối năm 2000 đà tăng lên tới 4,2%, mức cao vòng 16 tháng Kinh tế tăng trởng chậm lại đà dẫn đến vụ sa thải nhân công lớn ngành công nghiệp ôtô nhiều ngành sản xuất khác Xu tiếp tục kéo dài sang nửa đầu năm 2001 GDP Mỹ quý I-2001 tăng 2% so với 5% kỳ năm 2000 Kinh tế sa sút, hàng loạt công ty bị thua lỗ, nhiều công ty phải cắt giảm chi tiêu cho dự án đầu t Thị trờng chứng khoán bị đảo lộn, giá cổ phiếu doanh nghiệp giảm sút, thất nghiệp tăng nhanh Nền kinh tế Mỹ tiềm ẩn nhiều cân đối khó giải nh tiết kiệm t nhân giảm, nợ cá nhân công ty lớn, thâm hụt tài khoản vÃng lai thâm hụt thơng mại tăng kỷ lục Năm 2002, kinh tế Mỹ - đầu tầu kinh tế thứ nhất, đà bắt phục hồi sau thời kỳ suy thoái năm 2001, song phục hồi uể oải IMF đánh giá mức tăng trởng kinh tế Mỹ thấp tiềm phục hồi hoàn toàn vào năm 2004 Theo đó, GDP tăng 2,2%, cao năm 2001 1,1%, song thấp nhiều so với mức tăng trởng ngoạn mục 5,2% năm 2000 năm trớc (con số OECD 2,3% năm 2002) Thất nghiệp mức 5,9% - møc cao nhÊt gÇn mét thËp kû qua Tại họp nội vào trung tuần tháng 11-2002, Tổng thống Mỹ G Bush đà bày tỏ lo ngại trớc thực trạng phát triển không vững kinh tế Mỹ Ông Bush cam kết thảo luận với nghị sĩ cách thức kích thích ph¸t triĨn nỊn kinh tÕ Qc héi míi khãa 108 đảng Cộng hòa kiểm soát bắt đầu vào hoạt động từ tháng 1-2003 Trong có đề xuất mới, cắt giảm thuế để kích thích tăng trởng kinh tế Sang năm 2003, sau tăng trởng chậm lại sáu tháng đầu năm bị ¶nh hëng cđa cc chiÕn trang ë I-r¾c, kinh tÕ Mỹ đà lấy lại đợc đà tăng trởng sáu tháng cuối năm Tốc độ tăng trởng GDP đạt 8,2% quý III, vợt xa dự đoán nhà phân tích kinh tế mức kỷ lục 19 năm qua, kể từ quý I - 1984 Điều dẫn tới tăng trởng GDP Mỹ năm 2003 đạt 2,6% (đây số liệu IMF) Mặc dù mức tăng trởng nửa so với mức tăng ngoạn mục năm 2000 (5,2%), song cao 0,4% so với mức tăng 2,2% năm 2002 cao 1,5% so với mức tăng 1,1% năm 2001 Sau gần hai năm suy yếu bất ổn, thị trờng lao động Mỹ đà có nhiỊu dÊu hiƯu phơc håi Tû lƯ thÊt nghiƯp mức cao, song đà giảm dần Sự tăng trởng kinh tế Mỹ khiến nhiều nhà phân tích kinh tÕ trªn thÕ giíi hy väng nỊn kinh tÕ Mü lấy lại đợc phát triển nhanh chóng trớc III Kinh tế Nhật Bản Nền kinh tế Nhật Bản ngày khó khăn Tính đến cuối tháng 3-2001, tổng nợ công phủ Nhật Bản đà lên đến khoảng 5,5 nghìn tỷ USD, tơng đơng 130% GDP Nhật Các khoản vay khó đòi hệ thống ngân hàng Nhật Bản đà lên tới 150 nghìn tỷ yên (1,2 nghìn tỷ USD), chiếm 22% tổng số tiền cho vay, 1/4 thuộc công ty có nguy phá sản Chỉ số Nikkei trung bình giảm 1,35% xuống 13.864,76 điểm, mức thấp 16 năm qua, đồng yên xuống giá tới mức 123,85 yên/USD Theo Bộ Tài Nhật Bản, xuất siêu nớc tháng 3-2001 giảm 17,2% so với kỳ năm ngoái, xuống 915 tỷ yên (7,5 tỷ USD) Đây tháng thứ liên tiếp mức xuất siêu Nhật Bản giảm, chủ yếu kinh tế Mỹ suy giảm ®· kÐo theo sù u kÐm cđa c¸c nỊn kinh tế châu á, có kinh tế Nhật (Mỹ châu chiếm 2/3 hàng xuất Nhật Bản) Theo nhận xét ông T Aso, bốn ứng cử viên vào chức Chủ tịch Đảng Dân chđ Tù (LDP), nÕu GDP cđa Mü gi¶m điểm % tốc độ tăng trởng Nhật Bản giảm 0,2 điểm %, làm cho sản xuất công nghiệp Nhật Bản bị thu hẹp, thất nghiệp tăng 4,8%, giải ngân vốn chậm khoản tiêu dùng quan trọng khác chiếm 1/2 sản lợng kinh tế bị ứ đọng Nhật Bản sau nhiều cải tổ để lột xác nhng dang dở Kể từ sau nỊn kinh tÕ “bong bãng” cđa NhËt bÞ sụp đổ từ đầu năm 1990, nớc Nhật dờng nh cha tìm đợc lối thoát cho trì trệ kinh tế kéo dài lịch sử kĨ tõ sau chiÕn tranh thÕ giíi thø hai OECD, IMF Ngân hàng Nhật Bản (BOJ) thống đánh giá, kinh tế Nhật Bản giai đoạn khó khăn, cần có biện pháp mạnh mẽ toàn diện nhanh chóng vực dậy đợc Hàng năm, Nhật Bản phải dành 1/5 ngân sách nhà nớc để trả nợ lÃi, Ngân hàng Trung ơng đà giảm lÃi suất xuống gần Vấn đề quan trọng Nhật Bản phải có sách tài tiền tệ đồng giải dứt điểm triệt để khoản nợ khó đòi ngân hàng Nhật Bản chấm dứt giảm phát Mức lạm phát Nhật Bản -0,1% năm 2002, so với mức -0,7% năm 2001 -0,8% năm 2000 Sau nhiều năm quẩn quanh bên đáy vực, kinh tế Nhật Bản đà bắt đầu phục hồi vào năm 2003 IMF đánh giá GDP tăng 2%, cao 10 lần so với mức tăng 0,2% năm 2002 lần so với tăng 0,4% năm 2001 Ba số kinh tế Nhật Bản số giá cổ phiếu, tỷ giá đông yên giá chứng khoán tăng Kinh tế Nhật Bản đà có cải thiện đáng kể nhờ cấu trúc lại công ty, cải thiện đầu t tạo đợc nhiều việc làm Xuất tăng dới tác động tăng trởng kinh tế Mỹ Trung Quốc, giúp GDP tăng 0,2% Các nhà kinh tế cho r»ng, sù phơc håi m¹nh mÏ cđa kinh tÕ Mü nhu cầu gia tăng châu tiếp søc cho sù phơc håi cđa nỊn kinh tÕ NhËt Bản Những sách kinh tế phủ Nhật Bản bớc đầu đà có hiệu đợc lòng dân Tại họp báo mở đầu nhiệm kỳ mới, Thủ tớng Nhật Bản, ông J Koizumi tuyên bố tiếp tục công cải cách kinh tế để đa kinh tế Nhật Bản tăng trởng, giảm bớt số quy định phiền hà t nhân hóa số tổ chức kinh tế nh bu điện hệ thống đờng cao tốc, hạn chế chi tiêu cha cần thiết Tuy vậy, theo nhận định nhà kinh tế, mà Nhật Bản phải đơng đầu không điều chỉnh mang tính chu kỳ mà độ qua trọng mang tính lịch sử, kỷ nguyên điều chỉnh hợp chất kinh tế xà hội, không ảnh hởng đến kinh tế mà đến hệ thống trị xà hội nói chung IV Kinh tế Liên minh châu Âu (EU) Đầu tầu kinh tế Liên minh châu Âu không lao vào vòng xoáy suy thoái nh Nhật Bản, nhng mức tăng trởng khu vực giảm mạnh IMF, OECD Ngân hàng Trung ơng châu Âu (ECB) đánh giá, tăng trởng GDP EU đạt 1,1% năm 2002, giảm 0,6% so với mức tăng 1,7% năm 2001 2,5% so với mức tăng 3,6% năm 2000 Trong đó, tốc độ tăng trởng GDP khu vực đồng EURO 0,75% Theo IMF, tình hình kinh tế khu vực đồng EURO năm 2002 đáng thất vọng, khu vực đà đóng góp thêm vào mối lo ngại xảy suy thoái kép giới với hoạt động kinh tế đà đà sau phục hồi đầy hứa hẹn vào đầu năm 2002 ECB đa nguyên nhân dẫn đến suy giảm tốc độ tăng trởng kinh tế phát triển chậm lại kinh tế giíi XuÊt khÈu - mét yÕu tè quan träng dÉn đến tăng trởng bị chững lại điều dẫn đến giảm sút đầu t Thêm vào đó, vụ bê bối kế toán công ty thị trờng chứng khoán sụp đổ làm xói mòn lòng tin Tăng trởng kinh tế nớc lớn EU bị giảm sút mạnh Trục Đức-Pháp đầu tầu kinh tế khu vực gặp nhiều khó khăn, thâm hụt ngân sách lớn Tại Đức, tăng trởng GDP đạt 0,2% năm 2002, thấp 0,55% so với mức tăng 0,75% năm 2001 thấp 2,7% so với mức tăng 2,9% năm 2000 Mỹ, 98% quan hệ thơng mại Đài Loan quan hệ với quốc gia bang giao, nên mậu dịch đối ngoại lúc khó khăn Sang năm 80, chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch ngày lan rộng, Đài Loan thành viên GATT nên đối diện với chủ nghĩa bảo hộ cần phải dựa vào đàm phán để hóa giải nguy cơ, thờng xuyên phải đối diện với chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch nớc Đài Loan đợc hởng chế độ “Tèi h qc vÜnh viƠn” ®èi víi Mü, nhng víi quốc gia khác nớc đợc nh Trải qua thời gian dài thực công tác mậu dịch đối ngoại đà làm cho Đài Loan hiểu rõ rằng, trớc tình trạng quan hệ ngoại giao, thiếu hụt trợ giúp trị, không gia nhập tổ chức kinh tế quốc tế, vấn đề thơng lợng thơng mại với nớc khác vô gian khổ Với kinh nghiệm giai đoạn năm 70 80 khiến cho Đài Loan có cảm nhận sâu sắc vai trò quan trọng cđa viƯc gia nhËp c¸c tỉ chøc kinh tÕ qc tế tuyệt đối cần thiết phát triển kinh tế Đài Loan Và coi lý cốt yếu để Đài Loan nỗ lực gia nhập WTO Tuy nhiên, lý trên, Đài Loan có lý mặt kinh tế trị mà nớc thành viên đem lại cho Đài Loan sau gia nhập Trớc tiên mặt kinh tế, Đài Loan gia nhập WTO có ba điểm lợi sau: Một là, Đài Loan khu vực công nghiệp hóa mới, kinh tế Đài Loan tiến tới tự hóa quốc tế hóa, nên gia nhập WTO thúc đẩy Đài Loan tiến thêm bớc hội nhập vào thị trờng quốc tế, phát triển quan hệ kinh tế với quốc gia khu vực Hai là, gia nhập WTO bảo đảm đợc trạng thái cân nghĩa vụ phải thực thi với lợi ích đợc hởng thụ mậu dịch đối ngoại Ba là, Đài Loan đợc hởng thụ chế độ đÃi ngộ tối huệ quốc có địa vị bình đẳng cạnh tranh quốc tế với quốc gia khu vực khác Đồng thời, lợi dụng quy tắc Hiệp định Tổ chức Thơng mại Thế giới để chống lại biện pháp bảo hộ mậu dịch bất công Trong điều kiện tranh chấp thơng mại ngày gia tăng, Đài Loan lợi dụng chế giải tranh chấp WTO để xử lý tranh chấp thơng mại sảy Nh vậy, hàng hóa xuất Đài Loan đợc bảo đảm trờng quốc tế có lợi cho việc mở rộng hoạt động mậu dịch đối ngoại Về tổng thể gia nhập WTO có lợi cho kinh tế đảo cải thiện cấu ngành nghề Tất nhiên, Đài Loan gia nhập WTO gặp phải nhân tố bất lợi kinh tế Nh, ngắn hạn số ngành nghề thiếu sức cạnh tranh chịu tác động mạnh mở cửa thị trờng, nhng nhìn chung lợi nhiều hại Đài Loan kinh tế hớng ngoại gia nhập WTO Đài Loan có nhiều hội thơng mại Về lĩnh vực công nghiệp, giá nhập nguyên liệu giảm xuống có lợi cho doanh nghiệp hạ thấp giá thành sản phẩm Đồng thời, giá nhập sản phẩm công nghiệp hạ kích thích tiêu dùng đảo, từ tạo cho hoạt động thơng mại thêm sôi Ngoài có tác dụng thúc đẩy việc nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp đảo với hàng hóa nhập từ bên vào Đài Loan thị trờng xuất lớn ngành điện tử ngành dầu khí nên gia nhập WTO Đài Loan lợi dụng việc cắt giảm thuế quan thị trờng nớc mà mở rộng thị trờng xuất ngành có u Về lĩnh vực nông nghiệp, gia nhập WTO ngành nông nghiệp chịu tác động lớn nhất, nhiên doanh nghiệp nhập doanh nghiệp chế biến hàng nông sản giá nhập giảm nên đà hạ thấp đợc giá thành sản phẩm Đồng thời, gia nhập WTO, Đài Loan cam kết xóa bỏ hạn chế khu vực nhập số lợng nhập nên sản phẩm nông nghiệp tiêu thụ đảo doanh nghiệp gia công chế biến hàng nông sản có nhiều hội đợc lựa chọn sản phẩm đa dạng hạ thấp giá thành Về lĩnh vực dịch vụ, gia nhập WTO có nhiều hội buôn bán ngành nghề liên quan nh ngành dịch vụ thông tin di động, hệ thông quản lý thông tin viễn thông, hệ thống phần mềm viễn thông loại lớn, quảng cáo phân phối Doanh nghiệp ngành bảo hiểm tài có thĨ më réng nghiƯp vơ níc ngoµi, tiÕn hµnh chuyển đổi sang quốc tế hóa, có lợi cho doanh nghiệp Đài Loan thi hành sách lợc toàn cầu Còn phơng diện mua sắm phủ, Đài Loan thu hút đợc kỹ thuật, trình độ quản lý tiên tiến nớc ngoài, giúp cho việc nâng cao chất lợng kỹ thuật công trình đảo, tạo đà cho việc nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Đài Loan Đồng thời, sau gia nhập WTO, tăng thêm hội hợp tác làm ăn doanh nghiệp Đài Loan víi doanh nghiƯp níc ngoµi Ngoµi ra, cã thĨ më rộng thị trờng mua sắm quyền nớc đà ký Hiệp định Mua sắm Chính phủ, làm tăng thêm hội phát triển hớng bên cho doanh nghiệp Đài Loan Đó tất điểm lợi mặt kinh tế Đài Loan gia nhập WTO Thứ hai mặt trị, nh đà nói từ đầu năm 70, sau quyền Đài Loan bị rút khỏi Liên hợp quốc địa vị quốc tế Đài Loan ngày hạ thÊp Ngµy cµng cã nhiỊu qc gia thiÕt lËp quan hệ ngoại giao với Trung Quốc, đặc biệt năm gần sức mạnh tổng hợp Trung Quốc tăng lên quyền Đài Loan lại trở nên đơn độc Để tìm kiếm không gian sinh tồn mở rộng vũ đài quốc tế mình, quyền Đài Loan coi trọng việc tận dụng tối đa có hội đến Và viƯc gia nhËp WTO cịng cã thĨ coi lµ mét hội mà Đài Loan tận dụng Theo số nghiên cứu học giả Trung Quốc gia nhập WTO Đài Loan thực mu đồ trị ba phơng diện sau: Một là, có lợi cho việc thực thi sách ngoại giao thực dụng Đài Loan gia nhập WTO lợi dụng hội lần WTO tổ chức hội nghị quốc tế, tổ chức đa biên, đàm phán song phơng hoạt động khác tiếp xúc rộng rÃi với quốc gia thành viên Từ xây dựng mối quan hệ với nớc nhằm thực sách ngoại giao thực dụng Chính quyền Đài Loan nằm bị cô lập nên bách tìm kiếm loại diễn đàn biểu đạt ý đồ trị mình, gia nhập WTO vận dụng cụ thể thực thi sách ngoại giao thực dụng nh ngoại giao thơng mại, ngoại giao đồng tiền Đồng thời, lợi dụng đầy đủ u thơng mại lợng dự trữ ngoại tệ phong phú để triển khai sách ngoại giao kinh tế nhằm kéo gần quan hệ với nớc á, Phi Mỹ La tinh Hai là, có lợi cho việc mở rộng không gian sinh tồn quốc tế Đài Loan gia nhập WTO, mặt giúp Đài Loan tăng cờng tiếp xúc với quốc gia quan hệ bang giao để nhận đợc nhiều hiểu biết ủng hộ quốc gia này, đặc biệt ủng hộ phía sau số tập đoàn nớc phơng Tây Đồng thời Đài Loan lợi dụng quan hệ quốc tế đa phơng để tạo cân quan hệ hai bờ Ba là, Đài Loan gia nhËp WTO víi t c¸ch khu vùc th quan độc lập nh Đài Loan trở thành thực thể kinh tế bình đẳng hoạt động quốc tế WTO Với lợi ích kinh tế trị nh việc Đài Loan nỗ lực gia nhập WTO cần thiết Vậy, Đài Loan đà có cam kết tác ®éng tíi nỊn kinh tÕ sao? Chóng t«i tiÕp tục làm rõ vấn đề Những cam kết chủ yếu Những cam kết chủ yếu Đài Loan việc gia nhập WTO đợc ghi Báo cáo Ban công tác bao gồm số lĩnh vực nh: cắt giảm thuế quan, hủy bỏ biện pháp hạn chế nhập (hàng rào phi thuế quan), mở cửa ngành dịch vụ thị trờng mua sắm phủ, thực thi bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, cam kết quản chế giá theo phơng thức phù hợp với quy tắc WTO, đảm bảo độ minh bạch mậu dịch quốc doanh quy định thơng mại, hủy bỏ hạn chế khu vực nhập ôtô, đơn giản hóa trình tự xin phép nhập khẩu, cải tiến chế độ tính toán thuế quan, áp dụng sách công nghiệp phù hợp với Hiệp định trợ cấp WTO, thực nghĩa vụ thông báo theo quy định WTO số cam kết khác Sau cam kết số ngành chủ yếu Đài Loan gia nhập WTO Đài Loan cam kết giảm đáng kể thuế quan hàng hóa nhập gia nhập WTO Tổng cộng có 4491 loại hàng hóa đợc giảm thuÕ nhËp khÈu tõ møc thuÕ 8,2% tríc gia nhËp WTO xuèng møc 7,08% sau gia nhËp WTO hoàn thành giai đoạn cắt giảm thuế thuế nhập đợc giảm xuống 5,53% Nh vậy, mức thuế nhập đà giảm tới 32,56% Ngành công nghiệp Về mặt hàng công nghiệp, có 3470 loại sản phẩm cam kết cắt giảm thuế, tỷ lệ thuế bình quân sản phẩm từ 6,03% năm 2000 giảm xuống 5,78% năm 2002 90% cắt giảm hoàn thành vào năm 2004, phần lại đợc hoàn thành vào năm 2011 Khi hoàn thành, thuế giảm xuống mức 4,15%, giảm 31,18% Đối với sản phÈm c«ng nghiƯp «t«, sau gia nhËp WTO sÏ áp dụng chế độ hạn ngạch thuế quan Đài Loan khu vực áp dụng hạn ngạch nhập mặt hàng ôtô Tuy nhiên, sau Đài Loan thức trở thành thành viên WTO cam kết đến năm thứ sau gia nhập hủy bỏ chế độ hạn ngạch nhập ôtô Để phù hợp với quy tắc WTO, Đài Loan cam kết sÏ gi¶m th nhËp khÈu, gi¶m th níc theo năm, đến năm thứ tỉ lệ thuế giảm xuống 17,5%, xóa bỏ chế độ trợ cấp yêu cầu nội địa hóa linh kiện ôtô, hủy bỏ hạn chế khu vực nhập khẩu, cho phép công ty nớc hoạt động lĩnh vực cho thuê bán xe đà qua sử dụng Các công ty sản xuất ôtô Mỹ nhận đợc hạn ngạch lớn số nhà cung cấp Đài Loan vòng 10 năm theo chế ®é h¹n ng¹ch th quan Theo íc tÝnh, Mü sÏ xuất sang Đài Loan khoảng gần 160 nghìn xe ôtô loại năm 2002 với mức thuế quan 29% Trong 10 năm sau gia nhập WTO, hạn ngạch nhập ôtô từ Mỹ Đài Loan tăng gấp lần lợng nhập cao từ năm 1990 đến 1993 Trớc gia nhập WTO, việc nhập xe khách nhỏ hay xe tải hạng nhẹ (không 3,5 tấn) bị hạn chế Sau gia nhập, hạn chế đợc thay chế độ hạn ngạch thuế quan mức hạn ngạch đợc tăng dần theo năm Hai năm sau gia nhập, phải mở cửa cho phép nhập ôtô chạy dầu diesel, đồng thời yêu cầu nội địa hóa xuất xứ áp dụng với sản xuất ôtô - xe máy đợc loại bỏ thuế tiêu thụ phải giảm xuống Trong thời kỳ điều chỉnh 10 năm, mức thuế quan hạn ngạch từ 60% đợc giảm xuống 20%, năm thứ 11 ôtô nhập thực mức thuế quan thống Sau thời kỳ điều chỉnh 10 năm này, thuế quan nhập từ 30% hạ xuống 17,5% Vào thời điểm gia nhập, Đài Loan cam kết xóa bỏ không đợc sử dụng lại tất trợ cấp nh trợ cấp xuất khẩu, trợ cấp thay nhập vốn đà vi phạm quy định WTO Đài Loan sau gia nhập WTO tuân thủ Hiệp định trợ cấp biện pháp cân bằng, hủy bỏ trợ cấp xuất biện pháp trợ cấp nhằm đối phó với sản phẩm nhập Trớc gia nhập WTO, sản phẩm nh động ôtô, thân xe sàn xe nhà sản xuất nội địa tự thiết kế, chế tạo đợc chiết khấu u đÃi 3% thuế hàng hóa loại Ưu đÃi biện pháp trợ cấp để đối phó với sản phẩm nhập Sau gia nhập WTO, u đÃi phải hủy bỏ, nhiên Đài Loan đà đợc giành thời gian năm để dừng việc thực u đÃi Đối với sản phẩm xe máy có dung tích xi-lanh lớn, trớc Đài Loan xét đến hạn chế lực kỹ thuật nhà sản xuất mức độ an toàn giao thông nên đà cấm nhập sản xuất loại xe máy có dung tích lớn từ 150cc trở lên, nhng điều đà vi phạm điều thứ 11 GATT nên sau gia nhập WTO đà cam kết mở cửa thị trờng sản phẩm sau tháng Trong lĩnh vực rợu, độc quyền quyền Đài Loan đợc xóa bỏ thực t nhân hóa, mức thuế quan đợc cắt giảm không, đầu t nớc đợc phép hoạt động Mức thuế quan sản phẩm rợu mạnh sản phẩm bia lần lợt năm 2002 2005 0%, có loại rợu nhẹ nh rợu vang nho mức thuế quan năm 2002 đợc hạ xuống 10% Đối với sản phẩm hóa học dợc phẩm, đến năm 2002, mức thuế quan nguyên liệu dợc phẩm 0%, sản phẩm hóa học trung gian 5,5%, thành phẩm hóa học giảm xuống 6,5% Còn sản phẩm khác nh: dụng cụ y tế, đồ gỗ, giấy, đồ gia dụng, máy móc nông nghiệp máy móc xây dựng (đến năm 2002) gang thép (đến năm 2004) mức thuế quan Thuế quan ngành hàng không nh máy bay dân dụng, linh phụ kiện sửa chữa đợc miễn giảm Ngành nông nghiệp Về mặt hàng nông nghiệp, có tổng cộng 1021 loại nông sản cam kết cắt giảm thuế Nhằm giảm bớt tác động cho ngành nông nghiệp gia nhập WTO, trình đàm phán Đài Loan đà tích cực đấu tranh thực hạ thấp thuế quan, mở cửa thị trờng giảm bớt trợ cấp theo phơng thức tiệm tiến bớc để ngành nghề đảo có đủ thời gian điều chỉnh Năm sau gia nhập mức thuế bình quân từ 20,02% giảm xuống 14,01% đến năm 2011 thực đầy đủ việc cắt giảm thuế hạ xuống 12,86%, giảm 35,76% Các biện pháp phi thuế quan nh: hạn ngạch, giấy phép nhập khẩu, tiêu chuẩn sản phẩm, nhÃn mác, tiêu chuẩn vệ sinh dịch tễ đợc quy định chặt chẽ Đài Loan cam kết dỡ bỏ biện pháp phi thuế quan mở cửa thị trờng chủ yếu ngành nông nghiệp Sản phẩm thịt bụng lợn thịt gà Đài Loan áp dụng hạn ngạch thuế quan thích hợp với Biện pháp phòng vệ đặc biệt Cụ thể, năm sau gia nhập WTO, hạn ngạch số lợng nhập thịt bụng lợn 8% lợng tiêu dùng (6160 tấn), đến năm thứ 20% lợng tiêu dùng (15.400 tấn) Mức thuế quan hạn ngạch 15%-12,5%, mức thuế quan hạn ngạch 60%-50% Còn lợng hạn ngạch thịt gà năm 5% lợng tiêu dùng (19.163 tấn), đến năm thứ 12% lợng tiêu dùng (45.990 tấn) Mức thuế quan hạn ngạch sản phẩm đùi cánh gà 25% năm đầu tiên, đến năm thứ hạ xuống 20% Mức thuế quan hạn ngạch sản phẩm 213%-181% (tơng đơng 64NT/kg-54NT/kg), phận khác 95%-81% (tơng đơng 40NT/kg-34NT/kg) Mức thuế quan số loại sản phẩm thịt bò nhập đặc thù từ 23,8 NT/kg (NT: đơn vị tiền tệ Đài Loan) đợc điều chỉnh giảm xuống 22,1 NT/kg, sản phẩm thịt bò nhập nói chung khác mức thuế từ 30 NT/kg hạ xuống 27 NT/kg, cam kết từ năm 2004 mức thuế tất loại sản phẩm thịt bò nhập thống giảm xuống 10 NT/kg Do tích cực đấu tranh đàm phán nên 41 mặt hàng nông sản thuộc loại hạn chế nhập đà đợc áp dụng điều khoản Xử lý đặc biệt Phụ lục Hiệp định Nông nghiệp, tức thực mở cửa thị trờng theo phơng thức hạn chế số lợng nhập Đài Loan cam kết mở cửa thị trờng nhập 18 loại hoa nh: đào, chanh, táo, nho, mận mà hạn chế mức thuế quan đà cam kết Tuy nhiên, 22 mặt hàng nông nghiệp khác nh thịt gà, thịt sờn lợn, nội tạng (lợn gia cầm), v.v đợc áp dụng biện pháp hạn ngạch thuế quan (TRQ) đợc giảm dần mức thuế quan hạn ngạch nh mức tăng hạn ngạch, có 14 loại hàng nông sản nhạy cảm nh mía đờng, sữa nớc, lạc, tỏi, đậu đỏ, nấm hơng khô, bởi, hồng, lê, cau, thịt gà, thịt bụng lợn, nội tạng, hoa loa kèn Đài Loan áp dụng Biện pháp phòng vệ đặc biệt (SSG) Một số sản phẩm gạo Đài Loan cam kÕt dì bá lƯnh cÊm nhËp khÈu vµ cho phÐp áp dụng biện pháp nhập theo số lợng hạn chế Mức hạn ngạch 144.720 năm 2002 Các mức tăng hạn ngạch nhập gạo năm sau tăng lên theo đàm phán WTO nông nghiệp Ngành dịch vụ Sau gia nhập WTO Đài Loan cam kết mở cửa thị trờng 11 ngành dịch vụ bao gồm: ngành dịch vụ thơng nghiệp nhân lực chuyên nghiệp; ngành dịch vụ viễn thông; ngành dịch vụ xây dựng công trình; ngành dịch vụ phân phối bán buôn, bán lẻ; ngành dịch vụ giáo dục; ngành dịch vụ môi trờng; ngành dịch vụ tài chính; ngành dịch vụ sức khỏe xà hội; ngành dịch vụ du lịch; ngành dịch vụ vui chơi giải trí, văn hóa thể thao; ngành dịch vụ vận tải Sau gia nhập WTO, biện pháp mở cửa thị trờng bao gồm: (1) Đối với ngành dịch vụ pháp luật: cho phép luật s nớc có đủ điều kiện phù hợp đợc phép hành nghề Đài Loan theo luật Đài Loan luật quốc tế với mức độ định; sau năm gia nhập WTO, luật s nớc hợp tác thuê luật s Đài Loan làm việc; đồng thời, cam kết hủy bỏ yêu cầu thi làm luật s Đài Loan ngời nớc (2) Đối với đầu t chứng khoán: hủy bỏ hạn chế tỉ lệ ngời nớc đầu t thị trờng chứng khoán ngày 1/1/2002 (3) Đối với kế toán viên kiến tróc s: sau gia nhËp WTO, hđy bá yªu cầu thi làm kế toán viên kiến trúc s ngời nớc (4) Đối với ngành dịch vụ viễn thông bản: từ ngày 31/12/1999 mở cửa kinh doanh nghiệp vụ truyền thông di động vệ tinh, từ ngày 1/7/2001 mở cửa hạng mục nghiệp vụ viễn thông nh dịch vụ điện thoại ngữ âm Đồng thời, mở rộng tỉ lệ cổ phần ngời nớc công ty viễn thông là: tỷ lệ cổ phần nắm giữ trực tiếp không vợt 20% tổng tỷ lệ nắm giữ cổ phần trực tiếp gián tiếp không đợc vợt 60% (không tính Công ty viễn thông Trung Hoa) (5) Ngành dịch vụ điện ảnh: hủy bỏ hạn chế số lợng phim nớc nhập khẩu, hủy bỏ hạn chế số lợng trờng quay hợp tác đóng phim với nớc ngoài, xóa bỏ phí hỗ trợ phim nội địa nhằm đánh vào phim nớc (6) Ngành dịch vụ xuất bản: sau gia nhập WTO hủy bỏ hạn chế ngời nớc phát hành xuất dựa theo sở u đÃi (7) Ngành dịch vụ bảo hiểm: cam kết mở cửa cho công ty bảo hiểm nớc có giá trị tài sản ròng đạt tỷ NT đến Đài Loan thành lập công ty con; mở cửa cho phép ngời nớc với phơng thức hợp tác đến Đài Loan thành lập công ty bảo hiểm, công ty bảo hiểm nớc đợc đến Đài Loan thành lập văn phòng đại diện (8) Ngành dịch vụ tái bảo hiểm chuyển tái bảo hiểm: mở cửa cho phép tổ chức nớc thành lập văn phòng tổ chức thơng nghiệp; hủy bỏ hạn chế buộc Công ty bảo hiểm đa nghiệp vụ trớc tiên phải báo cáo với Công ty tái bảo hiểm Trung ơng (9) Ngành dịch vụ bảo hiểm trung gian: cam kết mở cửa dịch vụ cung ứng xuyên quốc gia bảo hiểm hàng hóa vận tải tầu biển hàng hóa đờng hàng không (10) Ngành dịch vụ ngân hàng: mở cửa nghiệp vụ ngoại hối (11) Ngành dịch vụ chứng khoán: hủy bỏ hạn chế nhân viên nghiệp vụ chứng khoán phải ngời có quốc tịch Đài Loan (12) Ngành dịch vụ giáo dục: mở cửa cho phép thành lập quan giáo dục nớc phơng thức giáo dục từ xa (13) Ngành dịch vụ vận tải: mở cửa cho ngời nớc đầu t vào ngành tiếp nhận vận chuyển hàng hóa theo đờng bộ, đờng biển, đờng không, ngành dịch vụ kho tàng ngành dịch vụ đóng gói tháo dỡ §ång thêi, hđy bá h¹n chÕ tØ lƯ vèn níc Tham gia Hiệp định Mua sắm Chính phủ (GPA) §µi Loan cam kÕt sau gia nhËp WTO sÏ ký Hiệp định Mua sắm Chính phủ (GPA), đa bảng danh mục mua hàng phủ Đài Loan cung cấp mở cửa cho 28 phủ đà ký Hiệp định tham gia bỏ thầu Tổng giá trị thị trờng mua sắm phủ Đài Loan mở cửa cho hội viên khoảng từ - tỷ USD, ngợc lại thị trờng mua sắm phủ 28 nớc hội viên phải mở cửa cho Đài Loan hàng năm với tổng giá trị khoảng 200 tỷ USD Tham gia Hiệp định Hàng không Dân dụng Đài Loan tham gia vào Hiệp định Hàng không Dân dụng sau gia nhập WTO Cam kết hạn chế trợ cấp phủ ngành hàng không, xóa bỏ hoàn toàn thuế, lệ phí động linh kiện máy bay dân dụng, đồng thời lựa chọn mua máy bay dân dụng theo quy tắc thơng mại Phí Xây dựng Cảng Thơng mại Đài Loan cam kết thực thu Phí Xây dựng Cảng Thơng mại từ ngày gia nhập WTO Dựa vào giá thành dịch vụ từ phía cảng thơng mại Đài Loan cung cấp để thu phí dịch vụ cảng thơng mại, đồng thời dựa vào quy định WTO đồng ý không đánh thuế theo đổi thành đánh thuế theo lợng Hiệp định Quyền sở hữu trí tuệ liên quan tới Thơng mại (TRIPS) §µi Loan cam kÕt sau gia nhËp WTO sÏ hoàn toàn tuân thủ Hiệp định Quyền sở hữu trí tuệ liên quan tới Thơng mại Về Luật Quyền tác giả, Đài Loan đà hoàn thành việc sửa đổi pháp luật liên quan để phù hợp với quy định TRIPS Luật sửa đổi đợc công bố vào ngày 21 tháng năm 1998, văn hữu quan khác đà có hiệu lực Về Luật Bản quyền, hoàn thành việc sửa đổi thông qua vào tháng năm 1997, đến Đài Loan gia nhập WTO thức tiến hành thực thi Về Luật NhÃn mác Sản phẩm, hoàn thành sửa đổi công bố vào ngày tháng năm 1997 đến ngày tháng 11 năm 1998 bắt đầu có hiệu lực Để gia nhập vào WTO sách mà Đài Loan phải tiến hành sửa đổi tổng cộng có 55 luật (bao gồm điều luật đợc sửa đổi nhiều lần) liên quan tới 14 ngành Đài Loan Trên thực tế, nhiều luật Đài Loan đà thực sửa đổi theo hớng mở rộng cửa trớc thành viên tổ chức thơng mại lớn toàn cầu Điều chứng tỏ kinh tế Đài Loan đà đứng vị trí cao kinh tế giới II Kinh tế Đài Loan tác động sau gia nhập WTO Tổng quan kinh tế Đài Loan Đài Loan kinh tế đợc coi mô hình cho nớc châu khác cách tránh đợc biến động lớn tăng trởng kinh tế Trải qua khủng hoảng kinh tế tài hồi năm 1997-1998, Đài Loan nơi khu vực không bị tổn thơng nhiều, nhng đến năm 2001 (năm trớc gia nhập WTO) lại phải đối mặt với khó khăn giống nh Hàn Quốc Thái Lan trớc Tăng trởng kinh tế Đài Loan năm 2001 suy giảm phần lớn suy giảm kinh tế lớn giới (nh chơng I đà trình bầy) đà đẩy Đài Loan dựa chủ yếu vào xuất lâm vào suy thoái tồi tệ thập kỷ qua Năm 2001, sản lợng công nghiệp Đài Loan đà giảm 7,75%, riêng tháng 12/2001 sản lợng công nghiệp đà giảm 2,68% so với tháng 11 giảm 6,14% so với kỳ năm trớc Chỉ số khu vực chế tạo giảm 8,23% năm 2001 mức giảm mạnh kể từ năm 1952 Số đơn đặt hàng xuất giảm 11,9% so với kỳ năm trớc, 112,49 tỷ đôla Mỹ Các nhà kinh tế cho mặt hàng điện tử chiếm 35% kim ngạch xuất Đài Loan nhng nhu cầu mặt hàng điện tử giảm phần khó khăn Đài Loan Hòn đảo đà phải trả giá cho chủ quan tự mÃn năm qua hàng điện tử thịnh vợng đà góp phần làm cho Đài Loan coi nhẹ cải cách cấu cần thiết khu vực lại kinh tế, đặc biệt Đài Loan đà gia nhập Tổ chức thơng mại giới vào cuối năm 2001 Mục tiêu Đài Loan năm 2001 tiến hành cải cách cấu kinh tế trọng đến khu vực tài tình hình tài Đài Loan đà tồi tệ so với thời gian khủng hoảng năm 1997 Các ngân hàng Đài Loan bị sức ép ngày tăng kinh tế trở nên tồi tệ có nguy xảy khủng hoảng tài chính, tỷ lệ khoản cho vay không hoạt động trung bình ngân hàng đà đạt mức kỷ lục 16,2%, chí số nhà phân tích ớc tính số cao 20% Do ngân hàng Đài Loan đà phải đối đầu với vấn đề chấp dới hình thức cổ phần bị giá trị, chí phải đối phó với khoản thua lỗ lớn mức thiệt hại lớn thị trờng chứng khoán Ngời ta ớc tính có tới 100 tỷ USD khoản nợ khó trả năm 2001 Nếu tình hình kinh tế tiếp tục xấu số công ty mắc nợ bị phá sản giống nh khủng hoảng trớc Để chống lại suy giảm kinh tế, quyền Đài Loan đà tiến hành hàng loạt biện pháp nh phá giá đồng nội tệ, giảm lÃi suất, mở cửa hệ thống ngân hàng cho đối tác nớc thông qua hàng loạt đạo luật, kể luật công ty cổ phần tài nhằm dỡ bỏ hàng rào dịch vụ tài tăng tốc trình sáp nhập Đài Loan đà định mở cửa hoàn toàn ngành lợng cho đầu t nớc nhằm thu hút thêm vốn cho đảo sau gia nhập WTO Theo công ty nớc đợc phép nắm 100% cổ phần nhà máy điện Đài Loan, tăng so với hạn chế trớc cha đầy 50% HiƯn cã mét mèi quan t©m lín cđa Đài Loan nguy cạnh tranh hàng hóa Trung Quốc với giá rẻ hàng Đài Loan Việc ngành công nghiệp điện tử bị đe dọa đà buộc Đài Loan phải chuyển hớng vào ngành công nghệ cao nh nghiên cứu sáng chế thiết kế, dịch vụ đầu t vào ngành dệt, thép, đóng tầu vào Đại lục có chi phí thấp nhằm tăng lợi nhuận Từ tháng 11-2001, Đài Loan đà định nới lỏng hạn chế đầu t vào Trung Quốc nhằm tăng cờng mối quan hệ kinh tế hai bên gia nhập WTO Theo sách này, Đài Loan đà cho phép nhà kinh doanh đợc đầu t trực tiếp vào Đại lục, bác bỏ khoản đầu t tối đa 50 triệu USD dự án, tăng mức giới hạn đầu t công ty niêm yết thị trờng chứng khoán đảo cho phép tiến hành vụ giao dịch trực tiếp tuân thủ đợc điều kiện tài Theo số liệu Đài Loan, tính tới cuối năm 2001, tổng số đầu t đợc phép vào Trung Quốc lên tới 24 nghìn dự án trị giá 9,2 tỷ USD có 20 nghìn dự án đà đợc thực hiện.19 Bớc sang năm 2002, kinh tế Đài Loan bắt đầu có nhiều khởi sắc, tốc độ tăng trởng kinh tế năm đạt 3,9%, tăng 6,1% so với mức -2,2% năm 2001, bình quân thu nhập đầu ngời GNP đạt 12.884 USD Nguyên nhân chđ u lµ dùa vµo søc kÐo tõ kim ngạch xuất sang Trung Quốc đại lục Kim ngạch thơng mại hai bờ tăng 38,1%, đạt 44,67 tỷ USD, lần vợt qua mức thơng 19 Ngô Thị Trinh, Suy giảm kinh tế NIE châu biện pháp ứng phó, Tạp chí Kinh tế châu - TBD, số 2, 2002 mại Đài Loan với Mỹ Điều làm cho tốc độ tăng trởng xuất Đài Loan đạt đến mức 8,7% Từ nửa cuối năm 2003, kinh tế Đài Loan đà hồi phục cách nhanh chóng thoát khỏi trì trệ bệnh SARS chiến I-rắc gây Nhu cầu xuất lớn Trung Quốc, Mỹ thị trờng khác, nh dòng đầu t trực tiếp lẫn gián tiếp đổ vào, đà làm GNP Đài Loan tăng trởng với tốc độ đợc đánh giá tốc độ cao khu vực Nhu cầu nớc mạnh tiếp tục động lực tăng trởng kinh tế hớng xuất Đài Loan vào năm 2004 Cũng từ năm 2003, dòng đầu t nớc trực tiếp gián tiếp đà đẩy mạnh hoạt động thị trờng chứng khoán, mức tăng trởng tới gần 50%, xu hớng kéo dài sang năm 2004 Sự phát triển trở lại kinh tế với việc cắt giảm thuế đất đà kết thúc giai đoạn đình trệ thị trờng bất động sản, làm cho hoạt động ngành ngân hàng có tiến đáng kể Cuối năm 2003, tỷ lệ nợ khó đòi hệ thống ngân hàng đà giảm xuống 4,3%, mức thấp vòng năm Tỷ lệ thất nghiệp vào tháng 12/2003 giảm xuống mức thấp vòng 30 tháng, mức 4,6% Những xu tốt ®Đp ®ã tiÕp tơc diƠn thêi gian qua Những tác động tới kinh tế Đài Loan gia nhập WTO với t cách thành viên có kinh tế phát triển điều kiện gia nhập cao khắt khe Tuy nhiên, sau gần năm gia nhập WTO việc thực cam kết gần nh không gây vấn đề lớn Đài Loan, chủ yếu tích cực hoạt động có hiệu Điều đợc thể rõ tốc độ tăng trởng kinh tế Đài Loan năm qua Từ kinh tế có tốc độ tăng trởng âm trớc gia nhập WTO chuyển sang tăng trởng dơng vào năm sau đà gia nhập Nếu năm 2001 tốc độ tăng trởng kinh tế Đài Loan -2,2%, sang năm 2002 3,9%, năm 2003 3,3% nửa năm đầu năm 2004 có tốc độ tăng trởng vợt bậc 7,17% năm 5,71%, tốc độ tăng trởng năm 2005 dự kiến 3,7% Bình quân GDP đầu ngời đạt khoảng 14.032 USD 20 (Xem Biểu đồ 1) 20 Taiwan Economic Forum, Volume 3, Number 10 October 2005 % Biểu đồ 1: Tốc độ tăng trưởng kinh tế Đài Loan (2001-2005) -2 -4 Nguồn 2001 2002 2003 2004 2005(f) Năm Tốc độ tăng trưởng kinh tế "Thống kê Thu nhập quốc dân" Vụ Thống kê Viện Hành Đài Loan, Bộ kinh tế Đài Loan, (URL: http:/www.m / oea.gov.tw) Chú thíc h : (f): S d bỏo Ngoài ra, đợc thĨ hiƯn râ h¬n ph¬ng diƯn xt nhËp khÈu thơng mại Đài Loan Năm 2001, xuất nhập Đài Loan biểu tỉ lệ tăng trởng âm, -20,21%, đến năm 2002 tỉ lệ đà tăng lên 5,66% (năm thành viên WTO) Năm 2003 theo thống kê hải quan Đài Loan, kim ngạch nhập đạt 127,25 tỷ USD, tăng 13,1% kim ngạch xuất đạt 144,18 tỷ USD, tăng 10,4% so với năm 2002 Năm 2004, kim ngạch nhập đạt 167,89 tỷ USD, tăng 31,9%, kim ngạch xuất đạt 174 tỷ USD, tăng 20,7%, xuất siêu 6,124 tỷ Trong hai năm 2003 2004 có tỉ lệ nhập mậu dịch so với xuất liên tục tăng, đặc biệt ngành nông nghiệp, điều nói rõ thị trờng tiêu dùng đảo đợc cải thiện Trong 10 tháng đầu năm 2005, tỉ lệ tăng trởng nhập 10,7% tỉ lệ tăng trởng xuất 8,0%.21 Những kết nghiên cứu tổng hợp Đài Loan cho thấy, sau gia nhập WTO, tổng sản phẩm quốc nội (GDP) nh ngành nghề Đài Loan có bớc tiến rõ nét Trừ số ngành công nghiệp phi thuế quan phận ngành nông nghiệp, đại phận ngành công nghiệp nông nghiệp đợc hëng lỵi tõ viƯc gia nhËp WTO 21 Vơ Thèng kê, Bộ Kinh tế Đài Loan http://www.moea.gov.tw/, 11/2005 Những thành tựu kinh tế Đài Loan đà tạo sức thuyết phục lớn, sách quyền Đài Loan đợc nhiều giới xà hội ủng hộ Đạt đợc điều trình 12 năm nỗ lực đàm phán gia nhập WTO, Đài Loan đà tích cực sửa đổi sách phát triển phù hợp theo chế định GATT/WTO theo híng tù hãa, qc tÕ hãa §ång thêi, sau trở thành thành viên thức WTO, Đài Loan vÉn tiÕp tơc thùc hiƯn nh÷ng cam kÕt më cửa thị trờng để hòa sâu vào kinh tế giới Tuy nhiên, ®èi víi mét sè ngµnh vµ lÜnh vùc thĨ chịu tác động trực tiếp gián tiếp sau gia nhập WTO Trớc tiên lĩnh vực nông nghiệp, chiếm 1,96% GDP Đài Loan vào năm 2001, song ngành chịu ảnh hởng thách thức rõ rệt Mặt khác, nguồn xuất thu ngoại tệ, đặc biệt liên quan đến đời sống việc làm lợng dân c đáng kể đảo Số ngời thất nghiệp nông nghiệp năm 2001 chiếm tới 7% số ngời thất nghiệp toàn Đài Loan Một năm sau Đài Loan gia nhập WTO, tác động việc mở cửa thị trờng ngành nông nghiệp đà trở nên rõ ràng Ví dụ, giá nhiều mặt hàng nh gạo, hoa quả, thịt gà đà giảm xuống mặt hàng nhập Tổng giá trị sản xuất ngành nông nghiệp giảm 0,63% năm 2002, với mức sản xuất ngũ cốc giảm 5,54%, chăn nuôi gia súc tăng 3,95%, sản xuất hải sản tăng 2,7% Năm 2003, số sản xuất nông nghiệp Đài Loan lại giảm 0,83% so với năm trớc Do bị hạn hán, diện tích đất nghỉ tăng, diện tích đất gieo trồng giảm, loại nông sản nh ngũ cốc, rau, nấm giảm sản lợng, có hoa tăng 5,6%, hải sản tăng 4,42%; thịt gia súc, gia cầm giảm 2,05% Tuy nhiên, tác động tiêu cùc viƯc gia nhËp WTO kh«ng lín nh ngêi ta e ngại Việc xuất số mặt hàng nông sản đợc lợi nhờ nguyên tắc đối xử quốc gia đà làm cho việc xuất loại hàng nông sản có lợi Xuất nông sản Đài Loan đà tăng lên 2,8% năm 2003 so với năm 2002, số hoa nh chuối, xoài, khế, đu đủ tăng đến 40% Kim ngạch xuất mặt hàng nông sản phẩm sản phẩm nông nghiệp ... cốt yếu để Đài Loan nỗ lực gia nhập WTO Tuy nhiên, lý trên, Đài Loan có lý mặt kinh tế trị mà nớc thành viên đem lại cho Đài Loan sau gia nhập Trớc tiên mặt kinh tế, Đài Loan gia nhập WTO có... tiên vào trình bầy, phân tiến trình cam kết Đai Loan gia nhập WTO, sau tiến hành phân tích kinh tế Đài Loan tác động gia nhập WTO I Đài Loan gia nhập WTO: Tiến trình cam kết Tiến trình gia nhập. .. đến kinh tế Tác động đợc thể rõ nét qua tốc độ tăng trởng kinh tế Đài Loan năm qua Chơng II Kinh tế Đài Loan tríc gia nhËp WTO Sau chiÕn tranh thÕ giới lần thứ hai, kinh tế Đài Loan lâm vào

Ngày đăng: 25/10/2012, 16:11

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Những chỉ số phát triển của nền kinh tế Đài Loan. - Đề tài Kinh tế Đài Loan trước và sau khi gia nhập WTO.doc

Bảng 1.

Những chỉ số phát triển của nền kinh tế Đài Loan Xem tại trang 30 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan