Kế hoạch sinh lớp 8- B.Giang

15 579 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Kế hoạch sinh lớp 8- B.Giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

phòng gd- đt yên dũng Trờng thcs Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Yên Dũng, ngày 22 Tháng 9 năm 2008 Kế hoạch giảng dạy bộ môn Năm học 2008 2009 Một số thông tin cá nhân: 1. Họ và tên: 2. Chuyên nghành đào tạo: Sinh . 3. Trình độ đào tạo: 4. Tổ chuyên môn: Khoa học tự nhiên 5. Năm vào ngành GD - ĐT: 2003 6. Số năm đạt danh hiệu GVDG cấp 7. Kết quả thi đua năm học trớc: 8. Tự đánh giá trình độ, năng lực chuyên: Khá 9. Nhiệm vụ đợc phân công trong năm học: + Day học: Dạy môn Sinh học lớp 8A, 8B, 8C, 8D. + Kiêm ngiệm: Môn Hóa học lớp 8A, 8B. 10. Những thuận lợi và khó khăn về hoàn cảnh cá nhân khi thực hiện nhiệm vụ đợc phân công a. Thuận lợi: Trờng có đội ngũ cán bộ giáo viên trẻ, nhiệt tình, phối hợp và giúp đỡ nhau trong công việc. Ban giám hiệu nhà trờng quan tâm và chỉ đạo sát sao trong công việc. Học sinh chăm ngoan, ham học hỏi, có đầy đủ dụng cụ học tập, biết nghe lời thầy cô giáo. Đợc phân công giờ dạy hợp lý, phù hợp với năng lực chuyên môn. Bản thân tự nhận thấy có đủ năng lực chuyên môn, nhiệt tình trong công việc. b. Khó khăn: Là giáo viên còn trẻ cha có nhiều kinh nghiệm trong việc giảng dạy. Cơ sở vật chất còn thiếu, cha có phòng chức năng để phục vụ giảng dạy, cha có đủ phòng học để học một ca. Nhiều gia đình cha quan tâm đến việc học tập của con em mình. Phần thứ nhất: kế hoạch chung A. Những căn cứ để xây dựng kế hoạch. 1. Các văn bản chỉ đạo - Các chủ trơng, đờng lối, quan điểm của Đảng và Nhà nớc (Luật Giáo dục, Nghị quyết của Quốc Hội về GD - ĐT, mục tiêu của cấp học, bậc học - Các văn bản chỉ đạo việc thực hiện nhiệm vụ năm học của Bộ GD - ĐT. - Các văn bản chỉ đạo việc thực hiện nhiệm vụ năm học của Sở GD - ĐT. - Các văn bản chỉ đạo việc thực hiện nhiệm vụ năm học của Phòng GD - ĐT. - Kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học của trờng và của tổ chuyên môn. 2. Mục tiêu của môn học: Cũng giống nh các bộ môn khác trong nhà trờng phổ thông, giảng dạy bộ môn Sinh học lớp 8 ở trờng THCS nhằm cung cấp cho học sinh: - Về kiến thức: Cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản, có hệ thống và toàn diện các tri thức cấu tạo và chức năng sinh lí của các cơ quan, hệ cơ quan trong cơ thể ngời, Từ đó học sinh hiểu rõ cơ sở khoa học học của các biện pháp vệ sinh, phòng bệnh, biết giải thích các hiện tợng trong cuộc sống, biết cách sử lí các tình huống gặp phải trong cuộc sống có liên quan đến đời sống và sức khoẻ của con ngời, trong đó có sức khoẻ sinh sản. - Về kĩ năng: Thông qua học tập môn sinh học 8- Cơ thể ngời và vệ sinh, rèn luyện cho học sinh các kĩ năng quan sát, các thao tác t duy nh so sánh, phân tích, tổng hợp, kĩ năng vận dụng tri thức vào đời sống, đặc biệt là kĩ năng thực hành - thí nghiệm, kĩ năng lắp đặt các dụng cụ thí nghiệm. - Về thái độ: Giáo dục cho học sinh vệ sinh thân thể, bảo vệ và phòng chống bệnh tật, có ý thức giữ gìn vệ sinh, baot vệ môi trờng. Từ đó hình thành những thói quen, tập quán tốt trong sinh hoạt. 3. Đặc điểm tình hình về điều kiện CSVC, TBDH của nhà trờng, điều kiện về kinh tế, xã hội, trình độ dân trí và môi tr- ờng GD của địa phơng. a. Thuận lợi: Chính quyền địa phơng đã tích cực quan tâm, chăm sóc đến s nghiệp giáo dục, đào tạo thế hệ trẻ. Đời sống nhân dân còn nghèo nhng đã quan tâm đến việc học tập của con em mình. b. Khó khăn: Điều kiện cơ sở vật chất của nhà trờng còn thiếu, cha có đủ phòng học cho học sinh học một ca, cha có phòng chức năng để phục vụ cho việc giảng dạy. Trang thiết bị dạy học còn thiếu nhiều, mặt khác chất lợng của các đồ dùng, thiết bị dạy học cha tốt. Đồng phúc là địa bàn dân c, sống chủ yếu nhờ nông nghiệp, điều kiện kinh tế, xã hội còn nhiều khó khăn. Trình độ dân trí cha cao. 4. Nhiệm vụ đợc phân công. - Giảng dạy: Dạy môn Sinh học lớp 8A, 8B, 8C, 8D. - Kiêm ngiệm: Môn Hóa học lớp 8A, 8B. 5. Năng lực, sở trờng, dự định cá nhân: Giảng dạy môn Sinh học 6. Đặc điểm học sinh (kiến thức, năng lực, đạo đức, tâm sinh lý) a. Thuận lợi: Học sinh đã nắm vững kiến thức đã học ở lớp dới. Đa số học sinh ngoan, có ý thức đạo đức tốt, biết nghe lờp các thầy cô giáo. Đối tợng dạy học là học sinh lớp 8, các em đang ở tuổi dạy thì. Vì vậy tâm lí thờng không ổn định, muốn tự khẳng định mình, ham hiểu biết và có năng lực t duy cao hơn. b. Khó khăn: Nhiều học sinh còn cha chịu khó học tập, ý thức cha tốt, thờng quậy phá và gây mất trật tự trong giờ học. c. Kết quả khảo sát đầu năm: TT Lớp Sĩ số Nữ Dân tộc HC Kết quả xếp loại học lực năm học trớc Kết quả xếp loại học lực qua khảo sát đầu năm. TS gd khó khăn G K TB Y K G k tb y K 1 8A 38 9 0 0 2 8B 35 10 0 0 3 8C 38 28 0 0 4 8D 36 11 0 0 B. Chỉ tiêu phấn đấu 1. Kết quả giảng dạy a. Số học sinh xếp loại học lực giỏi: 11 học sinh, tỷ lệ 7,48 % b. Số học sinh xếp loại học lực khá: 54 học sinh, tỷ lệ 36,73 % c. Số học sinh xếp loại học lực trung bình: 77 học sinh, tỷ lệ 52,38 % d. Số học sinh xếp loại học lực yếu, kém: 5 học sinh, tỉ lệ 3,41 % 2. Sáng kiến kinh nghiệm: số lợng 1, đề tài đổi mới phơng pháp dạy học. 3. Làm mới đồ dùng dạy học:. 4. Bồi dỡng chuyên đề: Tham gia đầy đủ các buổi sinh hoạt chuyên đề do phòng giáo dục và cấp trên tổ chức, các buổi sinh hoạt chuyên môn cụm huyện, sinh họat chuyên môn tại trờng. 5. ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy (số lợng tiết dạy): 10 tiết. 6. Kết quả thi đua. a. Xếp loại giảng dạy: Khá b. Đạt danh danh hiệu GVDG cấp: Huyện C. Những giảI pháp chủ yếu - Thờng xuyên tự bồi dỡng, tích cực tự học tập để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ. -Tích cực bồi dỡng học sinh đôi tuyển học sinh giỏi, học sinh yếu kém. - Phối hợp thờng xuyên với giáo viên bộ môn và giáo viên chủ nhiệm để hoàn thành tốt nhiệm vụ giảng dạy. - Giảng dạy đúng tiến độ và phân phối chơng trình quy định. - Tham gia đầy đủ các buổi sinh hoạt chuyên đề, các buổi sinh hoạt chuyên môn do Phòng giáo dục và cấp trên tổ chức. - Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy. - Chuẩn bị giáo án chu đáo, cẩn thận , đầy đủ, đúng quy định. - Lên lớp đúng giờ, sử dụng và khai thác triệt để đồ dùng trực quan. - Tích cực đổi mới phơng pháp dạy học. - Tích cực đi dự giờ các đồng nghiệp để học hỏi kinh nghiệm, phơng pháp đổi mới. - Lắng nghe ý kiến của các đồng nghiệp qua các buổi dự giờ để rút kinh nghiệm. D. Những điều kiện (công tác quản lí, chỉ đạo, CSVC) để thực hiện kế hoạch. - Ban giám hiệu nhà trờng thờng xuyên kiển tra, đôn đốc giáo viên thực hiện tốt công tác giảng dạy. - Nhà trờng phối hợp với tổ chuyên môn thờng xuyên tổ chức các buổi sinh hoạt chuyên môn tại trờng, các đợt hội giảng theo định kì. - Ban giám hiệu tham mu với địa phơng để xây dựng thêm một số phòng học kiên cố, phòng chức năng phục vụ giảng dạy đạt hiệu quả. - Tu sửa, lau chùi, làm mời và mua thêm một số trang thiết bị dạy học cần thiết cho giáo viên. Phần thứ 2: kế hoạch giảng dạy cụ thể Môn học: Sinh học lớp 8 Tổng số tiết:70 tiết Lý thuyết: 55 tiết Thực hành: 7 tiết Bài tập: 2 tiết Kiểm tra 45 phút: 2 tiết Ôn tập: 2 tiết Kiểm tra học kì: 2 tiết Số tiết 2 tiết / tuần Số tiết thực hành, thí nghiệm: 7 Số tiết ngoại khoá: 0 Nội dung ngoại khoá: không Phần thứ 2: kế hoạch giảng dạy cụ thể Môn: Sinh học lớp 8. Tổng số tiết: 70 tiết, số tiết/ tuần: 2 tiết (lý thuyết: 55 tiết; thực hành, tn: 7 tiết; bài tập: 2 tiết; kiểm tra 45 phút : 2 tiết ; Ôn tập : 2 tiết ; kiểm tra học kì : 2 tiết ; số tiết ngoại khoá : 0 ; nội dung ngoại khoá : 0 ) Tuần Lớp Tên chơng, bài (LT, TH) Thứ tự tiết trong PPCT Mục tiêu (Kiến thức, kĩ năng, thái độ) trọng tâm Phơng pháp dạy học chủ yếu Đồ dùng dạy học Tăng, giảm tiết , lý do Tự đánh g giá mức d độ đạt học Tuần 1 8 Bài 1: Bài mở đầu Bài 2: Cấu tạo cơ thể ngời 1 2 - HS thấy đợc vai trò, nhiệm vụ của môn học - HS thấy đợc các hệ cơ quan trong cơ thể ngời. - Trực quan, vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm, cá nhân - Bảng phụ, bảng nhóm - Mô hình cấu tạo cơ thể ngời Không Học sinh hiểu bài Tuần 2 8 Bài 3: Tế bào Bài 4: Mô 3 4 -Hiểu CT, CN của tế bào, thành phần HH của TB. - HS biết đợc CT, CN của các loại mô. - Trực quan, vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm, cá nhân. - Tranh vẽ cấu tạo tế bào động vật - Bảng phụ, bảng nhóm. Không Học sinh hiểu bài Tuần 3 8 Bài 6: Phản xạ Bài 5: Thực hành Quan sát tế bào và mô. 5 6 - Hiểu đợc KN về phản xạ, cung phản xạ, vòng phản xạ, lấy đợc ví dụ. - Biết làm tiêu bản tạm thời của mô, biết quan sát và vễ đợc các loại mô trong cơ thể. - Trực quan, vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm, cá nhân, thực hành. - Tranh vẽ cung phản xạ SD và cung phản xạ VĐ - Kính hiển vi, lam kính, la men, bộ đồ mổ, khay mổ, hộp tiêu bản hiển vi nhân thể, hóa chất. Không Học sinh hiểu bài Tuần 4 8 C.2: Hệ vận động Bài 7: Bộ xơng. Bài 8: Cấu tạo và TC của xơng. 7 8 - HS nắm đợc các thành phần chính của bộ xơng, các loại x- ơng và khớp xơng - Nêu đợc CT và TC của cơ. - Trực quan, vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm, cá nhân. - Mô hình bộ xơng ngời, tranh vẽ các loại khớp x- ơng - Tranh vẽ CT xơng dài. Không Học sinh hiểu bài Tuần 5 8 Bài 9: Cấu tạo và tính chất của cơ. Bài 10: HĐ của hệ cơ. 9 10 - Nêu đợc cấu tạo và tình chất của xơng. - HS hiểu đợc thế nào là công của cơ, sự mỏi cơ. - Trực quan, vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm, cá nhân. - Tranh vẽ CT bắp cơ, máy ghi nhip co cơ, X đùi ếch, đèn cồn -Máy ghi công của cơ Không Học sinh hiểu bài Tuần 6 8 Bài 11: Tiến hóa của hệ vận động- vệ sinh HVĐ. Bài 12: TH - Tập sơ cứu và băng bó cho ngời gãy xơng. 11 12 - HS hiểu sự tiến hóa của bộ x- ơng ngời so với đv, biết cách vệ sinh hệ vận động. - Biết sơ cứu và băng bó khi bị gãy xơng. - Trực quan, vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm, cá nhân, thực hành. - Bảng phụ, bảng nhóm - Nẹp tre, bảng phụ, bảng nhóm, chiếu, gối bông. Không Học sinh hiểu bài Tuần 7 8 Chơng III: Tuần hoàn Bài 13: Máu và môi trờng trong cơ thể. Bài 14: Bạch cầu- Miễn dịch. 13 14 - Hiểu CT và CN của các TB máu, vai trò của môi trờng trong cơ thể. - Biết các loại bạch cầu và cơ chế miễn dịch của cơ thể. - Trực quan, vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm, cá nhân, làm việc với SGK. - Tranh vẽ các tế bào máu - Tranh vẽ hình 14. 1 SGK. Không Học sinh hiểu bài Tuần 8 8 Bài 15: Đông máu và nguyên tắc truyền máu. Bài 16: Tuần hoàn máu và lu thông bạch huyết 15 16 - HS hiểu cơ chế của quá trình đông máu và nguyên tắc truyền máu. - Hiểu về sự tuần hoàn máu và lu thông bạch huyết. - Trực quan, vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm, cá nhân, làm việc với SGK. - Bảng phụ, bảng nhóm - Sơ đồ hệ tuần hoàn máu và lu thông bạch huyết trong cơ thể. Không Học sinh hiểu bài Tuần 9 8 Bài 17: Tim và mạch máu. Bài 18: Vận chuyển máu qua hệ mạch- Vệ sinh hệ tuần hoàn. 17 18 - HS hiểu đợc cấu tạo, CN tim và các mạch máu. - HS biết cách vệ sinh hệ tuần hoàn, thấy đợc máu đợc vận chuyển trong hệ mạch là nhờ những yếu tố nào. - Trực quan, vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm, cá nhân, làm việc với SGK - Tranh vẽ cấu tạo tim và các mạch máu. - Bảng phụ, bảng nhóm Không Học sinh hiểu bài Tuần 10 8 Kiểm tra 1 tiết Bài 19: Thực hành- Sơ cứu cầm máu. 19 20 - Củng cố kiến thức, rèn tính tự lập, cẩn thận, - Biết cách sơ cứu cầm máu cho ngời bị thơng. - Kiểm tra, đánh giá. - Thực hành - Đề kiểm tra - Băng gạc, bảng phụ, bảng nhóm. Không Học sinh hiểu bài Tuần 11 8 C. IV: Hô hấp. Bài 20: HH và các cơ quan HH. Bai 21: Hoạt động hô hấp. 21 22 - HS mô tả đợc cấu tạo của các cơ quan hô hấp và chức năng t- ơng ứng. - Hiểu đợc cơ chế của quá trình trao đổi khí ở phổi, ở TB. Trực quan, vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm, cá nhân, làm việc với sgk - Tranh vẽ cấu tạo các cơ quan hô hấp. - Tranh vẽ quá trình TĐK ở phổi và ở TB. Không Học sinh hiểu bài Tuần 12 8 Bài 22: Vệ sinh hô hấp Bài 23: Thực hành - Hô hấp nhân tạo 23 24 - Biết cách vệ sinh hệ hô hấp để tránh các bệnh về hô hấp . - Biết các phơng pháp hô hấp nhân tạo để cấp cứu ngời khi bị ngạt thở - Trực quan, vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm, cá nhân, thực hành. - Bảng phụ, bảng nhóm. - Chiếu, gối bông, bảng phụ. Không Học sinh hiểu bài Tuần 13 8 C. V: Tiêu hoá Bài 24:TH và các cơ quan tiêu hoá. Bài 25: Tiêu hoá ở khoang miệng. 25 26 - HS hiểu đợc cấu tạo, chức năng của các cơ quan tiêu hóa. - Hiểu đợc các quá trình TH diễn ra trong khoang miệng. Trực quan, vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm, cá nhân, làm việc với sgk - Tranh vẽ cấu tạo các cơ quan tiêu hóa, bảng phụ, bảng nhóm. - Máy chiếu, màn chiếu, máy vi tính. Không Học sinh hiểu bài Tuần 14 8 Bài 27: Tiêu hoá ở dạ dày. Bài 28: Tiêu hoá ở ruột non. 27 28 - Hiểu đợc các quá trình TH diễn ra trong dạ dày. - Hiểu đợc các quá trình TH diễn ra trong ruột non. Trực quan, vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm, cá nhân. - Máy chiếu, màn chiếu, máy vi tính. - Máy chiếu, màn chiếu, máy vi tính. Không Học sinh hiểu bài Tuần 15 8 Bài 29, 30: Hấp thụ dinh dỡng và thải phân- Vệ sinh hệ tiêu hoá. Bài 26: Thực hành- Tìm hiểu HĐ của enzim trong nớc bọt. 29 30 - HS hiểu đợc sự hấp thụ chất dd và con đờng vận chuyển chất dd trong cơ thể. Biết cách ăn uống vệ sinh bảo vệ cơ thể. - Rèn luyện cho HS kĩ năng thực hành- thí nghiệm, tính cẩn thận, chính xác, tỉ mỉ, gọn gàng khi làm việc. - Trực quan, vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm, cá nhân, thực hành thí nghiệm. - Bảng phụ, bảng nhóm. - ống nghiệm, giá ống nghiệm, kẹp ống nghiệm, giấy quỳ, giấy lọc, hồ tinh bột, cốc thuỷ tinh, nhiệt kế, đèn cồn, các loại hoá chất, máy chiếu. Không Học sinh hiểu bài Tuần 16 8 Bài tập: Chữa 1 số BT trong SBT sinh học 8. Chơng VI: TĐC và NL Bài 31: TĐC 31 32 - Giúp học sinh củng cố khắc sâu kiến thức, rèn kĩ năng làm bài và trình bày bài. - Giúp HS hiểu quá trình TĐC giữa cơ thể với MT ngoài và giữa TB với MT trong cơ thể. - Trực quan, vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm, cá nhân. - Bảng phụ, bảng nhóm. - Tranh vẽ phóng to hình 31.1 trong SGK. Không Học sinh hiểu bài Tuần 17 8 Bai 32: Chuyển hoá Bài 35: Ôn tập học kì I. 33 34 - HS hiểu khái niệm, bản chất của quá trình đồng hoá và dị hoá, sự điều hoá chuyển hoá. - Giúp HS củng cố và hệ thông lại kiến thức đã học trong học kì I để HS chuẩn bị thi học kì. - Trực quan, vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm, cá nhân, làm việc với sgk - Bảng phụ, bảng nhóm. - Bảng phụ, bảng nhóm. Không Học sinh hiểu bài Tuần 18 8 Kiểm tra học kì I Bài 33: Thân nhiệt. 35 36 - Đánh giá kết quả học tập của HS trong học kì I, rèn tính tự lập trong công việc. - HS nắm đợc: thân nhiệt là gì, các cơ chế điều hoá thân nhiệt. - Kiểm tra, đánh giá. - Trực quan, vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm, cá nhân. - Phòng thi, đề thi. - Nhiệt kế, bảng phụ, bảng nhóm. Không Học sinh hiểu bài Tuần 19 8 Bài 34: Vitamin và MK. Bài 36: Tiêu chuẩn ăn uống- NT lập KP. 37 38 - HS hiểu đợc vai trò của vitamin và muối khoáng trong cơ thể. - Biết đợc nguyên tắc lập khẩu phần. - Trực quan, vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm, cá nhân, làm việc với sgk. - Bảng phụ, bảng nhóm. - Bảng phụ, bảng nhóm. Không Học sinh hiểu bài Tuần 20 8 Bài 37: Thực hành- Phân tích 1 khẩu phần ăn cho trớc. C. VII: Bài tiết Bài 38: Bài tiết và cấu tạo hệ bài tiết nớc tiểu. 39 40 - HS biết cách phân tích một khẩu phần ăn cho trớc, biết lập khẩu phần ăn cho các thành viên trong gia đình. - Giúp HS hiểu về cấu tạo và chức năng của các cơ quan bài tiết nớc tiểu. - Trực quan, vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm, cá nhân, thợc hành, làm việc với sgk. - Bảng phụ, bảng nhóm. - Tranh vẽ cấu tạo hệ bài tiết nớc tiểu Không Học sinh hiểu bài Tuần 21 8 Bài 39: Bài tiết n- ớc tiểu. Bài 40: Vệ sinh HBT nớc tiểu. 41 42 - HS hiểu đợc quá trình hình thành nớc tiểu, bài tiết nớc tiểu. - Biết cách vệ sinh hệ bài tiết nớc tiểu. - Trực quan, vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm, cá nhân, làm việc với sgk - Tranh vẽ hình 39.1.SGK - Bảng phụ, bảng nhóm. Không Học sinh hiểu bài Tuần 22 8 Chơng VIII: Da Bài 41: Cấu tạo và CN của da. Bài 42: Vệ sinh da 43 44 - HS hiểu đợc cấu tạo, chức năng của da. - Biết cách vệ sinh da. - Trực quan, vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm, cá nhân, làm việc với sgk - Tranh vẽ cấu tạo da, mô hình cấu tạo da. - Bảng phụ, bảng nhóm. Không Học sinh hiểu bài Tuần 23 8 Chơng IX: TK và GQ Bài 43: Giới thiệu chung hệ thần kinh Bài 44: Thực hành Tìm hiểu CN của tuỷ sống 45 46 - HS hiểu đợc CT và CN của nơron, phân biệt đợc các thành phần cấu tạo của HTK, phân biệt đợc HTK vận động và HTK sinh dỡng. - Tiến hành đợc các thí nghiệm --> thấy đợc chức năng của tuỷ sống. Trực quan, vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm, cá nhân, thực hành, làm việc với sgk. - Tranh vẽ hệ thần kinh sinh dỡng, hệ thần kinh vận động . - ếch, bộ đồ mổ, khay mổ, hóa chất, bảng phụ, bảng nhóm Không Học sinh hiểu bài Tuần 24 8 Bài 45: Dây thần kinh tuỷ Bài 46: Trụ não, tiểu não, não trung gian 47 48 - Trình bày đợc cấu tạo và chức năng của dây thần kinh tuỷ. - Hiểu cấu tạo và chức năng của đại não, trụ não, tiểu não, não trung gian. - Trực quan, vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm, cá nhân, làm việc với sgk. - Tranh phóng to hình 45.1 SGK. - Mô hình cấu tạo bộ não, tranh vẽ cấu tạo bộ não Không Học sinh hiểu bài Tuần 25 8 Bài 47 Đại não Bài 48: Hệ TK sinh dỡng 49 50 - HS nêu đợc đặc điểm cấu tạo của đại não ngời, phân biệt đợc các vùng chức năng của vỏ não. - Phân biệt đợc phản xạ sinh d- ỡng và phản xạ vận động. Phân biệt đợc bộ phận giao ccảm và bộ phận đối giao cảm. - Trực quan, vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm, cá nhân, làm việc với sgk. - Mô hình đại não ngời, tranh vẽ cấu tạo của đại não, bộ não lợn tơi, dao sắc. - Tranh vẽ hình 48.1, 48.2 SGK. Không Học sinh hiểu bài Tuần 26 8 Bài 49: Cơ quan phân tích thị giác Bài 50: Vệ sinh mắt 51 52 - Nêu đợc cấu tạo và chức năng của cơ quan thị giác, giải thích đợc cơ chế điều tiết của mắt. - Nêu đợc nguyên nhân các tật, bệnh về mắt, cách khắc phục, phòng tránh. - Trực quan, vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm, cá nhân, làm việc với sgk. - Mô hình cấu tạo mắt, cầu mắt. - Bảng phụ, bảng nhóm. Không Học sinh hiểu bài [...]... đờng sinh dục 64 67 68 70 Không Học sinh hiểu bài Không Học sinh hiểu bài Không Học sinh hiểu bài Không Học sinh hiểu bài - Tranh vẽ hình 62.1, máy chiếu, Bảng phụ, bảng nhóm - Bảng phụ, bảng nhóm - Bảng phụ, bảng nhóm - Phòng thi, đề thi - Bảng phụ, bảng nhóm Ghi chú: Tuỳ theo từng bài giáo viên sử dụng thêm một số đồ dùng nh bảng phụ, bảng nhóm, đầu chiếu Phần thứ 3: tự đánh giá thực hiện kế hoạch. .. hoạch (GV tự đánh giákhi kết thúc học kì hoặc năm học) 1 Thực hiện quy chế chuyên môn: 2 Thực hiện mục tiêu môn học và các giải pháp: 3 Kết quả thực hiện các chỉ tiêu: 4 Bảng tổng hợp kết quả XLHL của học sinh TT 1 2 3 4 Lớp 8A 8B 8C 8D Sĩ số Nữ Dân tộc TS 38 35 38 36 9 10 28 11 0 0 0 0 HC gd khó khăn 0 0 0 0 Kết quả xếp loại học lực qua khảo sát đầu năm G K TB Y K Kết quả xếp loại học... cuộc vận động sinh đẻ có kế hoạch - Giúp học sinh củng cố khắc sâu kiến thức, rèn kĩ năng làm bài và trình bày bài - Giúp HS củng cố và hệ thông lại kiến thức đã học trong học kì II để HS chuẩn bị thi học kì - Đánh giá kết quả học tập của HS trong học kì II, rèn tính tự lập trong công việc - Hiểu đợc nguyên nhân, triệu chứng, đờng lây lan và cách phòng chống những bệnh lây lan qua đờng sinh dụ Bài 64:... phụ, bảng nhóm sgk Không Học sinh hiểu bài - Trực quan, vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm, cá nhân, làm việc với sgk Không Học sinh hiểu bài - Kiểm tra, đánh giá - Trực quan, vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm, cá nhân, làm việc với sgk - Trực quan, vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm, cá nhân, làm việc với sgk Không Học sinh hiểu bài Không Học sinh hiểu bài Không Học sinh hiểu bài - Đề kiểm tra... trong SBT sinh học 8 Bài 66: Ôn tập học kì II 69 - Vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm, cá nhân, làm việc với sgk - Kiểm tra, đánh giá - Vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm, cá nhân, làm việc với sgk - Bảng phụ, bảng nhóm Kiểm tra học kì II - HS hiểu đợc cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục nam, nêu đợc một số đặc điểm của tinh trùng - HS hiểu đợc cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục nam,... Cơ quan phân tích thính giác Bài 54: Vệ sinh hệ thần kinh Tuần 28 8 60 Bài 58: Tuyến sinh dục 61 55 58 - Nêu đợc cấu tạo và chức năng của cơ quan phân tích thính giác, nêu đợc quá trình thu nhận cảm giác âm thanh - Phân biệt đợc phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện, ý nghĩa của phản xạ - Biết so sánh phản xạ có ĐK ở ngời với các động vật, đặc biệt là lớp thú Nêu đợc vai trò của tiếng nói và... số Nữ Dân tộc TS 38 35 38 36 9 10 28 11 0 0 0 0 HC gd khó khăn 0 0 0 0 Kết quả xếp loại học lực qua khảo sát đầu năm G K TB Y K Kết quả xếp loại học lực cuối năm K G k tb y tổ trởng xác nhận Ngời lập kế hoạch Hiệu trởng phê duyệt ... quan, vấn - Tranh vẽ hình 58.1, đáp, thuyết 58.2 SGK trình, hoạt động nhóm, cá nhân, làm việc với Tuần 32 Tuần 33 Tuần 34 Tuần 35 8 8 8 8 Bài 59: Sự điều hoá và phối hợp các tuyến nội tiết Chơng XI: Sinh sản Bài 60: Cơ quan SD nam Bài 61: Cơ quan SD nữ 62 các tuyến nội tiết trong cơ thể sgk - Tranh vẽ hình 59.1, 59.2 SGK 63 - Trực quan, vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm, cá nhân, làm việc với . 62.2, máy chiếu, B ng phụ, b ng nhóm. - B ng phụ, b ng nhóm. Không Học sinh hiểu b i Tuần 34 8 B i tập: Chữa 1 số BT trong SBT sinh học 8 B i 66: Ôn tập. ở TB. Không Học sinh hiểu b i Tuần 12 8 B i 22: Vệ sinh hô hấp B i 23: Thực hành - Hô hấp nhân tạo 23 24 - Biết cách vệ sinh hệ hô hấp để tránh các b nh

Ngày đăng: 26/09/2013, 05:10

Hình ảnh liên quan

- Bảng phụ, bảng nhóm - Mô hình cấu tạo cơ thể  ngời - Kế hoạch sinh lớp 8- B.Giang

Bảng ph.

ụ, bảng nhóm - Mô hình cấu tạo cơ thể ngời Xem tại trang 6 của tài liệu.
- Tranh vẽ hình 14 .1 SGK. - Kế hoạch sinh lớp 8- B.Giang

ranh.

vẽ hình 14 .1 SGK Xem tại trang 7 của tài liệu.
- Bảng phụ, bảng nhóm - Nẹp tre, bảng phụ, bảng nhóm, chiếu, gối bông. - Kế hoạch sinh lớp 8- B.Giang

Bảng ph.

ụ, bảng nhóm - Nẹp tre, bảng phụ, bảng nhóm, chiếu, gối bông Xem tại trang 7 của tài liệu.
- Bảng phụ, bảng nhóm. - Chiếu, gối bông, bảng  phụ. - Kế hoạch sinh lớp 8- B.Giang

Bảng ph.

ụ, bảng nhóm. - Chiếu, gối bông, bảng phụ Xem tại trang 8 của tài liệu.
- Bảng phụ, bảng nhóm. - Bảng phụ, bảng nhóm. - Kế hoạch sinh lớp 8- B.Giang

Bảng ph.

ụ, bảng nhóm. - Bảng phụ, bảng nhóm Xem tại trang 9 của tài liệu.
- Bảng phụ, bảng nhóm - Kế hoạch sinh lớp 8- B.Giang

Bảng ph.

ụ, bảng nhóm Xem tại trang 11 của tài liệu.
- Mô hình cấu tạo tai. - Kế hoạch sinh lớp 8- B.Giang

h.

ình cấu tạo tai Xem tại trang 11 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan