Sáng kiến kinh nghiệm Thể Dục

12 2.8K 15
Sáng kiến kinh nghiệm Thể Dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A- Đặt vấn đề I. Cơ sở lí luận Để đáp ứng với yêu cầu ngày càng cao của công cuộc đổi mới- cách mạng xã hội chủ nghĩa, tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, xây dựng đất nơc Việt Nam giàu mạnh, bảo vệ vững chắc thành quả cách mạng thì vấn đề giáo dục rèn luyện thế hệ trẻ đang ngồi trên ghế nhà trờng là rất quan trọng và cần thiết. Thế hệ trẻ học đờng ở các cấp học phổ thông phải đợc rèn luyện để phát triển toàn diện, cân đối, hài hoà về tinh thần và thể chất, trớc mắt là có khả năng để tiếp thu tốt các môn học trong nhà trờng, nâng cao thể chất rèn luyện để hoàn thiện mình. Nhu cầu của thế hệ trẻ là một môi trờng rộng lớn, sinh động để hoạt động tự nhiên, đúng quy luật trờng học phổ thông là nơi học sinh đợc học tập bộ môn thể dục với những tiết học quy định đồng thời là nơi luôn đợc tiếp xúc với các hoạt động TDTT ngoại khoá. Sự hoạt động phù hợp với các đối tợng, lứa tuổi làm cho bầu không khí trong nhà trờng sôi động, náo nhiệt tạo sự lôi cuốn để xây dựng phong trào rộng lớn tích cực đó. Tài năng thể thao đợc phát hiện, bồi dỡng phát triển lên những đỉnh cao. Cùng với các môn thể dục trên, môn AEROBIC đã ra đời và là những môn học rèn luyện để phát triển con ngời toàn diện. Để đẩy mạnh phong trào rèn luyện thân thể và đẩy mạnh thành tích TDTT của trờng THCS. Tôi mạnh dạn đa ra một số ý kiến về việc dạy bài AEROBIC tự chọn đạt kết quả tốt nhất qua sáng kiến kinh nghiệm: " Một số phơng pháp tổ chức huấn luyện đội tuyển AEROBIC tập luyện bài thể dục AEROBIC tự chọn" - môn thể dục. II. Cơ sở thực tiễn - Hiện nay môn AEROBIC là một môn mới và rất khó, nó đòi ngời tập vận dụng cả sức nhanh,mạnh, bền và sự khéo léo của cơ thể vào từng động tác và sự liên hoàn của cả bài tập. Ngoài bài quy định mỗi đội tham gia thi đấu còn phải tập thêm một bài tự chọn- Giáo viên tự biên soạn theo các yêu cầu của chuyên môn có cấu trúc theo quy định. Diện tích sàn: 12m x 12m Thời gian: 3 phút - Cấu trúc bài thi gồm: + Tháp liên kết ít nhất 4 vận động viên chiều cao không quá 2 ngời, chồng thẳng đứng: 2 tháp + Đội hình: Tối thiểu 4 đội hình. + Các động tác vũ đạo thể dục chuyển tiếp + 7 bớc cơ bản AEROBIC: 50% + Phân bố không gian hợp lý. - Trang phục tập luyện + giầy tập. AEROBIC là một trong những môn thể thao đợc u chuộng ở nhiều nớc trên thế giới. Qua quá trình luyện tập AEROBIC đã thể hiện nhiều tác động u việt của nó đối với việc nâng cao sức khoẻ, thể lực, thể hình con ngời tại Việt Nam. Môn AEROBIC đã đợc phát triển rộng rãi tại Miền Nam. ở khu vực miền bắc bộ môn này mới đợc đa vào chơng trình học để chúng ta làm quen. Biện pháp thực hiện: * Chọn đội tuyển: Đội hình quy định 8 ngời trong đó có ít nhất 1 nam. - Con ngời: 1 + Thể hình: Cân đối, chân tay thẳng . + Sức khoẻ: Tốt + Tố chất: Nhanh nhẹn, bền, khéo léo. - Cơ sở vật chất: + Sàn tập: Thảm 12m x 12m + Trang phục: Quần áo thể thao,co dãn. + Kinh phí - Thời gian: + Trong những buổi tập đầu tôi cho các em tập các động tác bổ trợ 7 bớc cơ bản và bổ trợ chuyên môn. + Tập lẻ các động tác mẫu. + Ghép toàn bài không có nhạc. + Cho xem băng hình. + Cho học sinh tự nhận xét và hình dung vị trí của mình để luyện tập. Qua thực tiễn luyện tập bài AEROBIC quy định tôi thấy cần đa ra một số hớng dạy bài tập luyện AEROBIC tự chọn trong chơng trình thể dục THCS để đồng nghiệp cùng tham khảo. B. Phần nội dung * Biện pháp thực hiện: Để học sinh hứng thú học tập nội dung này giáo viên cần cho các em xem băng hình. Qua đó các em hình dung đợc động tác và thấy đợc mục đích quan trọng và phấn đấu tích cực, tự giác tập luyện để nâng cao tính chính xác của từng động tác. B ớc thứ 1: Giáo viên cho các em tập bài thể dục phát triển toàn thân mỗi động tác 2 x 8 nhịp. B ớc thứ 2: Tập các động tác khởi động: + Xoay các khớp cổ chân kết hợp cổ tay. + Xoay các khớp gối. + Xoay khớp hông. + Xoay khớp cẳng tay, cánh tay. Giáo viên hớng dẫn các em xoay từ trái sang phải sau đó xoay từ phải sang trái, hai chân đứng rộng bằng vai, xoay tròn hông, gối thật kĩ. Đội hình tập luyện: x x x x x x x x B ớc thứ 3: Tập các động tác bổ trợ. - Bật cao gối: + Đứng tại chỗ bật cao hai chân khép. + Bật từ trên bục cao 50 cm xuống đất, giữ thăng bằng khi tiếp đất. 2 + Bật từ trên bục cao 30 cm. + Bật, co gối từ trên bục cao 50 cm xuống đất, giữ thăng bằng khi tiếp đất. + Bật gối 5 lần tay vung tự do. - Quay 360 0 trên 1 chân. + Đứng nhón trên 2 mũi chân giữ 15''. + Đứng nhón trên 1 chân giữ 15''. + Quay 180 0 trên 2 mũi chân. + Quay 180 0 trên 1 chân, chân kia nâng co gối vuông góc. + Quay 360 0 trên 2 mũi chân. + Quay 360 0 trên 1 chân, 2 tay từ ngang nâng cao lên thế thẳng sát tai. - Chống ke dạng chân. + Ngồi dạng chân tay ngang, nâng 2 chân cao giữ 10 - 15'' + Gác 2 chân lên bục cao 10 cm, 2 tay chống sau, nâng hông lên khỏi sàn giữ 3''. - Thăng bằng nâng chân sau. + Đứng trên 1 chân thẳng, chân sau co giữ 10'' + 2 tay dạng ngang, đứng trên một chân, nâng chân sau chếch 45 0 giữ 15'' + Tay giữ song song trớc mặt, đá thẳng 1 chân cao sau 10 - 15 lần - đổi chân. + Gác 1 chân cao lên bậc 70 cm, 2 tay ngang từ từ nâng cao chân sau giữ 10'' - Gập thân chồng đá năng chân xoạc dọc. + Tay giữ song song trớc mặt, đá thẳng 1 chân cao sau 15 lần - đổi chân. + Xoạc dọc, gập ngời về trớc, giữ chân và thân thẳng. + Xoạc dọc, chân sau gác cao trên tờng, gập ngời đá nâng chân lên phơng thẳng đứng. + Gập ngời về trớc - chân sau nâng thẳng đứng ngời trở lại 5 lần. - Đá chân cao trớc. + Xoạc dọc cả hai chân. + Nằm ngửa đá chân trái, phải lên sát mặt. + Nằm ngửa, kéo nâng chân trái (phải) sát ngực. + Đứng thẳng, 2 tay ngang, đá chân trái ( phải) lên vuông góc 15 - 20 lần. + Đứng thẳng, 1 tay giữ, đá chân trái (phải) lên cao ngang mặt 15 - 20 lần. - Bật quay 360 0 . + Quay 180 0 trên hai mũi chân. + Quay 360 0 trên 2 chân. + Bật từ sàn lên bục 30 - 40 cm. + Bật thẳng ngời quay 180 0 . + Bật quay 180 0 từ trên bục cao 50 - 60 cm xuống đất, giữ thăng bằng khi tiếp. sân - Chống đẩy. + Đứng quay mặt vào tờng, chân cách tờng 50 -60 cm, thân ngời thẳng đổ chếch về trớc, chống đẩy 2 khuỷu tay khép. + Thực hiện chống đẩy với 2 tay chống trên ghế hay bệ cao 40- 50 cm, khuỷu tay khép. + Chống đẩy với 2 chân kê trên bậc cao 1 cm. B ớc thứ 4: Tập các động tác chính. 3 + Động tác bật co gối. + Quay 360 0 trên 1 chân. + Chống ke dạng chân. + Thăng bằng nâng thân sau. + Gập thân đá chống lăng chân xoạc dọc. + Đá chân cao trớc. + Bật quay 360 0 . + Chống đẩy. B ớc thứ 5: Thực hiện: Giáo viên làm mẫu từng động tác cho học sinh quan sát. Giáo viên hớng dẫn học sinh luyện tập theo đội hình. x x x x x x x x Động tác 1: T thế chuẩn bị 2 tay xuôi theo ngời. Động tác 2: Chạy gót chạm mông, 2 tay đánh tự nhiên. (Thực hiện: 2 x 8 nhịp) . Đội hình vào sân 1 - 2 - 3 - 2 Động tác 3: N 1-2 : Hai tay đa trớc ngực. N 3-4 : Hai tay giơ lên cao. N 5-6 : Hai tay đa trớc ngực. N 7-8 : Hạ tay xuống. N 9-10 : Hai tay chống hông. N 11-12 : Bớc trợt trớc. Thực hiện 1 x 8 n + 4 nhịp lẻ. Động tác 4: N 1-2 : Tay đặt sát thân ngời- kiễng chân, xoay gối về bên trái. N 3-4 : Kiễng gót, đa hai tay lên cao, song song lòng bàn tay hớng vào nhau. N 5-6 : Xoay lòng bàn tay hớng ra ngoài, tay dang ngang. N 7-8 : Hạ tay về TTCB. N 2-2 : Tay đặt sát thân ngời- kiễng chân, xoay gối về bên phải. Thực hiện 2 x 8 n Động tác 5: N 1-2 : Hai tay chéo, chạm vai, bớc chân trái trớc, chếch trái, chân phải sau. N 3-4 : Chân phải lăng sau cao, hai tay dang ngang, lòng bàn tay úp. N 5-6 : Hai tay chéo trớc ngực, chạm vai, chân trái trùng gối, chân phải chạm đất thẳng. N 7-8 : Thu chân trái về t thế chuẩn bị. N 2-2-3-4 : Nh N 1-2-3-4 nhng đổi bên. Thực hiện 2 x 8 nhịp. Động tác 6: 4 N 1-2 : Cúi ngời, quay hai tay, bàn tay nắm hờ, chùng gối. N 3-4 : Tay trái thẳng chạm mũi chân trái, tay phải thẳng vuông góc với tay trái. N 5-6 : Nh N 1-2. N 7-8 : Tay trái giơ lên cao, lòng bàn tay hớng trớc, tay phải đặt vuông góc với tay trái, mắt nhìn theo tay. N 9-10 : Xoay hai lòng bàn tay ra ngoài, đa tay từ trên xuống dới sang ngang Thực hiện 1 x 8 nhịp và 2 nhịp lẻ. Động tác 7: N 1-2 : Hai tay nắm hờ, gập khuỷu tay đa vào trong, cao ngang vai, chân trái đặt trên nửa bàn chân trên. N 3-4 : Chân trái bớc chếch sau sang phải, hai tay đa ra trớc song song, lòng bàn tay úp, chân phải chùng gối. N 5-6 : Về N 1-2 N 7-8 : Về t thế chuẩn bị. Thực hiện 1 x 8 nhịp. Động tác 8: N 1-2 : Bớc chân phải tay cao. N 3-4 : Chùng gối lấy đà, tay chếch cao bên trái. N 5-6 : Nhảy bật quay 360 0 bên phải. N 7-8 : Chùng gối về t thế chuẩn bị. Thực hiện 1 x 8 nhịp. Động tác 9: N 1-2 : Hai tay đa lên cao song song lòng bàn tay hớng vào nhau, hai chân kiễng gót. N 3-4 : Chân trái sang ngang, thẳng gối, đặt trên nửa bàn chân, chân phải chùng gối, bàn tay phải gập vuông góc chạm vai, bàn tay trái đa xuống chếch trái. N 5-6 : Về nhịp N 1-2 N 7-8 : Về TTCB. N 2-2 : Giống N 1-2 . N 3-4 : Bớc chân phải sang ngang, gối thẳng, chân trái trùng gối, tay trái gập vuông góc chạm vai, tay phải đa xuống dới chếch phải. N 7-8 : Về t thế bân đầu N 9-10 : Hai tay đa vào trong sang ngang, chân trái đa sang ngang thẳng, chân phải trùng gối. Thực hiện 2 x 8 n cộng hai nhịp lẻ Động tác 10: Chạy 1 x 8 n - tay buông tự do Chuyển đội hình xếp thành vòng tròn mặt hớng tâm. Động tác 11: Quay 180 0 mặt hớng ngoài Động tác 12: N 1-2 : Bớc chân phải về sau tay giữ nguyên. 5 N 3-4 : Chống sấp. N 5-6 : Hạ tay- ngực sát đất. N 7-8 : Đẩy lên Thực hiện 1 x 8 n -> chuyển tiếp. (Từ t thế nằm sấp-> t thế nằm ngửa) Động tác 13: N 1-2 : Nằm ngửa hai chân hai tay duỗi thẳng. N 3-4 : Gập thân, co gối chân, hai tay dặt vuông góc trên hai gối. N 5-6 : Nằm ngửa, hai tay dang ngang, chân trái đa lên cao thẳng mũi chân vuông góc với thân ngời. N 7-8 : Về N 1-2 . Động tác 14: N 1-2 : Ngồi dậy hai chân duỗi thẳng hai tay chếch hình chữ V, lòng bàn tay hớng vào nhau. N 3-4 : chống tay sát ngời, đứng lên. N 5-6-7-8 : Hai tay chếch dới, hai chân đá lăng trớc luân phiên nhau. Thực hiện 1 x 8 n -> chuyển tiếp. Động tác 15: N 1-2-3-4 : vỗ tay. N 5-6-7-8 : Chạy chuyển đội hình, tay buông tự do. Đội hình chữ H. Thực hiện 1 x8 n Động tác 16: N 1-2 : Chân trái bớc chếch trớc 45 0 , chân phải sau, hai tay chếch trái song song, lòng bàn tay úp. N 3-4 : Gập khuỷu tay, mở rộng vai, chân phải co gối. N 5-6 : Về N 1-2 . N 7-8 : Về t thế ban đầu N 2-2-3-4 : Nh N 1-2-3-4 nhng bớc đổi chân. Thực hiện 2 x 8 n (vặn mình). Động tác 17: N 1-2 : Hai bàn tay đặt sau gáy, mở rộng ra, chân trái bớc sang ngang. N 3-4 : Cúi ngời song song với mặt đất, hai tay dang ngang, lòng bàn tay úp. 5-6 : Hai bàn tay đặt sau gáy quay 90 0 về bên trái, chân phải trùng gối. N 7-8 : Về TTCB. N 2-2-3-4 : Thực hiện nh N 1-2-3-4 . Nhng đổi chân. N 9-10 : Kiễng gót, đa hai tay dang ngang -> hạ xuống. Thực hiện 2 x 8 lần + 2 nhịp lẻ. Động tác 18: N 1-2 : Bớc chân trái trớc, tay trái trớc, tay phải ngang. N 3-4 : Quay 360 0 trên một chân, hai tay vuông góc trớc ngực chân phải co N 5-6 : Trùng gối hai tay chếch dới. N 7-8 : Về TTCB. 6 Thực hiện 1x 8 n Động tác 19: N 1-2 : Chân phải bớc chếch 45 0 (Vals ngang).Tay phải vuốt dọc thân ngời đa sang trái. N 3-4 : Chân trái bớc chếch 45 0 (Vals ngang), tay trái vuốt dọc thân ngời đa sang phải. N 5-6 : Hai tay chếch dới. N 7-8 : Nhảy đổi chân. Thực hiện 1 x8 n -> chuyển tiếp. Động tác 20: N 1-2 : Chân trái đa sang phải, gối thẳng, chân phải trùng vuông góc, tay trái chống đất, tay phải giơ cao. N 3-4 : Ngồi xuống, chân phải co, chân trái duỗi. N 5-6 : Ngồi dang chân, hai tay với hai mũi chân. N 7-8 : Thu tay về. Thực hiện 1 x8 n -> chuyển tiếp. Động tác 21: N 1-2 : Chống tay thẳng. N 3-4-5-6 : Nâng thân, mũi chân duỗi thẳng (ke chân). N 7-8 : Hạ xuống. N 9-10 : Với tay, tay trái trớc, tay phải sau. N 11-12 : Thu chân. Thực hiện 1 x 8 n + 4 nhịp lẻ -> chuyển tiếp. Động tác 22: N 1-2 : Hai gối co, gập thân, hai tay chạm hai gối chân. N 3-4 : Nằm ngửa, chân - tay duỗi thẳng. N 5-6 : Lăn 180 0 - chuyển t thế nằm. N 7-8 : Nằm sấp, chân- tay duỗi thẳng. Thực hiện 1 x8 n -> chuyển tiếp. Động tác 23: N 1-2 : Tay trái, chân phải nâng cao (lăng chân). N 3-4 : Hạ xuống. N 5-6 : Tay phải, chân trái nâng cao. N 7-8 : Nh N 3-4 . Thực hiện 1 x8 n -> chuyển tiếp. Động tác 24: N 1-2-3-4 : Co tay, chuyển thành t thế quỳ. N 5-6 : Co tay sát ngực, trờn rút thân trên. N 7-8 : Về t thế chuẩn bị. Thực hiện 1 x 8 nhịp (lng). Động tác 25: Chạy 2 x 8 nhịp, tay buông tự do Di chuyển đội hình thành chữ T. 7 Động tác 26: N 1-2 : Hai tay chéo trớc ngực, chân trái co gối. N 3-4 : Hai tay giơ cao chếch hình chữ V, chân trái đa sau thẳng gối. N 5-6 : Nh N 1-2 . N 7-8 : Về t thế chuẩn bị. N 2-2-3-4 : Nh N 1-2-3-4 nhng đổi chân. Thực hiện 2 x8 nhịp. Động tác 27: Quay sau 180 0 . Động tác 28: N 1-2 : Hai tay chống hông, nhảy bật hai chân rộng bằng vai. N 3-4 : Bật chéo hai chân. N 5-6 : Quay sau 180 0 , chân phải quỳ gối, hai tay giang ngang. N 7-8 : Quỳ gối, hai tay sát thân ngời. Thực hiện 2 x8 nhịp-> chuyển tiếp. Động tác 29: N 1-2 : Hai tay đặt sau gáy, chân trái đa sang ngang. N 3-4 : Hai tay giang ngang ngời cúi. N 5-6 : Tay đa lên cao, chếch hình chữ V. N 7-8 : Đa tay xuống, đặt sát thân ngời. N 2-2-3-4 : Thực hiện nh N 1-2-3-4 nhng đổi chân bớc. Thực hiện 2 x8 nhịp. Động tác 30: N 1-2 : Chân phải bớc trớc, quỳ, hai bàn tay dặt lên gối, chân phải xuống. N 3-4-5-6 : Thăng bằng sấp, hai tay giang ngang. N 7-8 : Về t thế chuẩn bị. Thực hiện 1 x8 nhịp. Động tác 31: N 1-2 : Hai tay đa cao chếch hình chữ V, chân trái bớc ra sau. N 3-4 : Nhún, trùng gối, gập khuỷu tay- mở rộng vai. N 5-6 : Bớc chân trái sang ngang rộng bằng vai, hai tay chạm hai mũi chân. N 7-8 : Về t thế chuẩn bị. . Động tác 32: N 1-2 : Hai chân nhún, đua hai tay từ dới lên trên rộng bằng vai. N 3-4 : Đa tay phải chạm mũi chân trái, tay trái đa cao về sau. N 5-6 : Gập khuỷu tay, vuông góc với vai, chân giang rộng. N 7-8 : Về t thế chuẩn bị. Thực hiện 1 x8 nhịp(tay - vai). Động tác 33: N 1-2 : Đứng trụ chân trái, chân trái đa trớc, mũi chân chạm sàn, hai tay từ dới lên ngang vai, bàn tay úp. 8 N 3-4 : Đứng trụ chân phải, bớc chân trái. mũi chân chạm sàn, hai tay lên cao sát vai, bàn tay hớng nhau. N 5-6 : Đứng trên chân phải, gập thân sát ngực hai tay chống sàn, chân trái đá lăng sau lên cao- t thế " xoạc dọc" N 7-8 : Hạ chân trái, thu tay về t thế chuẩn bị. Thực hiện 1 x8 nhịp (chông đá lăng sau -> " xoạc dọc"). Động tác 34: N 1-2 : Chạy đổi chân, tay trái đa sang ngang. N 3-4 : Chạy đổi chân, tay phải đa sang ngang. N 5-6-7-8 : Chạy đổi chân, hai tay giơ cao, vỗ vào nhau. N 9-10 : Hai tay đa sang ngang, chân phải đa sang ngang. Thực hiện 1 x8 nhịp + 4 nhịp lẻ. Động tác 35: N 1-2 : Hai tay chéo trớc ngực, chân nhún, hai chân rộng bằng vai. N 3-4 : Đa từ dới lên trên, lòng bàn tay hớng ra ngoài. N 5-6 : Về N 1-2 , chân nhún. N 7-8 : Về t thế chuẩn bị. N 1-2-3-4 : Nh N 1-2-3-4 , chân phải bớc sang ngang. Thực hiện 2 x8 nhịp. Động tác 36: Chạy 2 x8 nhịp, tay buông tự do. Động tác 37: Di chuyển -> chồng tháp. B ớc thứ 6: Giáo viên hớng dẫn các em chồng tháp vào phần đầu bài tập (trong khoảng thời gian quy định- di chuyển 1 x8 nhịp). Để đáp ứng cấu trúc của bài thi: THCS: Hai tháp, tháp liên kết ít nhất 4 vận động viên (chiều cao không quá 2 ngời chồng thẳng đứng). Sau khi đã hoàn chỉnh toàn bài- cho ghép nhạc để học sinh tập luyện. B ớc thứ 7: Ngoài các động tác trên, phần tập các động tác thể lực cũng rất cần thiết mà không thể thiếu ở cuối mỗi buổi tập, giáo viên phải hớng dẫn học sinh nh: chống đẩy, nhảy dây bền, chạy bền . ở tại trờng và hớng dẫn học sinh về nhà tự tập luyện để nâng cao sức khoẻ, sự mềm dẻo của cơ thể. B ớc thứ 8: Cuối mỗi buổi tập, cần lu ý đến các động tác hồi tỉnh, thả lỏng. Giáo viên hớng dẫn các em tập các động tác thả lỏng sau: + Vơn ngời, đa hai tay lên cao, hít sâu, cúi xuống rũ chân, tay thả lỏng- thở ra. C. Phần kết luận. 1, Bài học kinh nghiệm: Qua một thời gian tổ chức huấn luyện đội tuyển AEROBIC của trờng THCS Lai Vu và qua thực tế dự thi thể dục AEROBIC do Phòng Giáo dục huyện Kim Thành tổ chức, tôi tự rút ra một số kinh nghiệm sau: 9 + Khi biên soạn động tác tập luyện phải phù hợp với trình độ của học sinh. Động tác biên soạn phải đáp ứng các yêu cầu quy định (các động tác vũ đạo thể dục +7 bớc cơ bản AEROBIC). Khả năng thực hiện các động tác khó thể dục theo quy định. Khi cho các em tập luyện di chuyển để thay đổi đội hình phải hợp lý, không rối, chồng tháp đúng quy định, phân bố không gian hợp lý. + Các động tác thể dục biện soạn phải phù hợp với nhạc điệu bài hát nhạc đợc chọn -> khớp nhạc, không bị lỗi gián đoạn thời gian dừng một động tác lâu để chờ nhạc. + Chọn bài nhạc phải đủ thời gian quy định là 3 phút, nhạc dạo không quá 10 giây. + Vào bài biểu diễn và kết thúc bài tập hớng dẫn học sinh cách chào để tạo tâm lý thoải mái, hứng khởi và tạo ấn tợng đẹp cũng nh tạo phong cách trình diễn tốt. + Chọn đúng đối tợng học sinh (nhiệt tình, kiên trì vợt khó có tính tự giác tập luyện và một thể hình cân đối- chân tay thẳng, sức khoẻ, tố chất tốt). + Giáo viên phải biết động viên, khích lệ, chính sửa động tác sai ngay của học sinh để các em không tập sai ở những lần tiếp theo -> đây là nội dung thi tập thể nên giáo viên phải hớng học sinh biết đoàn kết tập đều, đúng thì mới đạt đợc kết quả cao. +Qua hớng dẫn tập luyện, tôi thấy các em rất có hứng thú tập luyện với động tác và bài nhạc đợc lựa chọn (bài nhạc tôi chọn là bài Mùa Hè Xanh- nhạc Việt Nam). + Kết quả mà các em đạt đợc cũng rất tốt (đợc xếp thứ hạng cao qua đợt thi thể dục AEROBIC cấp huyện- do Phòng giáo dục huyện Kim Thành tổ chức vào cuối tháng 2 / 2009 vừa qua). 2, Đề xuất và kiến nghị: Qua đợt giảng dạy huấn luyện đội tuyển AEROBIC vừa qua tôi có một số đề xuất và kiến nghị sau: - Đối với giáo viên: + Cần chọn vận động viên đúng đối tợng. + Bố trí đội hình hợp lý. + Chọn nền nhạc phù hợp với động tác biên soạn. + Nắm chắc kết cấu của bài. + Động tác thực hiện chuẩn. - Đối với nhà trờng: + Cần sắp xếp thời gian cho tập luyện nhiều hơn. + Cơ sở vật chất: Âm thanh- băng hình + Thảm + Trang phục. + Tăng cờng kinh phí cho tập luyện. - Đối với ngành: + Cần quan tâm hơn nữa về kinh phí cho đội tuyển luyện tập. + Bố trí thời gian cho giáo viên để luyện tập. + Động viên khuyến khích học sinh luyện tập. 10 [...]... nhau, bài nhạc tự chọn khác nhau song cấu trúc động tác AEROBIC chắc chắn không có gì thay đổi Trên đây là phần sáng kiến kinh nghiệm huấn luyện đội tuyển AEROBIC tập luyện bài thể dục AEROBIC tự chọn- môn thể dục của tôi, rất mong ban giám hiệu cùng toàn thể các đồng nghiệp góp ý kiến cho sáng kiến của tôi đợc đầy đủ, hoàn thiện hơn Tôi xin chân thành cảm ơn! 11 12 ...Trong phần sáng kiến kinh nghiệm, tôi đã đa ra những hớng về luyện tập các động tác của AEROBIC - bài tự chọn vấn đề đợc đa ra để vận dụng và luyện tập nhằm góp phần nâng cao chất lợng giảng dạy môn thể dục mới này.Từ đó tạo cho các em học sinh say mê môn thể dục nghệ thuật Mỗi giáo viên giảng dạy sẽ có các phơng pháp và cách dạy khác . phần sáng kiến kinh nghiệm huấn luyện đội tuyển AEROBIC tập luyện bài thể dục AEROBIC tự chọn- môn thể dục của tôi, rất mong ban giám hiệu cùng toàn thể. sáng kiến kinh nghiệm: " Một số phơng pháp tổ chức huấn luyện đội tuyển AEROBIC tập luyện bài thể dục AEROBIC tự chọn" - môn thể dục. II. Cơ sở

Ngày đăng: 26/09/2013, 03:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan