Chiến lược kinh doanh gỗ - Tình hình xuất khẩu mặt hàng đồ gỗ của Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ.doc

32 1.4K 11
Chiến lược kinh doanh gỗ - Tình hình xuất khẩu mặt hàng đồ gỗ của Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chiến lược kinh doanh gỗ - Tình hình xuất khẩu mặt hàng đồ gỗ của Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ

Môn: Quản Trị Kinh Doanh Quốc Tế Thu GVHD: GS.TS Võ Thanh MỤC LỤC I Tổng quan: I.1 Tổng quan thị trường gỗ giới: I.2 Các đạo luật (rào cản kỹ thuật) tác động đến ngành gỗ giới: I.2.1 Đạo luật FLEGT: .5 I.2.2 Đạo luật Lacey: I.2.3 Các vấn đề chung thuế quan I.2.4 Những vấn đề chung Hải quan I.2.5 Luật thuế đối kháng thuế chống bán phá giá I.2.6 Các quy định chứng rừng I.2.7 Các quy định trách nhiệm xã hội I.2.8 Các quy định riêng số sản phẩm đồ gỗ nhập vào thị trường Hoa Kỳ 10 II.Tồng quan thị trường Mỹ .11 II.1 Tình hình kinh tế xã hội Mỹ 11 II.2 Tốc độ tăng trưởng kinh tế Hoa Kỳ 13 II.2.1 Đặc điểm tiêu dùng Hoa Kỳ 14 II.2.2 Đặc điểm nhập gỗ thị trường Hoa Kỳ 15 II.2.3 Tình hình xuất đồ gỗ Việt Nam .16 II.2.3.1 Tình hình xuất đồ gỗ Việt Nam thị trường giới .16 II.2.3.2 Tình hình xuất mặt hàng đồ gỗ Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ 20 II.2.3.2.1 Kim ngạch xuất 20 II.2.3.2.2 Cơ cấu mặt hàng đồ gỗ xuất Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ 21 II.2.3.2.3 Phân tích đối thủ cạnh tranh sản phẩm đồ gỗ thị trường Mỹ 22 II.2.3.2.3.1 Trung Quốc 22 II.2.3.2.3.2.Thái Lan, Malaysia, Indonesia 23 III Phân tích SWOT đồ gỗ Việt Nam thị trường Hoa 24 Nhóm Mơn: Quản Trị Kinh Doanh Quốc Tế GVHD: GS.TS Võ Thanh Thu III.1 Điểm mạnh .24 III.2 Điểm yếu 25 III.3 Cơ hội 27 III.4 Thách thức .28 IV Chiến lược xuất gỗ sang thị tường Hoa Kỳ 29 IV.1 Các giải pháp đảm bảo sản xuất nguồn nguyên liệu nước bền vững, hạn chế nhập siêu 29 IV.2 Các giải pháp thị trường 30 Nhóm Môn: Quản Trị Kinh Doanh Quốc Tế Thu GVHD: GS.TS Võ Thanh I Tổng quan: I.1 Tổng quan thị trường gỗ giới: Mặt hàng gỗ có quy mô buôn bán lớn thứ ba thị trường giới, sau dầu lửa than đá Sản phẩm gỗ dùng nhiều lĩnh vực khác đời sống xã hội Có khoảng 12.000 dạng sản phẩm gỗ trao đổi buôn bán thị trường giới Nhu cầu mặt hàng gỗ ngày tăng mạnh phát triển thương mại đồ nội thất giới nhu cầu xây dựng tăng nhanh Sự phát triển thị trường gỗ giới mở hội khó khăn, thách thức ngành công nghiệp chế biến gỗ VN Có nhìn tổng quan thị trường gỗ giới, đánh giá tác động tìm giải pháp cho ngành công nghiệp chế biến gỗ VN thời gian tới cần thiết Theo nghiên cứu CSIL - công ty tư vấn nghiên cứu độc lập Milan, Ý, trị giá lượng đồ gỗ giới năm 2005 đạt khoảng 267 tỷ USD Nhóm nước cơng nghiệp phát triển (xếp theo thứ tự sản lượng đồ gỗ), gồm Mỹ, Ý, Đức, Nhật, Anh, Canada Pháp chiếm khoảng 58% tổng giá trị đồ gỗ nhập toàn giới Nhóm nước phát triển chiếm 42%, riêng Trung Quốc chiếm 14% Những nước sản xuất đồ gỗ lớn giới, gồm: Mỹ trị giá 57,4 tỷ USD, Trung Quốc 37,9 tỷ USD, Ý 23,7 tỷ USD, Đức 18,9 tỷ USD, Nhật 12,4 tỷ USD, Canada 11,7 tỷ USD, Anh 10,1 tỷ USD Pháp 9,2 tỷ USD Trao đổi thương mại đồ gỗ diễn chủ yếu 60 quốc gia Tổng kim ngạch nhập đồ gỗ giới năm 2005 83,9 tỷ USD Chỉ tính riêng nước có kim ngạch nhập đồ gỗ lớn Mỹ, Đức, Anh, Pháp Nhật chiếm tới 52,49% tổng kim ngạch tồn cầu, phần quốc gia cịn lại chiếm 47,51% Trong đó, Mỹ nước nhập đồ gỗ lớn giới, chiếm 25,81% tổng kim ngạch nhập đồ gỗ giới, với 23,8 tỷ USD Sau Mỹ Đức 8,3 tỷ USD, Anh 6,7 tỷ USD, Pháp 5,9 tỷ USD Nhật 3,7 tỷ USD Trung Quốc nước xuất đồ gỗ lớn giới, với kim ngạch xuất năm 2005 đạt 13,5 tỷ USD, chiếm gần 17% tổng kim ngạch giới Nước đứng vị trí Ý với kim ngạch xuất 10,1 tỷ USD, Đức 6,5 tỷ USD, Ba Lan 5,3 tỷ USD, Canada 4,4 tỷ USD Năm 2006 khoảng 57% kim ngạch xuất đồ gỗ giới từ nước phát triển Tuy nhiên, thị phần nước giảm 20% Trong đó, Nhóm Mơn: Quản Trị Kinh Doanh Quốc Tế GVHD: GS.TS Võ Thanh Thu với lợi so sánh mình, thị phần nước phát triển Trung Quốc, Ba Lan, Malaysia, Indonesia Mexico tăng lên Theo CSIL Milano’s World Furniture Outlook 2006/2007, kết mở cửa thị trường đồ gỗ năm gần thúc đẩy thương mại quốc tế đồ gỗ có tốc độ tăng trưởng nhanh sản xuất Một tỷ lệ đáng kể thương mại đồ gỗ quốc tế thực phạm vi khu vực, gồm:  Khu vực EU, Na Uy Thụy Sỹ, có khoảng 64% ngoại thương đồ gỗ diễn quốc gia khu vực  Khu vực mậu dịch tự Bắc Mỹ (NAFTA), gồm: Mỹ, Canada Mexico, có 36% ngoại thương đồ gỗ diễn nước  Khu vực châu Á số nước Thái Bình Dương, khoảng 1/3 tổng ngoại thương đồ gỗ diễn nội khu vực Thương mại phạm vi khu vực chiếm 50% tổng giá trị thương mại đồ gỗ giới Do vậy, nửa lượng thương mại đồ gỗ giới coi “toàn cầu” theo nghĩa vượt khu vực Các nước tham gia thương mại đồ gỗ chia thành nhóm:  Nhóm nhà sản xuất quy mô lớn phục vụ tiêu dùng nội địa, với mức thu nhập bình quân đầu người cao, chi phí lao động cao với cán cân thương mại âm, gồm: Mỹ, Đức, Nhật, Pháp Anh Các nước tiêu thụ khoảng 56% lượng đồ gỗ giới  Các nhà sản xuất lớn phục vụ tiêu dùng nội địa xuất Bất kể mức thu nhập cao chi phí lao động cao, nước có số lợi so sánh định: Canada nước vùng Scandinavia có nguồn tài nguyên rừng dồi dào, Ý có hiệu cao từ mơ hình tổ chức sản xuất thành quận với nhiều công ty nhỏ Tỷ lệ xuất khẩu/sản xuất nước khoảng 50%, đó: Canada xuất 42% sản lượng (chủ yếu sang thị trường Mỹ), Ý 44% nước vùng Scandinavia 66%  Các nhà sản xuất lớn hướng chiến lược xuất khẩu, nhờ vào chi phí lao động thấp, gồm nước thuộc châu Á: Trung Quốc, Indonesia Malaysia, số thành viên EU: Ba Lan, Cộng hòa Séc, Slovenia Mỹ Latinh: Mexico, Brazil Tất nước có thặng dư thương mại đồ gỗ có xu hướng xuất cao, như: Ba Lan, Indonesia Malaysia xuất 3/4 sản Nhóm Mơn: Quản Trị Kinh Doanh Quốc Tế GVHD: GS.TS Võ Thanh Thu lượng, Trung Quốc 39% tăng mức độ mở cửa thị trường quốc tế xuất so với sản xuất Về thị trường gỗ nguyên liệu, nước sản xuất gỗ hàng đầu giới năm gần Brazil, Indonesia, Malaysia, Ấn Độ Thái Lan Trong đó, Brazil nước sản xuất gỗ lớn giới với sản lượng gỗ năm 2005 đạt 133,27 triệu m3, đứng hàng thứ Malaysia với sản lượng 33,41 triệu m 3, Indonesia Thái Lan Malaysia, Indonesia, Brazil, Palua New Guinea Gabon nước xuất khau gỗ lớn giới Năm 2005, Malaysia, nước xuất gỗ lớn giới với sản lượng 6.014 m 3, tiếp sau Brazil, Palua New Guinea Gabon Các quốc gia nhập gỗ lớn giới Mỹ, Trung Quốc, Nhật, Phần Lan Anh Trung Quốc trở thành nước nhập gỗ nhiệt đới lớn giới Theo báo cáo môi trường gần đây, nhu cầu sản phẩm gỗ giá rẻ khiến tình trạng khai thác rừng trái phép gia tăng; đó, Trung Quốc coi nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tàn phá khu rừng nhiệt đới châu Phi châu Á Theo dự báo Ngân hàng Thế giới - WB, sản xuất đồ gỗ tăng trưởng 20% năm Ấn Độ, Nga, Brazil nước có tốc độ tăng trưởng cao Các loại sản phẩm đồ gỗ Ấn Độ bao gồm đồ gỗ dùng gia đình đồ gỗ văn phòng Theo VIFORES - Hiệp hội Gỗ Lâm sản VN, thị phần đồ gỗ xuất VN thị trường đồ gỗ giới đạt khoảng 0,78%, vượt qua Philipines (chỉ đạt 0,54%) VN trở thành quốc gia xuất đồ gỗ lớn khu vực Đông Nam Á (sau Trung Quốc, Malaysia, Indonesia Thái Lan), đánh giá đối thủ đầy tiềm năng, nhờ lợi chi phí sản xuất thấp, nhân lực dồi VN có khoảng 2.000 doanh nghiệp sản xuất, chế biến đồ gỗ, có 300 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, thu hút 170.000 lao động với nhiều nghệ nhân có tay nghề cao Phần lớn số doanh nghiệp tập trung cụm trọng điểm, gồm: cụm tỉnh miền Đông Nam Bộ, gồm TP.HCM, Đồng Nai Bình Dương; cụm tỉnh Tây Nguyên Nam Trung Bộ; cụm Hà Nội tỉnh lân cận Trong đó, cụm TP.HCM, Đồng Nai Bình Dương trở thành khu liên hợp chế biến đồ gỗ cao cấp, lớn nước Nhóm Mơn: Quản Trị Kinh Doanh Quốc Tế GVHD: GS.TS Võ Thanh Thu Hiện sản phẩm đồ gỗ VN có mặt 120 quốc gia vùng lãnh thổ, tập trung vào thị trường trọng điểm là: EU chiếm gần 28%, Nhật 24% Mỹ 20% Thị trường Mỹ khai phá, song đứng đầu mức độ tăng trưởng nhập đồ gỗ VN năm gần Ngoài thị trường truyền thống, doanh nghiệp VN đẩy mạnh xuất mặt hàng nội thất bàn, ghế, giường, tủ … sang thị trường Canada, Nga số nước Đông Âu, Trung Đông Xuất gỗ đồ gỗ trở thành mặt hàng có kim ngạch xuất lớn thứ sau dầu thô, dệt may, giày dép thủy sản Theo VIFORES, xuất đồ gỗ tiếp tục tăng cao năm tới, thị trường tiềm Nhật, Pháp, Đức Mỹ ưa chuộng mặt hàng đồ gỗ nột thất VN I.2 Các đạo luật (rào cản kỹ thuật) tác động đến ngành gỗ giới: Mỹ hợp chủng quốc gồm 50 bang, bang có luật điều chỉnh riêng Hệ thống pháp luật thương mại Mỹ phức tạp, không gồm luật liên bang, luật 50 bang mà cịn chịu điều chỉnh vơ số án lệ trọng tài thương mại Vì vậy, doanh nghiệp muốn xuất vào thị trường Mỹ cần phải nghiên cứu nhiều nội dung luật, cấp liên bang bang cụ thể Vì để mặt hàng đồ gỗ Việt Nam xuất vào thị trường Hoa Kỳ cần nghiên cứu số vấn đề sau đây: I.2.1 Đạo luật FLEGT: Ủy ban châu Âu (EC) vừa có kế hoạch hành động thực thi Luật Lâm nghiệp, quản trị rừng thương mại gỗ (FLEGT) nhằm mục đích chống lại việc khai thác gỗ bất hợp pháp, thông qua cải cách quản trị rừng, hồn thiện tính minh bạch trao đổi thông tin, xây dựng lực Một nhân tố kế hoạch hệ thống cấp phép gỗ hợp pháp, theo hàng loạt hiệp định hợp tác tình nguyện (VPAs) Liên minh châu Âu (EU) quốc gia sản xuất gỗ chủ yếu, có Việt Nam ký kết Nội dung chủ yếu kế hoạch hành động FLEGT nhằm ngăn chặn việc khai thác gỗ trái phép thương mại quốc tế sản phẩm gỗ sản xuất từ nguồn bất hợp pháp; đẩy mạnh cải cách hành khu vực lâm nghiệp hỗ trợ Nhóm Mơn: Quản Trị Kinh Doanh Quốc Tế GVHD: GS.TS Võ Thanh Thu tăng cường lực quốc gia sản xuất gỗ; giảm tiêu thụ châu Âu sản phẩm gỗ sản xuất từ gỗ có nguồn gốc bất hợp pháp Đạo luật có hiệu lực vào tháng 01/2012 I.2.2 Đạo luật Lacey: Ngày 01/04/2010 đạo luật Lacey cấm buôn bán lâm sản bất hợp pháp, có gỗ sản phẩm từ gỗ vào Hoa Kỳ, bắt buộc doanh nghiệp phải nộp tờ khai, chứng từ rõ ràng tên, loại gỗ, quốc gia khai thác gỗ, cách thức khai thác…, tức phải có chứng nhận FSC (Forest Stewardship Council) Hội đồng quản lý rừng bền vững giới Đạo luật Lacey đòi hỏi chứng nhận quy trình truy xuất nguồn gốc sản phẩm CoC (chain of custody) để nhà chức trách Mỹ dễ dàng kiểm tra tồn quy trình, từ khai thác gỗ nước, vận chuyển qua cửa khẩu, cảng biển trước đến nhà máy chế biến gỗ nước Đặc điểm chung FLEGT Lacey đòi hỏi nhà xuất phải trình bày chuỗi hành trình sản phẩm lâm sản, tất khâu từ khai thác thành phẩm, cách minh bạch, rõ ràng để nhà chức trách Mỹ EU truy xét nguồn gốc nguyên liệu I.2.3 Các vấn đề chung thuế quan Hệ thống thuế quan Mỹ Biểu thuế quan hài hoà Hợp chủng quốc Hoa Kỳ (Harmorized Tariff Schedule – HTS) Được thức thơng qua ngày 01/01/1989, hệ thống xây dựng dựa Hệ thống mơ tả hàng hố Mã số Hài hồ Hội đồng Hợp tác Hải quan, tổ chức liên phủ có trụ sở Brúc-xen Thuế nhập mặt hàng đồ gỗ nội thất có đặc điểm sau: + Thuế đánh theo tỷ lệ giá trị (tức mức thuế xác định tỷ lệ phần trăm giá trị hàng nhập khẩu) + Hải quan Mỹ chia đồ gỗ thành nhóm mặt hàng 9401-9406 + Mức thuế suất Mỹ mặt hàng gỗ biến động từ 0% đến gần 13% Nhóm 7 Mơn: Quản Trị Kinh Doanh Quốc Tế GVHD: GS.TS Võ Thanh Thu Mặc dù Việt Nam cho Mỹ hưởng MFN kể từ sau ký Hiệp định thương mại Việt Mỹ (BTA) Theo đó, thuế nhập đồ gỗ từ Việt Nam giảm mạnh, trung bình từ 50- 55% xuống cịn - 3% Tuy nhiên, bị Mỹ coi kinh tế phi thị trường nên quy chế MFN dành cho Việt Nam phải xem xét cấp lại Đến ngày 9/12/2006, thượng viện Mỹ thông qua Dự luật thương mại bình thường vĩnh viễn (PNTR) Cùng với tư cách thành viên thứ 150 WTO, Việt Nam (cụ thể doanh nghiệp xuất khẩu) hưởng đầy đủ ưu đãi thuế thị trường Mỹ I.2.4 Những vấn đề chung Hải quan Việc nhập hàng gỗ nội thất phụ thuộc phạm vi điều chỉnh quy định chung xác định luật quy định liên bang (các văn nhập -19 CFR 141; điều tra Hải quan -19 CFR 151 thuế Hải quan 19 CFR -159) Tính giá hải quan: Mỹ chấp nhận dùng hiệp định thương mại WTO tính giá hải quan làm sở cho Luật tính giá hải quan Mỹ, quy trình xác định giá trị hàng nhập để áp dụng thuế tỷ lệ giá trị Luật Mỹ coi “giá trị giao dịch” sở để xác định giá trị hàng nhập Nếu quy định tính giá hải quan không sử dụng, luật quy định phương pháp thứ hai sử dụng Theo thứ tự sau: 1) giá trị giao dịch hàng hoá giống tương tự, 2) giá trị suy diễn, 3) giá trị tính tốn Các quy định xuất xứ hàng hoá: + Luật thuế quan năm 1930, Luật cạnh tranh năm 1988 quy định hàng hố có xuất xứ nước (hoặc vỏ đựng) “sẽ phải ghi rõ chỗ rõ ràng, thường xuyên, theo chất hàng hoá (vỏ đựng) để người tiêu dùng Mỹ thấy rõ tên hàng tiếng Anh nước xuất xứ hàng hố đó” + Các luật quy định mức phạt vi phạm quy định ghi nơi xuất xứ: hàng nhập không ghi rõ ràng xuất xứ bị phạt 10% trị giá Hàng Nhóm Mơn: Quản Trị Kinh Doanh Quốc Tế GVHD: GS.TS Võ Thanh Thu hố/ hàng bao bì không ghi rõ xuất xứ bị giữ Hải quan nhà nhập tái xuất/ tiêu huỷ/ marking lại giám sát Hải quan Mức phạt tối đa: 100.000 USD lần đầu cố tình vi phạm thay đổi xố marking xuất xứ 250.000 USD cho lần sau Ngoài ra, nhà xuất phải tuân thủ quy định đóng gói, ký mã hiệu dán nhãn mác hàng gỗ nội thất nhập nói riêng hàng hố nhập nói chung I.2.5 Luật thuế đối kháng thuế chống bán phá giá Đây hai điều luật quan trọng mà doanh nghiệp xuất đồ gỗ nên trọng Hiện nay, Việt Nam thiệt thòi bị điều tra chống bán phá giá, nhà nhập Hoa Kỳ quan tâm đến tỷ lệ thị phần chủng loại sản phẩm gỗ chế biến Việt Nam Hoa Kỳ Hiện có mã hàng nằm diện có nguy cao, nằm tầm ngắm kiện chống bán phá giá đồ gỗ nội thất dùng phịng ngủ, loại ghế khung gỗ khơng bọc… Vì doanh nghiệp phải nghiên cứu kỹ luật để có phương án ứng phó kịp thời kiện phá giá xảy I.2.6 Các quy định chứng rừng Xu hướng có địi hỏi ngày cao từ phía người nhập gỗ sản phẩm gỗ chứng thực (veeified) Theo nghiên cứu, nhà nhập lại có u cầu riêng Nhìn chung, việc doanh nghiệp xuất phải sản xuất thân thiện với môi trường, đặc biệt tham gia chương trình phát triển bền vững diện tích rừng với chứng rừng Đối với doanh nghiệp xuất khẩu, việc có chứng nhận sản phẩm rừng tạo công cụ để thâm nhập thị trường, chiến lược lâu dài tiếp thị quản lý chất lượng, tạo khác biệt với đối thủ cạnh tranh Ngồi cịn có lợi ích: thể cam kết tuân thủ tiêu chuẩn kỹ thuật cao, giải vấn đề hệ thống cung cấp với đối tác, tăng trung thành khách hàng, tăng lợi nhuận Các chứng rừng phổ biến: Nhóm Mơn: Quản Trị Kinh Doanh Quốc Tế GVHD: GS.TS Võ Thanh Thu + Chứng rừng FSC (Forest Stewardship Council – Hội đồng quản lý rừng quốc tế): ý nghĩa thể gỗ khai thác từ rừng trồng, rừng khơng có nguy bị diệt chủng, có đa dạng sinh học, chức phịng hộ + Chứng quản lý rừng (FMC- Forest Management Certification): yêu cầu hoạt động khu vực rừng định phải tuân thủ loạt quy định liên quan đến môi trường, trách nhiệm xã hội tính kinh tế + Chain of Custody Certification (Chứng coi sóc đồng loạt): yêu cầu tổ chức chứng minh sản phẩm gỗ có nguồn gốc từ khu rừng thẩm định: sản phẩm có nhãn FSC I.2.7 Các quy định trách nhiệm xã hội Hoa Kỳ có yêu cầu để bảo vệ người lao động, bảo đảm an toàn sức khoẻ nghề nghiệp Doanh nghiệp xuất thể việc tuân thủ quy định an toàn lao động dựa chứng SA 8000 Các quy định an toàn lao động: + Lực lượng lao động: Người lao động tự nguyện làm việc nắm rõ quyền lợi trách nhiệm + Khơng phân biệt đối xử: Người lao động có quyền làm việc, tự chọn nghề, thực tập nâng cao lực công tác Không phân biệt giới, dân tộc, giai cấp, tôn giáo + Cấm lao động trẻ em 15 tuổi + Lao động trẻ (từ 15 – 18 tuổi) : cho phép với điều kiện hạn chế Ví dụ: khơng làm việc ca đêm, không giao công việc đặc biệt nguy hại đến sức khoẻ, không giao việc nặng + Đảm bảo công: 8giờ/ ngày, 48giờ/tuần, 300 làm thêm/ năm… + Phải đảm bảo quy định an toàn lao động: cốt lõi phải tuân thủ biện pháp phịng cháy chữa cháy Nhóm 10 Môn: Quản Trị Kinh Doanh Quốc Tế Thu GVHD: GS.TS Võ Thanh Trong giai đoạn 2000‐2008, Việt Nam liên tục đạt mức tăng trưởng kim ngạch xuất mức cao (trung bình khoảng 19%/năm), cao mức trung bình khu vực giới (Xem Biểu đồ 2) Theo số liệu Tổng cục Thống kê, năm 2008, kim ngạch xuất Việt Nam đạt 62,7 tỷ đô la Mỹ (tăng 29,1% so với năm 2007), tỷ lệ xuất GDP lên tới 70% Tuy nhiên, theo đánh giá Tổng cục Thống kê, tốc độ tăng trưởng kim ngạch hàng hoá xuất năm 2008 so với năm 2007 ấn tượng, loại trừ trị giá tái xuất sắt, thép, vàng yếu tố tăng giá mặt hàng chủ yếu (dầu thô, than đá, gạo, cà phê, cao su, hạt tiêu, hạt điều, chè) kim ngạch hàng hoá xuất tăng 13,5% Ngược lại với năm 2008, tranh kinh tế nói chung xuất nói riêng Việt Nam năm 2009 có phần ảm đạm Do ảnh hưởng nặng nề khủng hoảng kinh tế nay, kim ngạch xuất năm 2009 đạt 56,58 tỷ USD, với mức tăng trưởng âm (giảm 9,7%) so với năm 2008 Sự giảm sút phần tác động khách quan khủng hoảng nay, phần khác sức cạnh tranh hàng xuất Việt Nam Bảng 2: Xuất mặt hàng gỗ sản phẩm từ gỗ (triệu đô) Xuất 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 Nhóm 18 Môn: Quản Trị Kinh Doanh Quốc Tế GVHD: GS.TS Võ Thanh Thu Gỗ 311 324 460 609 1102 1561 1943 2385 2767 2598 (Nguồn: Niên giám năm niên giám tóm tắt 2009 tổng cục thống kê) Trong mặt hàng nông, lâm, thủy sản xuất cấu kinh tế nước ta thủy sản đạt 4300 triệu USD, gạo chiếm 2662 triệu USD, gỗ sản phẩm từ gỗ chiếm 2598 triệu USD, cà phê chiếm 1710 triệu USD, Cao su chiếm 1199 triệu USD, gỗ sản phẩm từ gỗ giữ vai trò chủ lực xuất Từ bảng ta thấy từ năm 2000 đến 2008 doanh thu từ việc xuất gỗ sản phẩm từ gỗ tăng qua năm Riêng năm 2009 khủng hỏang kinh tế Mỹ lan rộng tòan giới nên sức mua giới giảm làm cho xuất giảm Cho đến sản phẩm gỗ Việt Nam có mặt 160 thị trường giới Các thị trường xuất sản phẩm gỗ lớn Việt Nam gồm Hoa Kỳ, EU Nhật Bản Hoa Kỳ thị trường xuất gỗ sản phẩm gỗ lớn Việt Nam Trong vòng năm qua, ngành chế biến gỗ Việt Nam tăng trưởng với tốc độ bình quân 30%/năm sản xuất lượng sản phẩm đạt chất lượng cao cho xuất khẩu, giá trị xuất nhập tăng 28.13%(2006) lên 2.385 tỷ USD (tăng 27.18%) vào năm 2007 2,767 tỷ USD (tăng 18.8%) vào năm 2008 Năm 2009 chịu ảnh hưởng nặng nề suy thoái kinh tế toàn cầu kim ngạch xuất nước đạt gần 2,598 tỉ la, kim ngạch xuất sang thị trường Mỹ, EU, Nhật chiếm tỷ trọng lớn mà đặc biệt Hoa Kỳ đạt khoảng tỷ USD Bảng 3: Kim ngạch xuất gỗ sang thị trường từ 2003-2009 Đơn vị tính: Triệu USD Thị 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 trường Hoa Kỳ 115,46 318,8 566,968 744,1 944,3 1.075 1.110 EU 160,74 379.1 457,631 500,23 633,1 791,8 628.8 Nhóm 19 Môn: Quản Trị Kinh Doanh Quốc Tế Thu Nhật Bản 137,91 180,0 240,873 GVHD: GS.TS Võ Thanh 286,8 300,6 362,55 398,85 Nguồn: “Niêm giám thống kê”, Bộ thương mại www.vietnam-ustrade.org Xuất sang thị trường Hoa Kỳ giữ tiến độ ổn định qua năm nhờ sản phẩm phù hợp với tình hình kinh tế nước Đây tín hiệu để hy vọng xuất tới Hoa Kỳ ổn định vào tương lai Với thị trường EU, từ đầu năm 2009 đến nay, tình hình kinh tế khối Liên minh châu Âu khủng hoảng khiến nhu cầu tiêu dùng sản phẩm gỗ thị trường sụt giảm mạnh Điều tác động mạnh đến xuất Việt Nam Theo thống kê, kim ngạch xuất sang thị trường EU tháng đầu năm 2009 Việt Nam giảm tới 34% so với kỳ năm trước Sở dĩ kim ngạch xuất đồ gỗ biến động mạnh kim ngạch ngành dệt may, gạo… gỗ mặt hàng mang tính thiết yếu Mặt hàng có cầu nhạy cảm theo thu nhập, thấy ảnh hưởng khủng hoảng tài đến ngành rõ nét đến ngành có cầu nhạy cảm theo thu nhập Vì lẽ đó, phục hồi ngành diễn chậm ngành kể Do phục hồi kinh tế thị trường chậm nên nhìn chung sản phẩm gỗ Việt Nam khơng có nhiều hội phục hồi mạnh tháng tới Mục tiêu với thị trường EU giữ khách hàng không để giảm nhiều Thị trường Nhật Bản thị trường lớn thứ sản phẩm gỗ xuất Việt Nam Từ đầu năm 2009 đến nay, doanh nghiệp Việt Nam lấy lại vị thị trường Trong xuất sản phẩm gỗ, đặc biệt đồ nội thất gỗ song hầu hết thị trường giảm xuất sang thị trường Nhật Bản lại có xu hướng tăng bền vững Năm 2009, kim ngạch xuất sản phẩm gỗ Việt Nam sang thị trường Nhật Bản đạt 398,85 triệu USD, tăng 9,1 % so với kỳ năm trước Năm 2009, xuất sang nhiều thị trường giảm xuất sang số thị trường nhỏ tăng trưởng như: xuất sang thị trường Malaysia tăng 2,3%, đạt 6,4 triệu USD với sản phẩm chủ yếu bàn ghế, ván…; xuất Nhóm 20 ... phương Việt - Mỹ từ cuối năm 2000, Việt Nam thâm nhập thị trường Hoa Kỳ xếp vào danh sách 10 nước xuất lớn vào Hoa Kỳ II.2.3 Tình hình xuất đồ gỗ Việt Nam II.2.3.1 Tình hình xuất đồ gỗ Việt Nam thị. .. trường giới Các thị trường xuất sản phẩm gỗ lớn Việt Nam gồm Hoa Kỳ, EU Nhật Bản Hoa Kỳ thị trường xuất gỗ sản phẩm gỗ lớn Việt Nam Trong vòng năm qua, ngành chế biến gỗ Việt Nam tăng trưởng... sản phẩm gỗ xuất Việt Nam Từ đầu năm 2009 đến nay, doanh nghiệp Việt Nam lấy lại vị thị trường Trong xuất sản phẩm gỗ, đặc biệt đồ nội thất gỗ song hầu hết thị trường giảm xuất sang thị trường

Ngày đăng: 25/10/2012, 16:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan