1 số biện pháp nhằm hoàn thiện hoạt động nhập khẩu thiết bị bưu chính viễn thông ở Công ty vật tư bưu điện 1 - chương 2.DOC

29 511 0
1 số biện pháp nhằm hoàn thiện hoạt động nhập khẩu thiết bị bưu chính viễn thông ở Công ty vật tư bưu điện 1 - chương 2.DOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 số biện pháp nhằm hoàn thiện hoạt động nhập khẩu thiết bị bưu chính viễn thông ở Công ty vật tư bưu điện 1 - chương 2.

Lời mở đầu Đại hội Đảng VI đà đánh giá ®Õn mét bíc ngt quan träng cđa nỊn kinh tÕ Việt Nam Xoá bỏ kinh tế hàng hoá tập trung, bao cấp sang kinh tế nhiều thành phần, mở cửa, vận hành theo chế thị trờng có quản lý Nhà nớc Trong đổi lĩnh vực kinh tế đối ngoại có vị trÝ hÕt søc quan träng Thùc hiƯn chđ tr¬ng cđa Đảng Nhà nớc việc mở rộng phát triển mối quan hệ kinh tế đối ngoại, năm gần quan hệ buôn bán ngoại thơng đà phát triển mạnh mẽ, kim ngạch xuất nhập không ngừng gia tăng tạo điều kiện thuận lợi cho giao lu ngành kinh tế ta với nớc khác khu vực giới Chúng ta đà bớc tham gia vào trình phân công lao động quố tế, tiếp cận với kinh tế giới trở thành mắt xích gng m¸y kinh tÕ thÕ giíi Nh chóng ta đà biết, xuất nhập hoạt động kinh tế đối ngoại quan trọng nớc ta Xuất đợc khuyến khích nhằm đẩy mạnh sản xuất nớc, tăng cờng ngoại tệ tạo công ăn việc làm cho ngời lao động Tuy nhiên, điều kiện nớc ta nay, nớc phát triển, công nghiệp non để đẩy mạnh sản xuất nớc, cần thiết phải có nhiều máy móc , thiết bị đại Điều muốn có đợc đờng khác nhập Nhập cho phép khai thác đợc tiềm năng, mạnh nớc giới, bổ sung sản phẩm nớc cha sản xuất đợc sản xuất không đủ đáp ứng nhu cầu, góp phần thực thành công trình công nghiệp hoá đại hoá đất nớc Cùng với mở cửa kinh tế, ngành bu viễn thông đà có chuyển biến mạnh mẽ Để đáp ứng kịp thời nhu cầu phát triển thời đại điều kiện sở vật chất ngành bu điện nghèo nàn, việc thực nhập vật t thiết bị bu điện vô cần thiết Chính , theo định Tổng cục bu điện công ty vật t bu điện I đợc thành lập với nhiệm vụ kinh doanh xuất nhập thiết bị vật t bu điện Là đơn vị kinh tế së trùc thc tỉng c«ng tu bu chÝnh viƠn th«ng Việt Nam Công ty vật t bu điện đợc quyền kinh doanh xuÊt nhËp khÈu trùc tiÕp vËt t thiÕt bị bu điện đà đăng ký giấy phép kinh doanh Mặc dù có chức xuất nhập vật t bu điện nhng công ty có hoạt động nhập khẩu, cha có xuất điều kiện khoa học kỹ thuật công nghệ nớc ta thấp Do hoạt động nhập hoạt động chủ yếu quan trọng hoạt động kinh doanh công ty Cịng nh nhiỊu doanh nghiƯp kinh doanh xt nhËp khÈu khác bớc vào hoạt động kinh tế thị trờng Công ty tránh khỏi khó khăn, thách thức yếu nghiệp vụ nhập mình, tìm giải pháp nhằm khắc phục nhợc điểm, khó khăn nângcao hiệu hoạt động nhập nói riêng hoạt động kinh doanh nói chung quan tâm ban lÃnh đạo toàn thể cán công nhân viên công ty Là sinh viên thực tập công ty, đứng trớc mối quan tâm đó,em mạnh dạn sâu nghiên cứu đề tài: Một số biện pháp nhằm hoàn thiện hoạt động nhập thiết bị bu viễn thông công ty vật t bu điện I Mục tiêu đề tài nhằm nghiên cứu, phân tích hoạt động nhập Công ty, từ tìm giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện hoạt động nhập nói riêng hoạt động kinh doanh nói chung công ty Chuyên đề vận dụng phơng pháp thống kê, so sánh, phân tích tổng hợp với khảo sát thực tế hoạt động kinh doanh nhập công ty để nghiên cứu giải vấn đề đặt Để làm rõ vấn đề trên, nội dung chuyên đề bao gồm ba phần: PhầnI: Lý luận chung hoạt động nhập doanh nghiệp thơng mại Phần II: Hoạt động nhập thiết bị bu viễn thông công ty vật t bu điện Phần III: Một số biện pháp nhằm hoàn thiện hoạt động nhập công ty vật t bu điện I Với hiểu biết kiến thức hạn chế, em tránh khỏi sai sót trình nghiên cứu trình bày chuyên đề Tuy nhiên, với quan tâm đặc biệt cô giáo Nguyễn Thị Thanh Hà giúp đỡ quan nơi thực tập, em đà hoàn thành chuyên đề cách tốt khả Qua đây, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành cô giáo Nguyễn Thị Thanh Hà, thầy cô khoa QTKD Quốc tế, giám đốc toàn thể cán phòng kinh doanh xuất nhập Công ty vật t bu điện I đà giúp đỡ em trình thực tập chuyên đề chơng II hoạt động nhập thiết bị bu viễn thông công ty vật t bu điện I I Tìm hiểu chung công ty vật t bu điện I Quá trình hình thành phát triển công ty Công ty vật t bu điện I doanh nghiệp Nhà nớc đơn vị hạch toán độc lập thuộc tỉng c«ng ty bu chÝnh - viƠn th«ng ViƯt Nam hai đơn vị kinh doanh vật t chuyên ngành ( đơn vị lại công ty vật t bu điện II Thành phố Hồ Chí minh ) Công ty đợc hình thành từ nhập hai đơn vị * Công ty vật t bu điện thành lập 21/06/1990 * Công ty dịch vụ xuất nhập thiết bị viễn thông: thành lập 06/04/1987 Trong đó: - Công ty vật t bu điện trớc cục vật t bu điện đợc thành lập 14/01/1978 theo đinhj số 564/QĐ tổng cục bu điện Việt Nam Ngày 21/06/1978 Tổng cục có định số 1074/QĐ giải thể Cục vật t bu điện thành lập công ty vật t bu đienẹ có chức cung cấp vật t, thiết bị thông tin cho toàn ngành bu điện - Công ty dịch vụ kỹ thuật bu viễn thông Việt Nam đợc thành lập 6/4/1987 theo định số 564/QĐ tổng cục bu điện - Ngày 30/3/1990 tổng cục bu điện định số 372/QĐ - TCCB hợp công ty vật t bu điện công ty dịch vụ kỹ thuật bu viễn thông Việt Nam thành công ty cách dịch vụ kỹ thuật xuất nhập vật thị trờng thiết bị bu viễn thông gọi tắt công ty dịch vụ kỹ thuật bu điện Tên gọi quốc tÕ lµ: Post & Telecommunicatior Equipment Import - export Service Corporation - Ngày 3/4/4990 tổng cục bu điện định số 398/QĐ - TCCB quy định cấu tổ chức phân cấp quản lý tổ chức cán cho công ty dịch vụ kỹ thuật vật t bu điện - Ngày 4/4/1990 tổng cục bu điện định số 428/QĐ - TCCB LĐLĐ phê duyệt điều lệ tổ chức hoạt động kinh doanh dịch vụ kỹ thuật xuất nhập trực tiếp công ty dịch vụ kỹ thuật vật t bu điện - Ngày 9/9/1996 tổng cục bu đienẹ có định đổi tên công ty dịch vụ kỹ thuật vật t bu điện Công ty đợc phép thực hoạt động kinh doanh có định đăng ký kinh doanh công ty theo điều lệ hoạt động đà đợc tổng công ty bu viễn thông phê duyệt sở tuân thủ sách pháp luật Việt Nam quy định liên quan đến luật quốc tế Là đơn vị hạch toán độc lập, có tài sản đấu riêng công ty, có nghĩa vụ phải chịu trách nhiệm vật chất hoạt động Là đơn vị thành viên tổng công ty bu viễn thông Việt Nam, hoạt động công ty phải phù hợp vơí mục tiêu kế hoạch chung tổng công ty, sử dụng có hiệu nguồn vốn tổng công ty va Nhà nớc cung cấp, thực công việc theo thẩm quyền tổng công ty phân cấp giao cho Công ty có nghĩa vụ thực báo cáo thống kê, chế độ kiểm toán theo yêu cầu Nhà nớc tổng công ty, chịu kiểm tra, kiểm soát tổng công ty phải thực đầy đủ khoản trích nộp tổng công ty theo quy chế tài cđa tỉng c«ng ty C«ng ty cã cã tỉng møc vốn kinh doanh 4.495.000.000đ Trong đó: Phân theo vốn ngân sách vốn tự bổ sung: + Vốn ngân sách Nhà nớc cấp: 3.486.000.000 + vốn tiền: 2.786.000.000 + Vèn tù bæ sung: 700.000.000 + Vèn tù bổ sung: 1.009.000.000 Phân tích vốn cố định, vốn lu ®éng: + Vèn cè ®Þnh: 1.706.500.000 + Vèn lu ®éng: 2.706.500.000 2) Chức năng, nhiệm vụ, mục đích phạm vi hoạt động công ty 2.1 Chức công ty: Công ty vật t bu điện I doanh nghiệp Nhà nớc đồng thời đơn vị hạch toán độc lập tổng công ty bu viễn thông Việt Nam chức công ty phải phù hợp với hoạt động khác tổng công ty Theo quy định điều ®iỊu lƯ c«ng ty, c«ng ty vËt t bu ®iƯn I hoạt động kinh doanh tỏng lĩnh vực nhập thiết bị vật t, lĩnh vực bu viễn thông, điện, điện tử, tin học, phát truyền hình lĩnh vực khác nhằm tăng cờng, tích tụ, tập trung, phân công chuyên môn háo hợp tác hoá sản xuất để thực mục tiêu kế hoạch Nhà nớc tổng công ty giao cho với đặc điểm trên, công ty vật t bu điện có chức sau: - Xuất nhập trực tiếp thiết bị đơn lẻ thiết bị đồng bộ, loại vật t bu điện - viễn thông, điện, điện tử, tin học phát truyền hình mặt hàng khác đợc pháp luật cho phép theo nhu cầu thị trờng - Kinh doanh thiết bị vật t lĩnh vực bu - viễn thông, điện, điện tử, tin học phá truyền hình sản xuất nớc nhập - Nhập uỷ thác nhập mặt hàng theo yêu cầu khách hàng - Nhận làm đại lý uỷ quyền đại lý ngành hàng - Thực dịch vụ t vấn kỹ thuật vấn đề liên quan đến chuyên ngành viễn thông -Tổ chức sản xuất, lắp đặt vận hành, phục hồi sửa chữa, bảo hành cá phơng tiện, vật t, thiết bị công ty bán hay ndo nhu cầu khách hàng - Liên doanh liên kết đơn vị nớc nớc lĩnh vực công nghiệp dịch vụ kỹ thuật chuyên ngành bu viễn thông phải phù hợp với quy định pháp luật - Kinh doanh ngành nghề vật t khác phạm vi tổng công ty cho phép phù hợp với quy định pháp luật - Nh nhìn chung công ty vật t bu điện I có chức năng: * Xuất nhập loại vật t thiết bị thuộc ngành bu viễn thông Tuy nhiên điều kiện hạn chế níc, c«ng ty chđ u thùc hiƯn ë lÜnh vực nhập * Kinh doanh loại vật t thiết bị thuộc ngành bu viễn thông * Nhận làm tổ chức sản xuất làm dịch vụ đơn vị khác thấy phù hợp 2.2 Nhiệm vụ công ty - Xây dựng tổ chức thực kế hoạch, sản xuất kinh doanh, dịch vụ kể kế hoạch xuất nhập trực tiếp kế hoạch khác có liên quan đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh dịch vụ cuả công ty - Thực nhiệm vụ sản xuất cung ứng vật t cho đơn vị mà tổgn công ty bu viễn thông có đề nghị để đạt đợc mục tiêu kế hoạch kinh doanh chung phục vụ tổng công ty - Xây dựng kế hoạch sản xuất dài hạn, ngắn hạn, phù hợp với mục tiêu, nhiệm vụ tổng công ty giao phù hợp với nhu cầu cuả thị trờng - Làm tốt công tác dịch vụ kỹ thuật cho khách hàng việc phát triển ngày lớn mạng lới thông tin liên lạc, đồng thời hớng dẫn cho khách hàng thực đúngđiều lệ bu viễn thông - Thực đầy đủ, nghiêm túc cam kế hợp đòng mua bán ngoại thơng , hợp đồng sản xuất kinh doanh nội địa dịch vụ khác mà công ty ký kết - Đổi đại hoá công nghệ, trang thết bị, phơng thức quản lý trình xây dựng phát triển công ty - Thực sách cho cán công nhân viên, chế độ quản lý tài chính, tài sản tài chính, lao động tiền lơng công ty quản lý làm tốt công tác phân phối theo lao động đảm bảo công đời sống vật chất cho cán công nhân viên - Thực đầy đủ nghĩa vụ với Nhà nớc quan cấp 2.3 Mục đích phạm vi hoạt động công ty 2.3.1 Mục đích hoạt động công ty Mục đích công ty thông qua hoạt động xuất nhập dịch vụ mà phục vụ cho nghiệp ngành thông tin bu điện đất nớc, mở rộng đa cán kỹ thuật vào mạng lới thông tin bu điện, cung ứng kịp thời có hiệu loại nguyên vật liệu, vật t thiết bị thuộc lĩnh vực thông tin bu điện, phát triển sản xuất hàng xuất nhập tăng thu ngoại tệ, góp phần phát triển kinh tế nớc nhà 2.3.2 Phạm vi hoạt động công ty Kinh doanh dịch vụ níc: ( kinh doanh néi th¬ng) NhËn cung øng vật t, kinh nghiệm, phụ tùng thiết bị thông tin liên lạc theo yêu cầu khách hàng Dịch vụ t vÊn kü thuËt bo gåm: - Tham gia ý kiến, kiểm tra kỹ thuật đồ án thiết kế, phơng án thi công công trình thông tin - Dịch vụ thầu phần toàn công việc + Xây dựng đồ án, thiết kế kỹ thuật, thi công xây lắp đào tạo vận hành, trì, bảo dỡng thiết bị công trình thông tin liên lạc + Giao dịch chuyển đổi phục hồi, đa vào sử dụng phụ tùng linh kiện, thiết bị thông tin liên lạc đà có nớc để tiết kiệm ngoại tệ Kinh doanh với nớc ngoài: ( kinh doanh ngoại thơng) - Trực tiếp nhập nguyên vật liệu, vật t, thiết bị phụ tùng phục vụ cho sản xuất ngành bu điện cho hợp đồng liên doanh đầu t sản xuất thiết bị thông tin bu điện - Trực tiếp xuất sản phẩm xí nghiệp thuộc ngành bu điện sản phẩm công nghệ thông tin doi liên doanh với nớc với ngành bu điện xuÊt - Më réng thÞ trêng xuÊt khÈu, nhËp khu vực giới Cơ cấu tổ chức công ty chức nhiệm vụ phòng ban 3.1 Cơ cấu máy tỉ chøc cđa c«ng ty C«ng ty vËt t bu ®iƯn I ( COKYVINA) lµ doanh nghiƯp Nhµ níc, lµ đơn vị thành viên hạch toán độc lập thuộc tổng công ty bu viễn thông, có dấu riêng có tài khoản cá ngân hàng nớc theo quy định Công ty có tên giao dịch COKYVINA có trụ sở đặt 18 Nguyễn Du Cơ cấu tổ chức công ty có ban giám đốc, dới ban giám đốc phòng ban chức băng trung tâm kinh doanh, hàng kinh doanh Công ty có đơn vị hỗ trợ kinh doanh gồm: - Các kho Yên viên - Gia Lâm - Hà Nội Giám đốc - Trạm tiếp nhận hàng hoá nhập - Hệ thống kho Lạch tray - Hải phòng - Phó giám đốcvật t bu điện Thanh Hải - Đà nẵng Phó giám đốc Cơ sở trạm kinh doanh nội Phòng tổ chức hành Phòng kế hoạch KD XNK Chi nhánh công ty TP Đà Nẵng Phòng kế hoạch tài Phòng nghiệp vụ pháp chế ngoại thương Trạm tiếp nhận vật Trung tâm vận tư XNK Hải chuyển điện Sơ đồ máy quản lý công ty vật t bu bảo I Phòng quản hàng hoá Tổ sx vật liệu bưu Tổ sx vËt liƯu b­u chÝnh Tỉ sx vËt liƯu b­u chÝnh Tỉ sx vËt liƯu b­u chÝnh Tỉ sx vËt liƯu b­u chÝnh Tỉ sx vËt liƯu b­u chÝnh Tỉ kho Tổ xe tải Kho hoàn Khánh Kho Cam Ranh Cửa hµng sè2 Cưa hµng sè Tỉ kho Tỉ hµnh chính, kế toán Tổ tiép nhận Cửa hàng kinh doanh Tổ kho trung chuyển AOB Hải phòng Trung tâm kinh doanh Chức năng, nhiệm vụ phòng ban 3.2.1 Giám đốc Là ngời đứng đầu công ty điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh, tổ chức hành hoạt động khác theo chế độ thủ trởng, chịu trách 10 * Từ thành lập công ty dịch vụ kỹ thuật viễn thông Việt Nam (tháng 4/1987) công ty bắt đầu thực chức xuất nhập trực tiếp, chi đến công ty đà quan hệ với nhiều nớc giới để tiến hành hoạt động nhập phục vụ cho phát triển ngành kinh doanh công ty Có thể kể số hÃng mét sè níc nh say: Ph¸p: ALCATEL TELECOM, ALCATEL TELESPACE, ALCATEL CTT, JS TELECOM, SAT NhËt: ATT, FUJRTTSU, NISSHO IWAI, NEC, MITSUI, PANASONIC, SANYO, KANEMATSU, NICHIMEN, TOMEN, MEIWA Hàn Quốc: LG, DEASUNG, HYOSUNG, SAMSUNG Đức: SIEMENS, BOSCH C¸c níc kh¸c: MOTOROLA, AT & T, NORTHEN TELCOM, ERICSSON, MARCONI, TELSTRA * Thị trờng tiêu thụ công ty, công ty vật t bu điện I công ty kinh doanh thơng mại chuyên ngành bu viễn thông nên sản phẩm hàng hoá công ty đơc tiêu thủtong ngành bu điện, phần rấ nhỏ phục vụ cho ngành khác nhân dân Thị trờng nggành 61 bu điện tỉnh thành 30 công ty trực thuộc ngành Các bu điện tỉnh công ty phấn đấu thực kế hoạch tăng gốc lầ thứ hai ngành điểm thuận lợi để công ty phát triển kinh doanh thời gian tới Đánh gía chung hoạt động kinh doanh xuất nhập công ty 2.1 Trong thêi kú bao cÊp Tríc chun sang chế thị trờng ( từ 1986 trở trớc ) công ty thực việc cấp phát vật t theo kế hoạch ngành Nhà nớc Khi tỉnh thành lên kế hoạch năm đợc vụ kế hoạch tổng cục duyệt sau công ty để nhân vật t thiết bị Hàng hoá công ty đợc nhập chủ yếu từ xà hội chủ nghĩa khối SEV công ty xuất nhập Bộ thơng mại làm thủ tục 2.2 Chuyển sang chế thị trờng 15 Từ đất nớc ta mở cửa chuyển dần sang chế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa ngành vật t bu điện bớc đổi theo, từ chế độ cấp phát theo tiêu Nhà nớc chuyển sang hạch toán kinh doanh, điểm khởi đầu từ thành lập công ty dịch vụ kỹ thuật viễn thông Việt Nam tháng 4/1987công ty có chức kinh doanh vật t thiết bị chuyên ngành bu viễn thông, phát truyền hình đợc Nhµ níc cho phÐp xt nhËp khÈu trùc tiÕp Tõ ngày đến khối lợng vật t hàng hoá đồ sộ đà đợc công ty nhập phục vụ cho mạng lới bu viễn thông Phân tích thực trạng hoạt động nhập công ty vật t bu điện I Công ty vật t bu điện I có chức xuất nhập loại vật t, thiết bị chuyên ngành bu điện Nhng công ty có hoạt động nhập khẩu, có hoạt động xuất khẩu, hoạt động nhập công ty bao gồm hai mảng chính: 3.1 Nhập uỷ thác Hoạt động nhập uỷ thác công ty chiếm tỷ trọng lớn doanh số kinh doanh Năm 1995 81,6%, năm 1996 81,7%, năm 1997 83,7% Nhng hoạt động mang mục đích phục vụ phát triển ngành chủ yếu, hàng hoá nhập uỷ thác công ty bao gồm thiết bị toàn bộ, dây truyền công nghệ lắp giáp SKD, CKD, IKD, thiết bị chuyên dùng thiết bị khác Trong hoạt động nhập uỷ thác phần lớn tổng công ty bu viễn thông uỷ thác, lại số phần nhỏ đơn vị khác ngành Đối với hàng hoá tổng công ty uỷ thác, tổng công ty giao tiêu cấp vốn cho công ty đồng thời tổng công ty định đối tác nhập Trên sở công ty tiến hành hoạt động cần thiết để nhập Trong trình đàm phán với cán công ty có lÃnh đạo tổng công ty ban chức nh ban hợp tác quốc tế, ban viễn thông, ban kế hoạch đầu t, ban tài kế toán Hàng hoá nhập công ty phải tiến hành thủ tục giao nhận, vận chuyển tới tận chân công trình mà tổng công ty định 16 Đối với hàng hoá đơn vị uỷ thác công ty COKYVINA nghiên cứu thị trờng quốc tế, tìm kiếm đối tác ( bên uỷ thác yêu cầu) với bên uỷ thác tiến hành giao dịch nhập hàng hoá, công ty tiến hành đàm phán ký kết hợp đồng nguyên tắc đảm bảo có lợi cho ngời uỷ thác * Kết uỷ thác Trong năm qua công ty đà nhập cung cấp thiết bị cho hàng trăm hạng mục công trình với gía trị lên tới gần 3000 tỷ đồng Hàng hoá công ty nhập đảm bảo chất lợng tốt, phù hợp với yêu cầu đặt Doanh số năm 1999 433768 triệu đồng, năm 2000 đạt 455500 triệu đồng, năm 2001 đạt 500000 triệu đồng Mức hoàn thành kế hoạch hàng hoá nhập uỷ thác công ty năm gần 1999 - 2001 Bảng Đơn vị: triệu đồng Năm Kế hoạch Thực % hoàn thành 1999 400.000 433.768 108,44 2000 390.000 455.500 116,67 2001 398.000 500.000 125,63 Nguồn: Các báo cáo tổng kết công ty COKYVINA 1999 - 2001 - Nh năm 1999 công ty hoàn thành vợt mức kế hoạch giao Mức vợt 433.768 - 400.000 = 33768 (triệu đồng) Tỷ lệ vợt là: 109,44 - 100 = 9,44% - Đến năm 2000 công ty hoàn thành vợt mức kế hoạch giao Mức vợt là: 455.500 - 390.000 = 65.500( triệu đồng) Tỷ lệ vợt là: 116,67 - 100 = 16,67% - Năm 2001 với mức vợt là: 500.000 - 398.000 = 102.000 ( triệu đồng) Tỷ lệ vợt: 125,63 - 100 = 25,63% 17 Hoạt động uỷ thác có doanh số lín nhng quan träng lµ tÝnh an toµn vµ mơc tiêu phục vụ, vấn đề xúc công ty Hoạt động nhập hàng tù kinh doanh chØ chiÕm tõ 21 - 23% doanh số nhng lại nguồn thu nhập lĩnh vực công ty gặp nhiều khó khăn vốn, cạnh tranh thị trờng Do chuyên đề sâu vào nghiên cứu nhập hàng tự kinh doanh công ty COKYVINA đa số biện pháp lĩnh vực Một số công trình tên thiết bị mà công ty đà cung cấp năm gần Bảng TT 10 11 12 13 14 15 16 Tên công trình, tên thiết bị Công trình cáp sợi quang Hà Nội - TP Hồ Chí Minh Công trình viba băng rộng tuyến Hà Nội - tỉnh phía bắc Công trình viba băng rộng Hà Nội - TPHCM 140MB/S16 trạm Công trình viba băng rộng TP HCM - tỉnh Nam Mạng tuyến số liệu gọi X25 Thông tin di động số Lellular 1.500 Tổng đài điện thoại 17.000 số Tổng đài điện thoại 18.000 số Tổng đài điện thoại tự động loại Hệ thống viba băng rộng 34-140MB/S kèm phụ kiện Hệ thống viba băng hẹp kênh Cáp quang 34 - 140 MB/S Viba băng rộng tỉnh phí Bắc 34 - 140MB/S Máy điện thoại loại Tổng đài tỉnh miền trung Thông tin di động TP HCM - vũng tàu - Biên hoà 3.2 Nhập hàng tự kinh doanh 18 Giá trị (1.00đ) 100.000.000 20.800.000 60.500.000 50.000.000 33.000.000 46.000.000 50.500.000 52.980.000 44.000.000 69.300.000 26.000.000 44.000.000 28.000.000 55.000.000 120.000.000 67.526.000 NhËp khÈu hµng tù kinh doanh lµ nhËp khÈu vật t, thiết bị bu viễn thông phục vụ cho nhu cÇu cđa doanh nghiƯp b»ng chÝnh ngnvèn cđa công ty 3.2.1 Quy trình nhập khẩu: 3.2.1.1.Nghiên cứu thị trờng * Nghiên cứu thị trờng nớc: + Nghiên cứu cầu thị trờng nớc Một yếu tố quan trọng hàng đầu công ty phải nghiên cứu cầu thiết bị vật t bu viễn thông thị trờng nớc Cầu loại hàng hoá nàu phụ thuộc vào phát triển dịch vụ bu viễn thông Trong năm đầu thập kỷ 90 đến mạng lới bu viễn thông nớc ta đà tăng lên không ngừng ngành bu viễn thông đà trở thành ngành phát triển mạnh nhất, tiến thẳng lên đại hoá Theo số liệu tạp chí bu viễn thông số 9/1996 số 8/2001 tăng trơng máy điện thoại 1996 - 2001 nh sau: Bảng 4: Chỉ tiêu tăng trởng máy điện thoại Chỉ tiêu Số máy Tổng số máy TØ lƯ/100d©n 1996 1997 1998 1999 92.000 199.000 315.000 400.000 274.000 473.000 788.000 1.188.000 0,39 0,66 1,07 1,55 2000 422.000 1.610.000 2,1 2001 176,645 1.786,645 2,33 Nguån: C¸c b¸o c¸o tổng kết công ty COKYVINA 1996 - 2001 Dự đoán đến năm 2005 số máy 100 dân - 10 máy tức 6,8% - 8,4% số Việt Nam có điện thoại Đối với số loại vật t thiết bị khác, nh máy nhắn tin Việt Nam đến cuối năm 2000 có 108.000 thuê bao nhắn tin Nh nhu cầu bu thiết bị viễn thông không ngừng tăng lên năm qua, năm tới nhu cầu tăng mạnh Nhu cầu thiết bị bu viễn thông tăng tác động yếu tố sau: Ngày cạnh tranh đầu t nớc ngày gay gắt Hệ thống thông tin thuận lợi hấp dẫn đầu t nớc ngoài, môi trờng thông tin th19 ơng mại thống thiếu đợc phát triển kinh tế đất nớc Kinh doanh nớc tăng lên không ngừng đòi hỏi phải có trợc giúp hệ thống thông tin Nhà nớc nhận thấy vai trò quan trọng hệ thống thông tin nghiệp phát triển đất nớc theo hớng công nghiệp hoá Hiện đại hoá ®ã ®· cã c¸c biƯn ph¸p nh»m ph¸t triĨn hƯ thống Nhà nớc đà đa chủ trơng lớn nh: coi công trình ngành bu viễn thông công trình sở hạ tầng, đợc u đÃi nh công trình sở hạ tầng khác Chủ trơng đợc cụ thể hoá quy hoạch phát triển ngành bu viễn thông giai đoạn 2000 - 2005 Tình hình sản xuất nớc ngày tăng đặc biệt xt hiƯn nhiỊu khu kinh tÕ träng ®iĨm, khu du lịch Cơ sở hạ tầng mạng lới bu viễn thông ngành đợc củng cố, nhiều công trình đợc đa sử dụng giai đoạn tới nh: Thời kỳ 1996 - 1998: đa tuyến cáp quang T - V - H ( Th¸i Lan, ViƯt Nam - Hồng Kông) vào hoạt động Xây dựng quản lý mạng Internet, tham gia xây dựng tuyến cáp quang liên tục địa Trung Quốc - Việt Nam - Lào - Thái Lan Malaysia - Singapore Năn 2000: phóng vệ tinh riêng Việt Nam, xây dựng tuyến cáp quang biển Việt Nam dọc theo bờ biển Khi sở hạ tầng đợc nâng cao cho phép phát triển dịch vụ thông tin cho phép đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng, nhu cầu sử dụng thông tin tăng lên Đặc điểm lĩnh vực bu viễn thông sản phẩm, thiết bị, vật t có mối quan hệ chặt chẽ với Khi nhu cầu loại tăng tác động đến nhu cầu loại khác Ví dụ nh nhu cầu thông tin qua điện thoại tăng, kéo theo dây thuê bao tăng, tổng đài tăng, thiết bị đầu cuối tăng Một yếu tố tác động đến nhu cầu vật t, thiết bị bu viễn thông chi phí lắp đặt điện thoại, giá số thiết bị có xu hớng giảm xuống, nhu cầu tăng lên 20 + Nghiên cứu cung thị trờng nớc Nguồn cung cấp chủ yếu nguồn nhập công ty, lợng nhập chiếm đa số thị trờng, lại sản xuất nớc Những năm gần đà có mở rộng sản xuất nớc, để sản xuất thiết bị, vật t bu điện Công ty liên doanh thiết bị, vật t ( Alcatel Network sýtems Việt Nam) thành lập năm 1993, chuyên sản xuất lắp ráp tổng đài điện thoại, ®iƯn tư kü tht sè Alcatel 1000E10 C«ng st tèi đa đạt 150.000 - 190.000 số / năm Ngày 25/7/1993 công ty liên doanh cáp CINADAESUNG VNPT công ty DAESUNG Hàn quốc thức vào sản xuất cung cáp loại cáp treo cáp cống sợi đồng cho thị trờng viễn thông với lực 450.000km/năm Ngày 27/1/1997 đà khánh thành nhà máy : nhà máy sản xuất cáp quang phụ kiện Focal Việt Nam Siemens tổng công suất nhà máy 230.000 km sợi quang 120.000km cáp quang Nhà máy sản xuất thiết bị chuyển mạch điện tử số có công suất 500.000 số thuê bao/ năm Teleg liên doanh tập đoàn Siemens tổng công ty bu viễn thông Việt Nam Tháng 11/1998 dây chuyền lắp ráp máy điện thoại nhày máy thiết bị bu điện với công suất triệu máy/ năm đà đợc khánh thành nguồn ứng lớn mạng viễn thông nớc ta phát triển dới triệu máy/ năm + Nghiên cứu đối thủ cạnh tranh: Hiện thị trờng có nhiều công ty kinh doanh nhập thiết bị bu viễn thông đối thủ tơng lai Có thể kể đến số đối thủ lớn nh: công ty vật t bu điện II ( Postmatco II) 270 luý thêng kiÖt QuËn 10 - TP Hå ChÝ Minh, c«ng ty cung øng vËt t bu điện Hà Nội, công ty cung ứng vật t TP HCM Xét khối lợng nhập uỷ thác công ty COKYVINA Postmatco hai công ty có doanh số lớn u thị trờng, nhng 21 hàng hoá tự kinh doanh công ty khác mạnh tiêng có cạnh tranh gay gắt Tỷ phần % vài mặt hàng chủ yếu công ty so với đơn vị khác: Bảng Mặt hàng Cáp thông tin Máy điện thoại Vật t khác Năm 1999 2000 2001 1999 2000 2001 1999 2000 2001 COKYVINA 45 42 39,2 23 20 20,5 32 38 40 Tên đơn vị POSTMACO 35 30 29,5 20 18 17 45 52 53,5 Đơnvị kh¸c 20 28 31 57 52 62,5 23 10 6,5 Nh qua số liệu cuả bảng ta thấy tỷ trọng cáp, máy điện thoại hai mặt hàng công ty vật t bu điện có thị phần giảm dần qua năm Điều chứng tỏ đơn vị khác đà mạnh lên điều khó khăn cho công ty Nguyên nhân chủ yếu vấn đề nhà máy liên doanh sản xuất vật t cho ngành bu điện ngày nhiều, công ty bên ngành bu điện bớc vào kinh doanh vật t thiết bị bu viễn thông, cho dù doanh số ngày tăng song việc giữ vững đợc thị phần vấn đề xúc cho công ty thời gian tơng lai 3.2.1.2 Nghiên cứu thị trờng quốc tế Đối với COKYVINA việc nghiên cứu thị trờng nớc, nghiên cứu thị trờng quốc tế có ý nghĩa quan trọng đà đợc công ty thực tốt Hàng năm công ty cử cán quản lý, chuyên môn có trình độ nứơc 22 nghiên cứu tình hình viễn thông quố tế, học hỏi kinh nghiệm, tìm kiếm bạn hàng Công ty tham gia hội trợ triển lÃm giới thiệu sản phẩm thông tin giới Cho đến công ty đà có quan hệ buôn bán với hầu hết hÃng hàng đầu giới thiết bị bu viễn thông nh: Soemens ( Đức), ericsson (Thuỵ Điển), Motorola( Mỹ) , NEC ( Nhật), Goldstar Hiện thị trờng viễn thông giới phát triển mạnh, năm 2000 có 100 nhà khai thác viễn thông có doanh thu 1,5 tỷ USD, có 20 nhà sản xuất thiết bị bu viễn thông với doanh số bán hàng năm 1,3 tỷ USD Đứng đầu hÃng Alcatelk ( với doanh số hàng năm tỷ USD) Siemens, ericsson, Motorola 3.2.2 Lựa chọn đối tác Với nhiều hÃng viễn thông lớn nh vậy, nên COKYVINA có phạm vi lựa chọn đối tác rộng công ty thời kỳ, mặt hàng đa điều kiện lựa chọn đối tác khác Qua nghiên cứu thị trờng giới cho phép công ty xác định đợc mạnh hÃng yếu tố quan trọng làm sở cho lựa chọn Căn lựa chọn: Uy tín hÃng chất lợng sản phẩm hÃng: uy tín hầu hết hÃng lớn thị trờng viễn thông giới có tín cao, chất lợng sản phẩm hÃng lớn chênh lệch nhiều, tiêu chuẩn để lựa chọn Tuy nhiên, hÃng mạnh riêng loại sản phẩm đó, lựa chọn cần phải quan tâm tới yếu tố Giá sản phẩm: đâylà yếu tố quan trọng, tiêu chuẩn để lựa chọn, nhiên giá phải đợc xem xét sở gắn với điều kiện toán, điều kiện sở giao hàng Giao hàng theo điều kiện FOB hay CIF giá khác nhau, toán trả hay trả chậm, định đến giá Một để lựa chọn dịch vụ kièm thoe mua sau mua 23 Việc lựa chọn đối tác tuỳ thuộc vào tình hình công ty thời kỳ giai đoạn mà công ty có khả trả tiền áp dụng phơng thức toán trả tiền đối tác hÃng có giá rẻ giai đoạn mà công ty gặp khó khăn tài chọn đối tác có u đÃi toán Để tránh giá đợc thị trờng nhập công ty, ta xem lại thị trờng nhập công ty năm vừa qua, công ty có hai mảng kinh doanh nhập uỷ thác nhập hàng tự kinh doanh có thị trờng khác - Đối với nhập uỷ thác mặt hàng chủ yếu tổng đài trung tâm, thiết bị truyền dẫn đợng trục, hệ thống VIBa cho mạng ngành thị trờng nhập từ 85 - 90% nhập từ nớc phát triển: Mỹ, Nhật, Đức, Pháp Thiết bị đợc nhập từ thị trờng nguyên nhân sau: + Chủ chơng ngành bu điện thẳng vào công nghệ đại, kỹ thuật số, công nghệ đón đầu + Những hÃng viễn thông lớn nớc thông thờng có điều kiện tín dụng tốt điều quan trọng đất nớc ta nguồn vốn hạn hẹp - Đối với hàng hoá nhập tự kinh doanh nh cáp thông tin loại, máy điện thoại thông thờng, máy điện thoại kéo dài, thiết bị phụ trợ khác 70 - 80% đợc nhập từ nớc công nghiệp hệ thứ nh cáp nhập Hàn Quốc, máy điện thoại Sigapore, Malayxia, Công ty chủ trơng nh do: + Vật t thiết bị phục vụ cho mạng ngoại vi yêu cầu phát triển nên có thay đổi không ngừng, vật t đáp ứng đợc yêu cầu kỹ thuật, chất lợng, bảo đảm tính hiệu kinh tế + Các nớc công nghiệp hệ thứ đợc chuyển giao công nghệ từ nớc công nghiệp phát triển có kỹ thuật cao nên sản phẩm xuất tốt, nhà máy nớc phát triển đặt nớc nên giá thấp lợi dụng đợc u quÃng đờng vận chuyển nhân công, đa số sản phẩm nhập đạt tiêu chuẩn quốc tế ISO 9000 24 3.2.3 Đàm phán ký kết hợp đồng Đàm phán ký kết hợp đồng khâu quan trọng, khởi điểm cho trình trao đổi hàng hoá, khâu tác động đến tất khâu sau, đến hiệu hợp đồng Đặc điểm kinh doanh thơng mại quốc tế hợp đồng đợc ký kết bên thuộc quốc gia khác khâu đàm phán ký kết thờng gặp nhiều khó khăn phức tạp Đánh giá đợc mức độ quan trọng khó khăn nên công ty đà tổ chức phận cán có trình độ nghiệp vụ, có kinh nghiệm đàm phán đảm nhiệm nhiệm vụ Giám đốc cán phòng nghiệp vụ, pháp chế ngoại thơng, phòng kế hoạch kinh doanh xuất nhập khẩu, cán phòng kỹ thuật tham gia đàm phán hợp đồng, giám đốc ngời ký hợp đồng uỷ nhiệm cho ngời khác có thẩm quyền Thực tế cán ký kết đàm phán đề có trình độ ngoại ngữ, nghiệp vụ xuất nhập khÈu, vỊ c«ng nghƯ kü tht, cã kinh nghiƯm đàm phán Trong năm qua công ty đà có nhiều bạn hàng quen thuộc, hình thức đàm phán nội dung hợp đồng thay đổi phù hợp với đối tác Do đội ngũ cán nghiệp vụ thơng mại, kỹ thật tài có trình độ chuyên môn cao nên từ kinh doanh đến công ty cha để xảy rủi ro nguyên nhân từ ký kết hợp đồng 3.2.4 Thực hợp đồng Cũng nh đơn vị kinh doanh nhập khác, COKYVINA phải thực hợp đồng theo bớc từ xin giấy phép nhập đến khâu nhận hàng giải khiếu nại COKYVINA chuyên nhập thiết bị bu viễn thông đợc thơng mại cấp giấy phép xuất lần, công ty đợc phép nhập hàng hoá đà đăng ký kế hoạch cần xin giÊy phÐp nhËp khÈu theo chuyÕn Tuy nhiªn nÕu khèi lợng hàng hoá nhập chuyến lớn 100.000 USD phải xin giấy phép thơng mại Hàng măm công ty phải trình kế hoạch nhập lên thơng mại Bộ thơng mại xem xét phê chuẩn kế hoạch nhập công ty Kế hoạch sở để doanh nghiệp 25 tiến hành \nhập Riêng số mặt hàng thuộc diện phải có giấy phép vụ sách cục quản lý tần số tổng cục bu điện thơng mại cấp giấy phép nhập Từ trớc đến công ty COKYVINA nhập hàng hoá theo điều kiện sở giao hàng CIF, công ty tiến hành thuê tàu mua bảo hiểm cho hàng hoá Công ty thờng nhập theo điều kiện CIF Hải Phòng, CIF, TP Hồ Chí Minh, CIF Đà nẵng, CIF Nội Khi hàng hoá công ty chủ động nhận hàng với tàu, uỷ thác cho bên vận tải Công ty xuất trình cho hải quan hợp đồng nhập kèm theo dịch b»ng tiÕn viƯt, bé chøng tõ nhËn hµng, giÊy chøng nhận xuất sứ hàng hoá Đồng thời phải khai vào bốn tờ khai hải quan, tờ mua hải quan tờ photoicopy Công ty phải khai báo vấn đề sau: Tên nớc, tên hÃng sản xuất, mà số Tên nớc, tên hÃng nhập khẩu, mà số Tê hàng hoá nhập khẩu, số lợng ký mà hiệu Phơng tiện vận chuyển hàng hoá v.v Sau kiĨm tra nÕu giÊy tê hỵp lệ Hải quan đóng dấu xác nhận vào mặt sau tờ Sau hải quan tiến hành kiểm tra hàng hoá ( thấy cần thiết), thấy hợp với tờ khai công ty đợc nhận hàng Nếu thấy dấu hỏng hóc, thát thoát công ty phải với phận liên quan, quan giám định tiến hành kiểm tra hàng hoá Công ty phải lập dự kháng hàng hoá bị tổn thất, mát không nh hợp đồng, thời hạn đà quy định hợp đồng Về việc toán hợp đồng, tuỳ theo nội dung hợp đồng quy định mà công ty toán theo phơng thức khác Thực tế công ty áp dụng chủ yếu ba phơng thức sau: phơng thức toán chuyển tiền( T/T), phơng thức toán tín dụng chứng từ ( L/C) phơng thức toán nhờ thu (D/A, D/P) Trong toán T/T , L/C chủ yếu toán nhờ thu không đáng kể 26 Phơng thức toán T/T phơng thức mà COKYVINA yêu cầu ngân hàng chuyển số tiền định cho ngời hởng lợi điạ điểm định điện Ưu điểm phơng thức toán nhanh, đơn giản, thủ tục, gọn nhẹ, nhng có nhợc điểm không an toàn hai bên Phơng thức áp dụng bên bán hoàn toàn tin tởng vào bên mua Phơng thức toán L/C phơng thức đem lại độ an toàn cao cho hai bên công ty áp dụng phơng thứ bạn hàng quan hệ cha có độ tin cậy lẫn nhau, bên bán yêu cầu Thông thờng công ty xin mở L/C ngân hàng ngoại thơng Việt NaM (VIETCOMAVANK) ngân hàng hàng hải, công ty chủ yếu sử dụng hai loại L/C, L/C không huỷ ngang, không chuyển nhợng trả ( chiếm 90%) L/C không huỷ ngang, không chuyển nhợng trả chậm ( chiếm 10%) 3.3 Kết hoạt động nhập tự kinh doanh công ty vật t bu điện II Kinh doanh hàng hoá phục vụ nhu cầy thị trờng hai mảng kinh doanh công ty Đối với mảng kinh doanh công ty phải tự chủ hoàn toàn, công ty đà thực chủ trơng : hạch toán kinh tế tập trung, mở rộng quyền tự chủ cho đơn vị trực thuộc, thực liên doanh liên kết để tăng khả vốn Nhờ năm qua công ty đà đạt đợc kết khả quan Với số vốn lu động khoảng tỷ nhng doanh số kinh doanh hàng năm lên tới 120 tỷ Doanh số hàng tự kinh doanh năm 1999 121944 tỷ, năm 2000 132397,268 tỷ, năm 2001 141,050 tỷ Hàng hoá công ty nhập phù hợp với nhu cầu thị trờng, hàng hoá không bị ứ đọng lâu đảm bảo quay vòng vốn nhanh Xét tổng giá trị nhập qua năm : Giá trị nhập đà không ngừng tăng lên, năm 2000 tăng so với năm 1999 6,40% hay 7032 triệu đồng, năm 2001 tăng so với năm 2000 5,7% hay 6603 triệu đồng Xét nhóm hàng ta cã thĨ xem xÐt qua tû träng cđa c¸c nhóm hàng so với tổng số Bảng 6: Kim ngạch nhập hàng tự kinh doanh công ty 27 COKYVINA ( 1999 - 2001) Đơn vị: triệu đồng ĐV Số lợng 2000 2001 tính 1999 Tổng đài điện tử dung l- Bộ 140 150 120 ợng nhỏ điện thoại thông thờng Cái 81.000 81.000 79.000 Điện thoại kéo dài Bộ 900 950 1000 Các thiết bị khác Cáp treo loại Km 1250 1300 1325 Cáp kéo cống Km 365 370 375 Tổng cộng Bảng 7: Số lợng doanh số bán hàng tự kinh COKYVINA Tên nhóm hàng 1999 5236 Doanh sè 2000 5445 35640 39790 7248 7652 22844 24242 18304 18900 20093 23068 109365 116397 doanh cña c«ng ty 2001 4356 38500 8800 31034 19610 20700 123000 Đơn vị: triệu đồng ĐV tính Tổng đài điện tử dung l- Bộ ợng nhỏ điện thoại thông thờng Cái Điện thoại kéo dài Bộ Các thiết bị khác Cáp treo loại Km Cáp kéo cống Km Tổng cộng Tên nhóm hàng 1999 148 Số lợng 2000 125 2001 130 79500 850 79000 888 76590 930 1290 350 1310 368 1350 390 1999 6707 Doanh sè 2000 5480 2001 5703 40603 8076 20601 23390 21567 120944 40370 8490 30214 24000 22843 131397 39205 8897 33060 24809 28126 139800 B¶ng 8: Tỷ trọng loại hàng hoá ( mặt gía trị) Tên nhóm hàng 1999 4,8 32,6 Tổng đài điện tử dung lợng nhỏ điện thoại thông thờng 28 Số lợng 2000 4,7 34,2 2001 3,5 31,3 Điện thoại kéo dài Các thiết bị viễn thông khác Cáp treo loại Cáp cống loại 6,6 20,9 16,7 18,4 6,6 20,8 16,2 17,5 7,1 25,2 15,9 17,0 Điện thoại thông thờng năm gần đà có chững lại Nhu cầu sử dụng điện thoại kéo dài ngời dân ngày tăng ính thuận tiện thiết bị Về cáp treo cáp cống có xu hớng giảm mục tiêu phủ tổng công ty bu viễn thông đặt giai đoạn tới thay cáp thông thờng cáp quang Qua khối lợng hàng hoá tiêu thụ công ty so sánh với khối lợng nhập ta thấy khối lợng nhập phù hợp, lợng hàng tồn kho qua năm hợp lý Không có loại bị ứ đọng lâu Doanh số bán liên tục tăng qua năm: Năm 2000 tăng so với năm 1999 8,6% hay 101,53 triệu đồng, năm 2001 so với năm 2000 6,4% hau 8403 triệu đồng Hàng hoá tự kinh doanh công ty sau nhập đợc phân phối cho trung tâm cửa hàng kinh doanh để bán thị trờng từ ga, cảng giao trực tiếp cho khách hàng Công ty áp dụng phơng pháp quản lý tài tập trung thực phơng châm khoán khâu kinh doanh Do đơn vị bán hàng chi nhánh công ty đợc khoán doanh số bán ra, đơn vị đợc ảnh hởng phần trăm công ty đặt tỷ lệ có thay theo mức doanh số bán Khi hàng công ty vào tình hình thị trờng chi phí nhập để đề mức giá phù hợp cho mặt hàng, đơn vị kinh doanh nhận hàng xê dịch mức giá phải giao đủ cho công ty doanh số nh đà quy định Tuy nhiên mức xê dịch giá đơn vị phải nằm phạm vi cho phép để đảm bảo phù hợp với chiến lợc kinh doanh công ty 29 ... chung hoạt động nhập doanh nghiệp thơng mại Phần II: Hoạt động nhập thiết bị bu viễn thông công ty vật t bu điện Phần III: Một số biện pháp nhằm hoàn thiện hoạt động nhập công ty vật t bu điện. .. Một số biện pháp nhằm hoàn thiện hoạt động nhập thiết bị bu viễn thông công ty vật t bu điện I Mục tiêu đề tài nhằm nghiên cứu, phân tích hoạt động nhập Công ty, từ tìm giải pháp nhằm góp phần hoàn. .. vật t, thiết bị chuyên ngành bu điện Nhng công ty có hoạt động nhập khẩu, có hoạt động xuất khẩu, hoạt động nhập công ty bao gồm hai mảng chính: 3 .1 Nhập uỷ thác Hoạt động nhập uỷ thác công ty

Ngày đăng: 25/10/2012, 16:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan