DE CUONG CUNG CO KIEN THUC 11

9 492 0
DE CUONG CUNG CO KIEN THUC 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BÀI TẬP HĨA HỌC 11NC THEO CHỦ ĐỀ CHỦ ĐỀ I: DUNG DỊCH VÀ SỰ ĐIỆN LI I. CÁC DẠNG TỐN THƯỜNG GẶP 1. Viết phương trình điện li của các chất (theo định luật bảo tồn điện tích) “Tổng số điện tích dương bằng tổng số điện tích âm” 2. Tính pH các dung dịch cụ thể: pH=-lg[H + ]; [H + ].[OH - ] =1.10 -14 ; pOH =-lg[OH - ]; pH + pOH =14. 3. Tính pH của dung dịch thu được sau phản ứng (bài tốn sử dụng phương trình ion rút gọn). 4. Dự đốn pH của dung dịch muối: + Nếu muối được tạo bởi axit yếu như: CH 3 COOH, H 2 CO 3 , HCN, C 6 H 5 OH….và bazơ mạnh như NaOH, KOH, Ba(OH) 2 , Ca(OH) 2 …. Thì pH>7 + Nếu muối được tạo bởi axit mạnh: HCl, H 2 SO 4 , HNO 3 …. Và bazơ yếu: dd NH 3 , bazơ của các kim loại hoạt động trung bình và yếu. pH<7 + Nếu muối được tạo bởi a xit mạnh và bazơ mạnh thì pH=7. 5 Viết phương trình ion rút gọn: “chất kết tủa, chất bay hơi, chất điện li yếu thì giữ ngun dạng phân tử” 6 Một số dạng tốn khác liên quan. II. MỘT SỐ BÀI TỐN ÁP DỤNG Bài 1: Viết phương trình phản ứng dạng phân tử và dạng ion thu gọn: 1. Fe(OH) 2 + H 2 SO 4 lỗng 2. Na 2 CO 3 + Ca(NO 3 ) 2 3. NaHCO 3 + HCl 4. NaHCO 3 + NaOH 5. FeSO 4 + NaOH 6. K 2 CO 3 + HCl 7. CuO +H 2 SO 4 8. CuCl 2 + H 2 S 9. SO 2 +2NaOH 10. Na 2 SO 4 + Ba(OH) 2 11. Ba(OH) 2 + (NH 4 ) 2 SO 4 12. Al + H 2 SO 4(l) 13. Cu + HNO 3 → .+ NO+ . 14. Al + HNO 3 → +N 2 + 15. Na 2 SO 3 + H 2 SO 4 Bài 2: Pha lỗng 200ml dd Ba(OH) 2 với 1,3 lít H 2 O thu được dung dịch pH =12. tính nồng độ mol/l dung dịch Ba(OH) 2 ban đầu , coi Ba(OH) 2 điện li hồn tồn. Bài 3: Pha lỗng 10ml dd HCl với nước thành 250ml dung dịch A pH=3. Tính nồng độ mol/l của HCl trước khi pha và pH của nó. Bài 4: a. Các dung dịch NaCl, Na 2 CO 3 , NH 4 Cl, C 6 H 5 ONa dung dịch nào mơi trường axit, kiềm, trung tính. Giải thích b. Cho quỳ tím lần lượt vào các dung dịch sau đây: NH 4 Cl, CH 3 COOK, Ba(NO 3 ) 2 , Na 2 CO 3 . quỳ tím sẽ đổi màu gì? Giải thích. Bài 5: Trộn 200ml dung dịch H 2 SO 4 0,05M với 300ml dung dịch NaOH 0,06M. Tính pH dung dịch thu được sau phản ứng. Cho lg2=0,3) Bài 6: Trộn 200ml dung dịch H 2 SO 4 0,05M với 300ml dung dịch HCl 0,1M ta được dung dịch D. tính nồng độ mol của các ion trong dung dịch D và pH của dung dịch D. Bài 7: Cho 10ml hỗn hợp HCl 1Mvà H 2 SO 4 0,5M, tính thể tích dung dịch NaOH 1m cần để trung hòa dung dịch hỗn hợp axit trên. Bài 8: Trộn 250ml dung dòch hỗn hợp gồm HCl 0,08 mol/l và H 2 SO 4 0,01 mol/l với 250ml dung dòch Ba(OH) 2 a mol/l thu được m gam kết tủa và 500 ml dung dòch pH = 12. Tính m và a. 1 Bài 9: Trộn 100ml dung dịch gồm (Ba(OH) 2 0,1M và NaOH 0,1M) với 400ml dung dịch gồm( H 2 SO 4 0,375M và HCl,0,0125M) thu được dung dịch X. a.Tính pH của dung dịch X b. cạn X thu được mg muối khan, tìm m. Bài 10: Cho V ml dung dịch gồm(NaOH 0,1Mvà Ba(OH) 2 0,05M) phản ứng vừa đủ với 50ml dung dịch gồm(HCl 0,3M và HNO 3 0,2M). cạn dung dịch sau phản ứng thu được mg muối. tìm V và m. Bài 11: Một dung dịch X chứa 0,1mol Fe 2+ ; 0,2 mol Al 3+ ; x mol Cl - và y mol − 2 4 SO . cạn dung dịch thu được 46,9g chất rắn khan. Tìm x và y. ( tổng số mol điện tích(+) = tổng số mol điện tích (-)) Bài 12: Một dung dịch chứa Ca 2+ (0,2mol) Na + (0,2mol) Cl - (0,4mol) − 3 NO (0,2mol).Cô cạn dung dịch thu được m g muối khan. Tìm m Bài 13: Đổ 100ml dd NH 3 15%(d=0,9g/ml) vào 100ml dd HCl 15%(d=1,1g/ml). Tính nồng độ mol/ các ion trong dung dịch sau phản ứng(bỏ qua sự thủy phân của ion + 4 NH trong nước. Bài 14: Đổ 60ml dd NaOH8%(d=1,109g/ml) vào 50ml dd HCl 10%(d= 1,047g/ml) được dd A. Tính nồng đọ mol/l các ion trong dd A và pH của dd A. Bài 15: Tính pH của dd CH 3 COOH 0,01M biết độ điện li của axit tại nồng độ đó là 4,25%. 2 CHỦ ĐỀ 2: NITƠ VÀ CÁC HỢP CHẤT CỦA NITƠ I. CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP 1. Viết chuỗi phản ứng và ghi rõ điều kiện phản ứng(nếu có) 2. Nhận biết các chất đựng riêng trong các bình đựng riêng mất nhãn 3. Toán hiệu suất phản ứng 4. Toán hỗn hợp kim loại (hợp chất khử) tác dụng với HNO 3 5. Một số toán tổng hợp. II. MỘT SỐ BÀI TẬP ÁP DỤNG Bài 1: hoàn thành chuỗi phản ứng sau và ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có) 1. NH 4 Cl → NH 3 → N 2 → NO 2 → HNO 3 → NaNO 3 → NaNO 2 2. NH 3 → NO → NO 2 → HNO 3 → Cu(NO 3 ) 2 → Cu(OH) 2 → Cu(NO 3 ) 2 → CuO → Cu → CuCl 2 → Cu(NO 3 ) 2 Fe(OH) 3 3 → Fe(NO 3 ) 3 4 → Fe 2 O 3 5 → Fe(NO 3 ) 3 3. (NH 4 ) 2 CO 3 1 → 6 3 NH ↑ → ↓ NO 7 → NO 2 8 → HNO 3 9 →Al(NO 3 ) 3 10 →Al 2 O 3 HCl 12 →NH 4 Cl 13 →NH 3 14 →NH 4 HSO 4 4. NH 3 (1) (2) → ¬  N 2 (3) → Mg 3 N 2 (4) → NH 3 (5) → NH 4 NO 3 (6) → N 2 O 5. HCl (8) → NH 4 Cl (9) → NH 4 NO 3 (10) → NH 3 (11) → NO (12) → NO 2 (13) → HNO 3 (14) → Cu(NO 3 ) 2 (15) → CuO (16) → N 2 Bài 2: Bằng phương pháp hóa học nhận biết các chất trong các lọ mất nhãn sau, Viết phương trình hóa học của các phản ứng đã được dùng để nhận biết. a. Các dung dịch: NaCl, NaNO 3 , Na 2 CO 3 , K 2 SO 4 , K 3 PO 4 , NH 4 NO 3 b.Các dung dịch: Na 2 CO 3 , MgCl 2 , NaCl, Na 2 SO 4 c. Các dung dịch: (NH 4 ) 2 SO 4 , NH 4 NO 3 , FeSO 4 , MgCl 2 d.Các dung dịch : Na 3 PO 4 , NaCl, NaBr, Na 2 S, NaNO 3 e. Các dung dịch: HCl, NaOH, Na 2 CO 3 , (NH 4 ) 2 CO 3 , CaCl 2 ( chỉ dùng quỳ tím) f. Các dung dịch : (NH 4 ) 2 SO 4 , NH 4 NO 3 , Na 2 SO 4 , NaNO 3 (dùng 1 hóa chất) g. Cho 5 dung dịch của các chất sau đây : Al(NO 3 ) 3 , NH 4 NO 3 , AgNO 3 , AgNO 3 , FeCl 3 , KOH. Không được dùng thêm thuốc thử nào khác, hãy nêu cách phân biệt chất đựng trong mỗi lọ. h.Chỉ dùng H 2 O và CO 2 nhận biết các chất rắn: NaCl, Na 2 CO 3 , Na 2 SO 4 , BaCO 3 , BaSO 4 . Bài 3: Viết phản ứng nhiệt phân các muối sau: NH 4 Cl , (NH 4 ) 2 CO 3 , NH 4 HCO 3 , NH 4 NO 3 , NH 4 NO 2 , Ca(NO 3 ) 2 , NaNO 3 , Al(NO 3 ) 3 , Cu(NO 3 ) 2 , AgNO 3 , Fe(NO 3 ) 2 , Fe(NO 3 ) 3 , MgCO 3 , NaHCO 3 , Ca(HCO 3 ) 2 . Bài 4: : Hoàn thành các phản ứng sau: a.Fe + HNO 3 (đặc) → 0 t NO 2 ↑ + ? + ? b.Fe + HNO 3 (loãng) → NO ↑ + ? + ? c. FeO + HNO 3 (loãng) → NO ↑ + ? + ? 3 d.Fe 2 O 3 + HNO 3 (loãng) → ? + ? e. NH 3 + Cl 2 dư → N 2 + …. f. NH 3 dư + Cl 2 → NH 4 Cl + … g.NH 3 + CH 3 COOH → … Bài 5: Tính thể tích N 2 và H 2 (ở đktc) cần dùng để điều chế 34g NH 3 biết hiệu suất là 50%.Muốn trung hòa lượng NH 3 trên cần dùng bao nhiêu ml dd HCl 20%(d=1,1g/ml) Bài 6: Từ 68 tấn NH 3 (đktc) sản xuất được 160 tấn HNO 3 63%. Tính H% phản ứng điều chế trên. Bài 7: Cho dung dịch Ba(OH) 2 đến dư vào 75,0 ml dung dịch muối amoni sunfat. a. Viết phương trình hóa học của phản ứng dưới dạng ion. b. Tính nồng độ mol của các ion trong dung dịch muối ban đầu, biết rằng phản ứng tạo ra 17,475 g một chất kết tủa. Bỏ qua sự thủy phân của ion amoni trong dung dịch. Bài 8: Cho 60 g một kim loại hóa trị II tác dụng với N 2 thu được nitrua kim loại A. Hòa tan A vào nước thu được khí X khả năng làm xanh quỳ tím ẩm, Oxi hóa X xúc tácvà nhiệt độ thích hợp thu được 21,96lít khí NO ở (đktc) biết hiệu suất phản ứng oxi hóa là 98%.tìm tên kim loại trên. Bài 9: Đun nóng hoàn toàn hỗn hợp chất rắn gồm (NH 4 ) 2 CO 3 và NH 4 HCO 3 thu được 13,44lít NH 3 và 11,2 lít CO 2 các thể tích đo được ở đktc. Tính % khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp đầu, Bài 10: Hòa tan hoàn toàn 5,5g hỗn hợp gồm bột Zn và CuO trong 28 ml dung dịch HNO 3 thu được 2,688 lít NO 2 (đktc). Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp và nồng độ mol/lít HNO 3 ? Bài 11: Hoàn tan hoàn toàn 2,16 g một kim loại (chưa rõ hóa trị) bằng dung dịch HNO 3 thu được 672ml N 2 O (đktc).xác định tên kin loại trên? Bài 12: Hòa tan hoàn toàn 42g hỗn hợp Cu và Ag trong dung dịch HNO 3 1M thu được 4,48 lít NO(đktc) và hh 2 muối . a. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu? b. Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng? Bài 13: Cho 10 gam hỗn hợp gồm Al và Zn phản ứng vừa đủ với dung dịch HNO 3 loãng được dung dịch A và khí NO. Cho từ từ đến dư khí NH 3 vào dung dịch A được 11,7g kết tủa. Tìm khối lượng của Al trong hh ban đầu. Bài 14: Khi cho oxit của một kim loại hóa trị n tác dụng với dung dịch HNO 3 dư thì tạo thành 34,0 g muối nitrat và 3,6 gam nước (không sản phẩm khác). Hỏi đó là oxit của kim loại nào và khối lượng của oxit kim loại đã phản ứng là bao nhiêu ? Bài 15: Khi cho 3g hỗn hợp Cu và Al tác dụng với dung dịch HNO 3 đặc , đun nóng sinh ra 4,48lit khí duy nhất là NO 2 (đktc) . Xác định thành phần % của hỗn hợp ban đầu ? Bài 16: Cho 1,86 g hỗn hợp Mg và Al vào dung dịch HNO 3 loãng dư thấy 560 ml (đkc) khí N 2 O duy nhất thoát ra. Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. Bài 17: Hoà tan hết 12 g hợp kim Fe và Cu bằng dung dịch HNO 3 đặc, nóng được 11,2 lít khí NO 2 (đktc). Tính % m Fe trong hợp kim. Bài 18: Hòa tan mg Al vào dd HNO 3 thu được hỗn hợp khí gồm 0,015mol N 2 O, 0,01mol NO. Tìm m. Bài 19: Cho 6,4 gam Cu tan hoàn toàn vào 200 ml dd HNO 3 thu được một hỗn hợp khí gồm NO và NO 2 tỷ khối của hỗn hợp khí so với hidro là 18. Tính nồng độ mol/l của dung dịch HNO 3 đã dùng. Bài 20: Hòa tan 3,9g hỗn hợp Mg và Al trong dung dịch HNO 3 loãng thu được 4,48 lít hỗn hợp khí Y gồm NO và NO 2 tỉ lệ thể tích là 1: 1. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu. Bài 21: Hòa tan hoàn toàn 14,45 g hỗn hợp Mg, Fe, Al bằng dung dịch HNO 3 dư thu được 25,76 lít khí NO 2 (đktc) và dung dịch Y. cạn dung dịch thu được mg muối khan. Tìm m. Bài 22: Cho 2,06g hỗn hợp gồm Fe, Al, Cu tác dụng với dung dịch HNO 3 thu được 0,896 lít NO ở (đktc). Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng. 4 Bài 23: Hòa tan hoàn toàn 19,2 gam kim loại M trong dung dịch HNO 3 dư thu được 8,96 lit( đktc) hỗn hợp gồm NO 2 và NO có tỉ lệ thể tích 3:1. Xác định kim loại M Bài 24: Cho 6,4g Cu vào 100ml dd HNO 3 0,1M và H 2 SO 4 0,1M thu được V (l) khí đktc. Tìm V. Bài 25: Cho 3,2 g Cu tác dụng với 100ml dung dịch chứa NaNO 3 0,1M và HCl 0,2M thu được V lít khí. Tìm V (Đktc) Bài 26: Trong phòng thí nghiệm, để điều chế 300g dd HNO 3 6,3% phải dung bao nhiêu g Natri nitrat chứa 10% tạp chấ trơ? Bài 27: Hòa tan 1,92g một kim loại trong dd HNO 3 dư và đun nóng được muối của một kim loại hóa trị II và 1,344lít khí X (đktc). X tỉ khối hơi so với H 2 là 23.tìm kim loại đó. Bài 27: Hòa tan 96g hỗn hợp gồm Fe 3 O 4 và CuO vào HNO 3 loãng dư và đun nóng thu được 2,24 lít khí không màu hóa nâu trong không khí. Tính % mỗi oxit trong hỗn hợp đầu. Bài 28: Hai khí A và B không màu, không mùi tác dụng với nhau, khi xúc tác tạo thành khí C không màu nhưng mùi. Khi đốt cháy C trong oxi, thu được khí A và oxit của B. Nếu đốt cháy C xúc tác thu được đồng thời oxit của A và B. Xác định các chất A, B, C biết C là hợp chất chứa N. Bài 29: Khi đốt cháy hỗn hợp khí gồm 40ml một khí chưa biết và 30ml oxi, thu được 20ml khí nitơ và một lượng nước, lượng nước này tác dụng với lượng dư Na thu được 30ml H 2 .Các thể tích đo ở đktc. Xác định công thức khí chưa biết. Bài 30: Ở nhiệt độ cao 1500-2000 0 C hai đơn chất khí A, B không màu, không mùi tác dụng với nhau tạo nên khí C cũng không màu. Khí C tác dụng với B tạo nên khí D màu nâu. Dung dịch của khí D ở trong nước làm quỳ tím hóa đỏ. Xác định tên các chất A, B, C, D. Bài 31: Khi hòa tan 2,5g hợp kim gồm Fe, Cu và Au vào dung dịch HNO 3 loãng dư thu được 672ml khí NO(đktc) và 0,02g bã rắn. Xác định % khối lượng mỗi kim loại trong hợp kim Bài 32: Khi tác dụng với dd HNO 3 60%(d=1,365g/ml), 12,8g kim loại hóa trị II tạo nên 8,96 lít (đktc)khí NO 2 .Xác định tên kim loại hóa trị II và thể tích HNO 3 đã dùng. Bài 33: Khi nhiệt phân muối A thu được 21,6g một kim loại và 6,72 lít hỗn hợp 2 khí(đktc), trong đó khí màu nâu. Khi hòa tan lượng kim loại đó vào dd HNO 3 đặc thu được 4,48lít khí màu nâu (đktc).Xác định công thức phân tử của A. viết các phản ứng xảy ra. Câu 34: Đem nung một lượng Cu(NO 3 ) 2 sau một thời gian thì dừng lại, để nguội, đem cân thấy khối lượng giảm 54g. Tính khối lượng muối đã bị nhiệt phân và thể tích các khí ở đktc. Câu 35: Hoà tan 6,4g một kim loại chưa biết tạo nên muối của kim loại hóa trị II và 4,48l khí X đktc. Biết X chứa 30,43% N và 69,57%O. Tỉ khối hơi của X với H 2 là 23.Xác định tên kim loại trên. Câu 36: Cho 80 (l) không khí lẫn 16,8%(về thể tích)NO 2 đi qua 500ml dung dịch NaOH 1,6Mvà cạn dung dịch thu được. Xác định % bã rắn thu được. Câu 37: Chia hỗn hợp kim loại Cu, Al thành 2 phần bằng nhau: Phần 1: Cho tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO 3 đặc nguội thu được 8,96l khí NO 2 duy nhất Phần 2: Tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl thu được 6,72 lít khí. a. Viết các phương trình hóa học xảy ra. b. xác định % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp trên (các thể tích đo ở đktc) Câu 38: Tính khối lượng chứa 10% tạp chất và H 2 SO 4 98% để điều chế được 300g dung dịch HNO 3 6,3%, hiệu suất 90%. 5 CHỦ ĐỀ 3: PHÔTPHO VÀ HỢP CHẤT PHÔTPHO I. CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP: 1. Hoàn thành các phản ứng. 2. Toán xác định hàm lượng các chất trong hợp chất 3. Xác định công thức chủa hợp chất,kim loại 4. Toán H 3 PO 4 (P 2 O 5 )tác dụng với dd kiềm, II. MỘT SỐ BÀI TẬP ÁP DỤNG Câu 1: Cho 100ml dung dịch H 3 PO 4 3M tác dụng với 200ml dung dịch NaOH 2,5M. Tính khối lượng muối thu được và nồng độ mol/ lít các chất trong dung dịch sau phản ứng. Câu 2: Cho 500ml dung dịch chứa 7,28g KOH tác dụng với 3,55g P 2 O 5 . Giả sử thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể. Tính nồng độ mol/l và khối lượng các muối thu được sau phản ứng. Câu 3: Đốt cháy 16g mẫu P kĩ thuật (có lẫn tạp chất trơ) trong oxi dư và hòa tan sản phẩm vào nước. Muốn trung hòa sản phẩm đó cần dùng 187,5ml dung dịch NaOH 25%(d=1,28g/ml). Sau khi trung hòa , thêm dư dd AgNO 3 thu được kết tủa vàng.Xác định hàm lượng P trong mẫu P kĩ thuật. Câu 4: Đun nóng hỗn hợp Ca và P đỏ. Hòa tan sản phẩm vào lượng dư axit clohiđric thu được 28l khí (đktc). Khi đốt cháy khí này thu được photpho pentaoxit. Lượng oxit này tác dụng với dung dịch NaoH thu được 142g NaH 2 PO 4 . Xác định thành phần của hỗn hợp đầu. Câu 5: Dung dịch HNO 3 60% (d=1,37g/ml) để oxi hóa photpho đỏ thành axit photphoric. Muốn biến lượng axit đó thành muối NaH 2 PO 4 , cần dùng 25ml dung dịch NaOH 25%(d=1,28g/ml). Tính số ml axit nitric đã dùng để oxi hóa phôt pho đỏ. Câu 6: Đun nóng 40g hỗn hợp Ca và P. Để hòa tan sản phẩm rắn thu được, cần dùng 690ml dung dịch HCl 2M. Xác định thành phần của sản phẩm rắn đó. Câu 7: Khi thêm 21,3g P 2 O 5 vào dung dịch chứa 16g NaOH, dung dịch thể tích là 400ml xác định nồng độ mol/l của muối trong dung dịch đó. Câu 8: Đốt cháy trong bình thủy tinh 6,8g một hợp chất khí chưa biết, thu được 14,2g P 2 O 5 và 5,4g H 2 O, cho thêm vào bình đó 37ml dung dịch NaOH 32%(d=1,35g/ml). Xác định công thức của hợp chất khí và nồng độ % của muối thu được. Câu 9: Từ khí NH 3 điều chế HNO 3 qua ba giai đoạn a. Hãy viết phương trình hóa học xảy ra trong từng giai đoạn b. Tính khối lượng dung dịch HNO 3 60% điều chế được từ 112000 (l) NH 3 (đktc). Biết hiệu suất của cả quá trình là 80%. Câu 10: Hoàn thành các phản ứng sau đây và ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có): 1. Ca 3 (PO 4 ) 2 → H 3 PO 4 → NaH 2 PO 4 → Na 2 HPO 4 → Na 3 PO 4 → Ag 3 PO 4 2. Ca 3 (PO 4 ) 2 → P → P 2 O 5 → H 3 PO 4 → Ca 3 (PO 4 ) 2 → H 3 PO 4 → CO 2 3. NH 4 ) 3 PO 4 o t → H 3 PO 4 + … 4. K 3 PO 4 + Ba(NO 3 ) 2 → 5. Na 3 PO 4 + CaCl 2 → 6. Ca(H 2 PO 4 ) 2 + Ca(OH) 2 1 : 1 → 7. (NH 4 ) 3 PO 4 + Ba(OH) 2 → 6 CHỦ ĐỀ 4: CACBON VÀ HỢP CHẤT CỦA CACBON CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP 1. Viết các phương trình phản ứng 2. Toán CO 2 tác dụng với dd kiềm. 3. Toán C, CO tác dụng với oxit kim loại 4. Một số bài tập liên quan. MỘT SỐ BÀI TẬP ÁP DỤNG Câu 1: Viết các phương trình phản ứng minh hoạ theo sơ đồ sau a) 2 2 3 3 2 2 CO C CO CO CaCO Ca(HCO ) CO→ → → → → → b 3 3 2 3 3 NH NaHCO Na CO NaOH NaHCO→ → → → Câu 2 Trong phòng TN người ta điều chế khí CO 2 từ đá vôi và axit HCl.Khí CO 2 bay ra luôn lẫn hơi nước và khí HCl .Làm thế nào để thu được CO 2 nguyên chất? Câu 3 a) Viết 6 phương trình phản ứng khác nhau thể điều chế khí CO 2 . b) Tại sao khi sục khí CO 2 vào nước vôi trong lại thấy kết tủa trắng(dd trở nên đục),nhưng nếu tiếp tục sục khí CO 2 vào dd thì kết tủa lại tan?(dd trong suốt). Câu 4: Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các lọ mất nhãn chứa các khí CO,CO 2 ,SO 2 ,N 2 ,NH 3 . Câu 5: Hãy phân biệt các chất sau a) Bột NaCl,Na 2 CO 3 ,Na 2 SO 4 ,BaCO 3 (chỉ dùng 1 hoá chất và nước) b) Viết phương trình hoá học(nếu có) dưới dạng phân tử và ion rút gọn khi cho Na 2 CO 3 lần lượt tác dụng dd BaCl 2 ,dd FeCl 3 ,dd AlCl 3 ,dd HNO 3 . Câu 6: a) Chỉ dùng một hoá chất phân biệt các dung dịch sau Na 2 CO 3 ,Na 2 SO 4 ,Na 2 SiO 3 ,Na 2 S. b) Không dùng hoá chất nào khác phân biệt các dd sau NaHCO 3 ,CaCl 2 ,Na 2 CO 3 ,Ca(HCO 3 ) 2 Câu 7: Chỉ nước và khí CO 2 thể phân biệt được 5 chất bột trắng sau đây không? NaCl,Na 2 SO 4 ,BaCO 3 ,Na 2 SO 3 ,BaSO 4 .Nếu được ,hãy trình bày cách phân biệt. Câu 8: 4 dd,mỗi dd chỉ chứa một ion dương và một ion âm.Tổng số các loại ion trong cả 4 dd là 2 2 2 2 2 3 3 4 Ba ,Cl ,Mg ,Pb ,CO , NO , Na ,SO + − + + − − + − Bốn dd đó là 4 dd nào?Nêu cách nhận biết từng dd. Câu 9: Khi cho hổn hợp KOHvà KHCO 3 tác dụng với dd HCl dư,tạo thành 23,35g chất rắn khan thu được khi cạn dd sau phản ứng và 4,48 lít khí(đkc).Xác định % của hổn hợp ban đầu. Câu 10: Hoà tan hoàn toàn 3,5g hổn hợp gồm Na 2 CO 3 và K 2 CO 3 vào nước rồi chia dd thành 2 phần: Phần 1: cho tác dụng dd HCl 3,65% cho đến khi không còn khí bay ra thì thu được 0,224 lít khí (đkc). Phần 2: Cho tác dụng với nước vôi trong dư,thu được 2g kết tủa. Tính: a) Khối lượng dd HCl 3,65% đã phản ứng b) Khối lượng mỗi muối trong hổn hợp đầu. Câu 11: Dùng khí CO để khử 16g Fe 2 O 3 người ta thu được sản phẩm khí.Dẫn toàn bộ sản phẩm khí vào 99,12ml dd KOH 20%(D = 1,17g/ml).Hãy tính thể tích khí CO đã dùng(đkc) và khối lượng muối sinh ra. Câu 12: Hoà tan a gam hổn hợp Na 2 CO 3 và KHCO 3 vào nước được 400ml dd A.Cho từ từ vào dd trên 100ml HCl 1,5M,thu được dd B và thoát ra 1,008 lít khí(đkc).Cho dd B phản ứng với một lượng dư Ba(OH) 2 thu được 29,55g kết tủa.Tính nồng độ mol/lít của các chất trong dd. Câu 13: Sục từ từ V lít CO 2 (đkc) vào 100ml dd Ba(OH) 2 1M,sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 15,76g kết tủa.Lọc bỏ kết tủa,đun nóng dd nước lọc thu thêm được m gam kết tủa.Tính V và m. 7 Câu 14: Dẫn từ từ V lít khí CO qua m gam bột oxit của một kim loại đến phản ứng hoàn toàn thu được 3,2g kim loại và hổn hợp khí.Hổn hợp khí thu được dẫn qua dd Ca(OH) 2 dư thấy 5,0g kết tủa và 2,24 lít khí thoát ra.Xác định oxit kim loại và %CO đã phản ứng(các khí đo ở đkc). Câu 15: 2 dd A và B:dd A chứa 0,25mol Na 2 CO 3 và 0,5mol NaHCO 3 ; dd B cứa 0,8mol HCl.Giả sử tiến hành các thí nghiệm sau: a) Cho rất từ từ đến hết dd A vào dd B. b) Cho rất từ từ đến hết dd B vào dd A c) Trộn nhanh 2 dd A và dd B. Tính thể tích khí CO 2 thoát ra trong mỗi trường hợp(xem CO 2 tan trong nước không đáng kể). Câu 16: Cho 0,1 mol FeCl 3 tác dụng hết với Na 2 CO 3 (dd) dư thu được chất khí và kết tủa.Lấy kết tủa đem nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn.Tìm m. Câu 17: (TSĐH-A/07) Cho từ từ dd chứa a mol HCl vào dd chứa b mol Na 2 CO 3 đồng thời khuấy đều,thu được V lít khí(đkc) và dd X.Khi cho dư nước vôi trong vào dd X thấy xuất hiện kết tủa.Biểu thức liên hệ giữa V với a và b là : A- V = 22,4(a-b) B- V = 11,2(a-b) C- V = 11,2(a+b) D- V = 22,4(a+b) Câu 18: (TSĐH-A/07)Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít khí CO 2 (đkc) vào 2,5 lít dd Ba(OH) 2 nồng độ a mol/lít,thu được 15,76g kết tủa .Giá trị của a là A- 0,032 B- 0.048 C- 0,06 D- 0,04 Câu 19: Cho 0,53g muối cacbonat của kim loại hoá trị I tác dụng với dd HCl cho 112mlkhí CO 2 (đkc).Công thức của muối là A- Na 2 CO 3 B- NaHCO 3 C- KHCO 3 D- K 2 CO 3 Câu 20: Cho bột than dư vào hổn hợp 2 oxit Fe 2 O 3 và CuO đun nóng để phản ứng hoàn toàn,thu được 4g hổn hợp kim loại và 1,68 lít khí (đkc).Khối lượng hổn hợp hai oxit ban đầu là A- 5g B- 5,1g C- 5,2g D- 5,3g Câu 21: Cho một luồng khí CO đi qua ống đựng 10g Fe 2 O 3 nung nóng.Sau một thời gian thu được m(g) hổn hợp X gồm 3 oxit sắt.Cho X tác dụng hết với dd HNO 3 0,5M(vừa đủ) thu được dd Y và 1,12 lít NO(đkc) duy nhất. a. Tìm thể tích CO 2 ở đktc b) Tìm m và thể tích dd HNO 3 đã dùng Câu 22: Cho 5,6 lít CO 2 (đkc) đi qua 164ml dd NaOH 20%(d = 1,22g/ml) thu được dd X.Cô cạn dd X thì thu được bao nhiêu gam chất rắn: A- 26,5g B- 15,5g C- 46,5g D- 31g Câu 23: Cho 115g hổn hợp ACO 3 ,B 2 CO 3 ,R 2 CO 3 tác dụng với dd HCl dư thu được 0,896 lít CO 2 (đkc).Cô cạn dd sau phản ứng thu được chất rắn khối lượng A-120g B- 115,44g C- 110g D- 116,22g Câu 24: Cho 37,95g hổn hợp hai muối MgCO 3 và RCO 3 vào 100ml dd H 2 SO 4 loãng thấy 1,12 lít CO 2 (đkc) thoát ra,dd A và chất rắn B.Cô cạn dd A thu được 4g muối khan.Nung chất rắn B đến khối lượng không đổi thì thu được rắn B 1 và 4,48 lít CO 2 (đkc).Biết trong hổn hợp đầu tỉ lệ 3 3 RCO MgCO n : n 3: 2= . Tìm: a) Nồng độ mol/lít của dd H 2 SO 4 đã dùng b) Khối lượng chất rắn B và B 1 d) Nguyên tố R. 8 CHỦ ĐỀ 5: CÔNG THỨC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU I. MỘT SỐ DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP: 1. Xác định thành phần % khối lượng mỗi nguyên tố trong hợp chất 2. Xác định công thức đơn giản(CTĐG) và công thức phân tử (CTPT) của hợp chất hữu thông qua bài toán đốt và các vấn đề liên quan. a. Dùng các công thức để xử lí bài toán b. Dùng phương pháp biện luận để tìm ra đáp số. II. MỘT SỐ BÀI TOÁN ÁP DỤNG Câu 1: Hãy thiết lập CTPT (A) các chất ứng với các số liệu thực nghiệm sau(không ghi %O) a. %C = 49,40%; %H = 9,8%; %N = 19,1%; d A/kk =2,52; b. %C = 54,54%; %H = 9,09%; d A/CO2 =2 c.%C= 70,94%;%H = 6,9% (Biết CTPT trùng với CTĐG) Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 0,295g chất hữu A chứa C, H, O thu được 0,44g CO 2 và 0,225g H 2 O. Trong một thí nghiệm khác, phân tích một khối lượng chất A như trên cho 55,8cm 3 N 2 ở đktc.Tỉ khối hơi của A đối với không khí là 2,04. Tìm CTPT của A. Câu 3: Khi oxi hóa hoàn toàn 1,32g chất X là thành phần chính của tinh dầu quế thu được 3,96g CO 2 và 0,72g H 2 O. Tính thành phần % khối lượng mỗi nguyên tố trong X. Câu 4: Chất hữu X thành phần % của C, H, O lần lượt là 40%, 6,67%, 53,33%. Một học sinh xác định CTĐG nhất của X là C 2 H 4 O. a. kết quả đó đúng hay sai?Hãy đưa ra kết quả tính toán của mình. b. Một lít hơi X ở cùng điều kiện nặng hơn 1lít khhong khí 2,07 lần. Xác định CTPT của X. Câu 5: Chất hữu A chứa 7,86% H; 15,73%N về khối lượng.Đốt cháy hoàn toàn 2,225gA thu được 1,68(l) CO 2 (đktc), ngoài ra còn hơi nước và khí N. Tìm CTPT của A, biết A khối lượng mol phân tử <100. Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 4,4g chất hữu X chứa C, H, O trong phân tử thu được 8,8g CO 2 , 3,6g H 2 O. Ở đktc 1lít hơi X khối lươngj xấp xỉ 3,93g. Tìm CTPT của X. Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 8,9g chất hữu A thu được 6,72 lít CO 2 và 1,12lít N 2 và 6,3g H 2 O. Thể tích khí đo ở đktc. Tìm CTPT của A biết khi hóa hơi 4,5g A thu được thể tích hơi đúng bằng thể tích của 1,6g khí oxi ở cùng điều kiện. Câu 8: Chất hữu A (chứa C, H, O) khối lượng phân tử nhỏ hơn 120. Đốt cháy hoàn toàn 2,3g A sau đó dẫn toàn bộ sản phẩm hấp thụ vào dung dịch Ba(OH) 2 dư thấy 14,775g kết tủa và khối lượng bình tăng 5,1g. Tìm CTPT của A Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 9,9g chất hữu A 9chứa C, H, Cl) sản phẩm tạo thành lần lượt cho qua bình đựng H 2 SO 4 đặc và Ca(OH) 2 thì thấy khối lượng các bình này tăng lần lượt là 3,6g và 8,8g. Biết phân tử A chứa 2 nguyên tử clo. Tìm CTPT của A. Câu 10: Trộn 10ml hiđrocacbon khí với oxi dư rồi thực hiện phản ứng cháy, làm cho hơi nước ngưng tụ thì thể tích của hỗn hợp thu được sau phản ứng giảm đi 30ml. Phần còn lại cho qua dd KOH thì thể tích của hỗn hợp giảm đi 40ml. Xác định CTPT của hiđrocacbon đó. Câu 11: Đốt cháy hết 7,6g chất hữu X cần 8,96 lít O 2 ở đktc.biết gmm OHCO 6 22 =− .Tìm CTPT của X. Câu 12: Đốt cháy mg hỗn hợp gồm CH 4 , C 2 H 6 , C 4 H 10 , C 3 H 4 thu được 3,3g CO 2 và 4,5g H 2 O. Tìm m. Câu 13: Nicotin trong thuốc lá là hợp chất rất độc, thể gây ung thư phổi. Đốt cháy 16,2g nicotin bằng oxi vừa đủ thu được 44g CO 2 ,12,6g nước và 2,24 lít N 2 ở đktc. Cho 85<M nicotin <230. Tìm CTPT của nicotin. Câu 14: Hỗn hợp X gồm C 3 H 8 , C 3 H 4 , C 3 H 6 tỉ khối hơi so với H 2 là 21,2. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp trên, tổng khối lượng CO 2 và hơi nước là bao nhiêu? 9 . 2 2 3 3 2 2 CO C CO CO CaCO Ca(HCO ) CO → → → → → b 3 3 2 3 3 NH NaHCO Na CO NaOH NaHCO→ → → → Câu 2 Trong phòng TN người ta điều chế khí CO 2 từ đá vôi. hoá trị I tác dụng với dd HCl cho 112 mlkhí CO 2 (đkc).Công thức của muối là A- Na 2 CO 3 B- NaHCO 3 C- KHCO 3 D- K 2 CO 3 Câu 20: Cho bột than dư vào hổn

Ngày đăng: 25/09/2013, 18:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan