de, dap an KSCL nv7

4 310 0
de, dap an KSCL nv7

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trờng THCS Lâm Thao Đề khảo sát chất lợng Môn: Ngữ Văn 7 Thời gian: 90 phút Câu1 (2 điểm) Tại sao nhà văn Phạm Duy Tốn lại đặt nhan đề cho tác phẩm của mình là: Sống chết mặc bay? Câu 2 (2 điểm) Đặt một câu chủ động sau đó chuyển thành hai câu bị động theo hai cách đã học Câu3 (6 điểm) Một trong những chủ đề lớn của thơ trung đại Việt Nam là phản ánh lòng yêu nớc của nhân dân ta. Dựa vào những bài thơ trung đại Việt Nam đã đợc học trong chơng trình Ngữ Văn7, hãy chứng minh nhận xét trên ------------------------Hết----------------------- Tr ờng thcs Lâm thao Hớng dẫn chấm KsCL môn Ngữ Văn7 Câu1 (2 điểm ) Lí giải đợc: Phạm Duy Tốn đặt nhan đề cho tác phẩm của mình là: Sống chết mặc bayvì Sống chết mặc bay vốn là một thành ngữ có nghĩa là bỏ mặc một cách vô trách nhiệm. Qua nhan đề này nhà văn muốn tạo sự chú ý cho ngời đọc đồng thời tố cáo thái độ thơ ơ, vô trách nhiệm đến táng tận lơng tâm của bọn quan lại trớc cuộc sống lầm than cơ cực của nhân dân. Câu 2 ( 2 điểm) Đặt đúng câu chủ động: (1điểm) Biết chuyển thành hai câu bị động theo hai kiểu đã học ( Mỗi câu bị động chuyển đúng đợc: 0,5 điểm) Ví dụ: Câu chủ động: Các công nhân xây dựng cầu Phú Thọ trong ba năm Chuyển thành hai câu bị động: - Cầu Phú Thọ đợc các công nhân xây dựng trong 3 năm - Cầu Phú Thọ xây dựng trong 3 năm Câu 3 ( 6điểm) * Yêu cầu chung: - Biết làm bài văn lập luận chứng minh, xác định đợc luận điểm chính và cụ thể hoá luận điểm chính thành các luận điểm phụ hợp lí, rõ ràng, mạch lạc để làm sáng tỏ luận điểm chính. - Biết lựa chọn dẫn chứng, sắp xếp, trình bày dẫn chứng và bớc đầu biết phân tích dẫn chứng để làm sáng rõ cho luận điểm * Yêu cầu cụ thể: + Về nội dung: A. Mở bài ( 0,5 điểm) - Dẫn dắt vấn đề: Giới thiệu vài nét về thơ trung đại - Nêu luận điểm cần chứng minh: Trích dãn n/x ở đề bài - Nêu giới hạn phạm vi dẫn chứng B. Thân bài I. Giải thích ( 0,5điểm) - Lòng yêu nớc: Là trạng thái ý thức, tình cảm của con ngời với Tổ quốc, đó là t/c vừa thiêng liêng, cao đẹp vừa gần gũi, bình dị của mỗi con ngời. - Biểu hiện của lòng yêu nớc trong thơ trung đại: + Phản ánh tinh thần, ý chí chống giặc ngoại xâm + Lòng tự hào dân tộc + Tình yêu thiên nhiên, quê hơng xứ sở II. Chứng minh 1. Thơ trung đại đã phản ánh rõ nét tinh thần, ý chí chống giặc ngoại xâm của nh/dân ta (1,5điểm) - Lòng căm thù giặc sâu sắc: Dẫn chứng: Nh hà nghịch lỗ lai xâm phạm ( Nam quốc sơn hà) -> Cách gọi giặc là: Nghịch lỗthể hiện thái độ coi thờng, khinh bỉ giặc - ý chí quyết tâm chiến đấu đến cùng để bảo vệ đất nớc: Dẫn chứng: Nhữ đẳng hành khan thủ bại h(Nam quốc sơn hà) -> Câu thơ rắn rỏi thể hiện rõ lời cảnh báo đanh thép về sự thất bại thảm hại của giặc và sự tất thắng của quân ta - Tinh thần chiến đấu dũng cảm, áp đảo kẻ thù: Dẫn chứng: Chơng Dơng.thù ( Đoạt sóc Chơng Dơng.Hàm Tử Quan) -> Đảo ngữ, động từ mạnh đã phản ánh t thế chủ động tấn công kẻ thù 2. Thơ trung đại đã phản ánh lòng tự hào dân tộc của nhân dân ta (1điểm) - Tự hào về độc lập chủ quyền dân tộc: Dẫn chứng: Nam quốc.đế c( Nam quốc sơn hà) -> Từ Đế thể hiện rõ sự bình đẳng ngang hàng của dân tộc Việt Nam, vua Nam với vua phơng Bắc, đập tan t tởng ngạo mạn của kẻ thù. Đó là ý thức tự tôn dân tộc, lòng tự hào về độc lập chủ quyền của dân tộc - Tự hào về trang sử hào hùng của dân tộc: Dẫn chứng: Chơng Dơng thù( Phò giá về kinh- Trần Quang Khải) -> Biện pháp liệt kê hai địa danh đồng thời là tên hai chiến thắng theo trình tự đảo ngợc đã làm nổi bật tâm trạng vui mừng, phấn chấn, tự hào về chiến công lừng lẫy của cha ông 3. Thơ trung đại đã thể hiện rõ tình yêu thiên nhiên, quê hơng xứ sở ( 2điểm) - Ca ngợi vẻ đẹp của thiên nhiên: + Vẻ đẹp nên thơ ở Côn Sơn: Dẫn chứng: Bài ca Côn Sơn ( Nguyễn Trãi) -> Một loạt các h/ảnh so sánh, nghệ thuật lấy động tả tĩnh-> Gợi vẻ yên tĩnh, thoáng đạt, thơ mộng ở Côn Sơn + Vẻ đẹp bình dị ở chốn làng quê: Dẫn chứng: Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trờng trông ra ( Trần Nhân Tông) -> Các hình ảnh: Trâu về, mục đồng, đàn cò gợi k/c thanh bình yên ả, no ấm của làng quê - Thể hiện t/c gắn bó chan hoà với thiên nhiên: Dẫn chứng: Bài ca Côn Sơn ( Nguyễn Trãi) -> Điệp ngữ: Ta lặp lại nhiều lần, mỗi lần một t thế: Nghe, ngồi, nằm, ngâm gắn với cảnh thiên nhiên đã thể hiện tình yêu thiên nhiên, gắn bó chan hoà với thiên nhiên - Tình cảm gần gũi, gắn bó máu thịt với làng quê: Dẫn chứng: Buổi chiều ( Trần Nhân Tông) ->Khung cảnh làng quê đợc cảm nhận bằng nhiều giác quan: Thị giác (Hình ảnh: Trớc xóm sau thôn mờ mờ nh khói phủ , mục đồng, cò trắng từng đôi), Thính giác( Tiếng sáo), cách miêu tả bằng vài nét chấm phá với những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc chứng tỏ nhà thơ vô cùng nhạy cảm, tinh tế trong cảm nhận, không chỉ phát hiện đợc vẻ đẹp bình dị, dân giã của làng quê mà còn là một con ngời gắn bó tha thiết với quê hơng. C. Kết bài ( 0,5 điểm) - Lòng yêu nớc không chỉ là chủ đề lớn tạo nên giá trị đặc sắc của thơ trung đại mà còn tiếp tục là nguồn cảm hứng bất tận cho các nhà thơ ở các giai đoạn sau - Suy nghĩ của bản thân: Lòng yêu nớc trong thơ trung đại đã khơi gợi, bồi đắp trong em tình yêu, lòng tự hào về quê hơng đất nớc đồng thời giúp em thấy rõ đợc trách nhiệm của mình với Tổ quốc thân yêu. + Về hình thức: Trình bày sạch sẽ, không mắc lỗi chính tả, lỗi dùng từ, đặt câu: (1 điểm) * Lu ý: Giám khảo vận dụng linh hoạt hớng dẫn chấm . - Tự hào về trang sử hào hùng của dân tộc: Dẫn chứng: Chơng Dơng thù( Phò giá về kinh- Trần Quang Khải) -> Biện pháp liệt kê hai địa danh đồng thời. ------------------------Hết----------------------- Tr ờng thcs Lâm thao Hớng dẫn chấm KsCL môn Ngữ Văn7 Câu1 (2 điểm ) Lí giải đợc: Phạm Duy Tốn đặt nhan đề cho tác phẩm của mình là: Sống chết

Ngày đăng: 25/09/2013, 17:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan