Giáo trình mô Kỹ thuật an toàn lao động

274 1.1K 43
Giáo trình mô Kỹ thuật an toàn lao động

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đây là slide bài giảng ở trường Đại học bách Khoa Tp HCM.

1 2 Chương 1: KỸ THUẬT BẢO HỘ LAO ĐỘNGI- LAO ĐỘNG & KHOA HỌC LAO ĐỘNG.1- LAO ĐỘNG: Lao động của con người là sự cố gắng cả bên trong và bên ngoài cả tinh thần và vật chất để tạo nên sản phẩm tinh thần, những động lực hoặc những giá trò vật chất cho cuộc sống con người.Lao động hình thành nên thế giới quan lao động chụi ảnh hưởng của nhiều yếy tố: xã hội, thò trường, khoa học, môi trường v.v… Hình (1 – 1 ).Lao động được thực hiện trong hệ thống lao động: gồm con người - trang th/ bò – máy móc - công cụ - đối tượng l/đ … cần thiết để hoàn thành nhiệm vụ nhất đònh. 3Xã hội Thế giới quan lao độngKỹ thuật- Điều kiện chính trò- Điều kiện pháp luật- Điều kiện xã hội- Điều kiện kinh tếThò trường Thò trường Khoa học- Quá trình kỹ thuật- Sự trao đổi kỹ thuật- Kỹ thuật an toàn- Kỹ thuật lao động- Nhu cầu lao động- Điều kiện thò trường- Thò trường lao động- Vò trí- Sự lan truyền- Khoa học y học- Khoa học pháp luật- Khoa học kinh tế- Khoa học lao độngHình 1.1: các yếu tố hình thành thế giới quan lao động 42- KHOA HỌC LAO ĐỘNG.Là hệ thống phân tích, sắp xếp thể hiện những điều kiện kỹ thuật, tổ chức của quá trình lao động nhằm mục đích đạt hiệu quả cao.Phạm vi thực tiễn của khoa học LĐbao gồm:  Bảo hộ lao động.  Tổ chức thực hiện.  Kinh tế lao động.  Quản lý lao động.Nhiệm vụ của khoa học LĐ:  Cung cấp trang thiết bò phù hợp với người LĐ.  Nghiên cứu mối liên hệ giữa trang thiết bò với người LĐ.  Khoa học LĐ có phạm vi rộng liên quan đến nhiều ngành. Hình (1 – 2). 5 6Lao động riêng rẽ, theo tổ hay nhóm.Lao động bên cạnh nhau, LĐ lần lượt, xen kẽ.Lao động một chỗ hay nhiều chỗ. Hình ( 1 – 3 ).Lao động thể lực: lao động dùng cơ bắp như khuân vác…Lao động trí lực: như giáo viên, thiết kếLao động tập trung: đ/khiển phương tiện vận chuyển…Lao động sáng tạo: Các nhà phát minh sáng chế …3- CÁC HÌNH THỨC & PHƯƠNG THỨC LĐa) Hình thức lao động: Có ba hình thứcTrong mỗi hình thức l/đ có thể có các lọai l/đ như: 7 8Ưu tiên kỹ thuật: chỉ chú ý kỹ thuật, con người là đối tượng tự do nhưng không phải là chủ thể.Ưu tiên con người (trung tâm nhân trắc học): lấy con người làm chủ thể trong HTLĐ.Ưu tiên kỹ thuật - xã hội: đây nền tảng cho việc thể hiện HTLĐ  Con người đóng vai trò vừa là đối tượng vừa là chủ thể trong HTLĐ Hình ( 1 – 4 ).b) Phương thức lao động: 9 104- CON NGƯỜI CÓ VAI TRÒ GÌ TRONG HỆ THỐNG L/Đ: • Là yếu tố quyết đònh năng suất trong hệ thống lao động nhưng lại tuỳ thuộc: tuổi đời, giới tính, thể trạng, trình độ v.v… Khi vận hành hệ thống LĐ thì việc bảo đảm an toàn phải đặt lên hàng đầu tuy vậy con người vẫn phạm phải sai sót - có thể là: [...]... và duy trì mạng lưới an toàn và VSLĐ Tóm lại: Công tác BHLĐ có 3 nội dung chính là: Khoa học kỹ thuật - Xây dựng và thực hiện pháp luật - Giáo dục và vận động quần chúng  31 V/ NHỮNG NỘI DUNG VỀ VSATLĐ TRONG LUẬT LAO ĐỘNG Được quy đònh trong chương iX An • t an lao động - Vệ sinh lao động của bộ luật lao động Bao gồm: 1- Đối tượng và phạm vi áp dụng (điều 2,3,4 chương I): Mọi tổ chức, cá nhân sử... hại trong s/x - cải thiện môi trường l/đ như: Thông gío - chiếu sáng – chống bụi - hơi độc tiếng ồn… c- Kỹ thuật an toàn: Bảo vệ người lao động khỏi tác động của các yếu tố nguy hiểm gây chấn thương, nhiễm độc trong s/x Các biện pháp an t an xắp xếp theo thứ tự như sau: Xóa h an t an mối nguy hiểm - Bao • bọc mối nguy hiểm - Tránh gây tác hại cũng như hạn chế nó - Hạn chế tác động 25 d- Khoa học về các... nguy hiểm, được làm việc trong môi trường tiện nghi và an toàn d) Môi trường lao động: là nơi con người trực tiếp làm việc  Yếu tố khách quan: nhiệt độ, ánh sáng, bụi, tiếng ồn  Yếu tố chủ quan: tâm sinh lý, tâm trạng bất ổn của bản thân người lao động Tất cả các yếu tố trên Chúng có khi xuất hiện đồng thời hoặc riêng lẻ trong thời gian và không gian cụ thể tạo ra môi trường l/đ thuận lợi hoặc không... và an toàn không thể loại trừ được 26 e- Ecgônômi với an toàn sức khoẻ người l/đ:  Ecgônômi Là khoa học liên ngành nghiên cứu tổng hợp sự thích ứng giữa phương tiện kỹ thuật và môi trường l/đ với khả năng của con người nhằm làn cho l/đ có hiệu quả nhất đồng thời bảo vệ sức khoẻ, an toàn cho con người  Mục tiêu chính của Ecgônômi trong quan hệ Người - thiết bò - Môi trường là tối ưu hóa các tác động. .. TRONG L/ĐỘNG a) ûnh hưởng của điều kiện lao động: Điều kiện l/đ bao gồm:  Môi trường LĐ: Các yếu tố vật lý, hóa học, sinh học, văn hóa xã hội và cả yếu tố tổ chức  Môi trường xung quanh như: Vò trí, chỗ làm, nhiệm vụ, mối quan hệ … Điều kiện l/đ ảnh hưởng đến người LĐ • theo mức độ khác nhau Bảng (1 – 1) • 12 13 •         Về mặt tâm lý học thì các đặc trưng của lao động lành mạnh: An toàn chỗ... An toàn chỗ làm việc và an toàn nghề nghiệp Vùng xung quanh an toàn Không chòu tải đơn điệu Người lao động tự đánh giá chất lượng và ý nghóa lao động của mình Giúp đỡ lẫn nhau Khắc phục những cú xốc hoặc xung đột Cân bằng cống hiến và hưởng thụ Cân bằng làm việc và nghỉ ngơi 14 b) Sự chòu tải và căng thẳng tác động đến người LĐ rất lớn:  Sự chòu tải trong l/đ là sự chòu tác động tổng thể các điều kiện... Bắt nguồn từ hình tổ chức và họat • động của tổ chức Lao động Quốc tế ILO khi dự hội nghò đ an đại biểu mỗi nước gồm ba bên: Đại diện cho chính phủ - Đại diện cho ngừơi sử dụng lao động - Đại diện người lao động (công đ an) 34 5- Nghóa vụ và quyền lợi các bên trong công tác BHLĐ a- Nghóa vụ - quyền lợi và quản lý của Nhà nước trong công tác BHLĐ (điều 95 - 180 - 181)  Xây dựng và ban hành p/luật,... vũ trang - các doanh nghiệp, tổ chức, cơ quan nước ngòai, tổ chức quốc tế đóng trên lãnh thổ Việt Nam 32 •2- An t an l/đ – Vệ sinh l/đ ( điều 96 → 104 )  Khi xây dựng, cải tạo, mở rộng các công trình hoặc khi sử dụng bảo quản lưu giữ các lọai thiết bò vật tư… có yêu cầu nghiêm ngặt về ATLĐ - VSLĐ thì phải lập luận chứng và được thanh tra an t an thông qua  Người sử dụng l/đphải xây dựng quy trình. .. chán, sốc (strees) 15 II/ KHÁI NIỆM VỀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG 1-Nội dung của BHLĐ là gì?  Nội dung chủ yếu là an toàn và VSLĐ Là các hoạt động đồng bộ trên các lónh vực chủ yếu về: Xây dựng và thực hiện pháp luật –tổ chức hành chính – kinh tế xã hội – khoa học kỹ thuật - Nhằm cải thiện điều kiện làm việc, ngăn ngừa tai nạn LĐ và bêïnh nghề nghiệp, bảo đảm an toàn và sức khoẻ cho người LĐ  Ở Việt Nam chính... có bộ luật LĐ 16 2- Điều kiện Lao động có các yếu tố gì? Nó bao gồm tất cả các yếu tố về: tự • nhiên, xà hội, kinh tế, kỹ thuật đượcø biểu hiện thông qua công cụ phương tiện đối tượng, môi trường LĐ và quá trình công nghệ cũng như sự tác động qua lại giữa chúng với người LĐ tại chỗ làm việc Điều kiện l/đ đượcù đặc trưng bởi các yếu tố : 17 a) Công cụ và phương tiện lao động: Tình trạng của công cụ và . thuật- Sự trao đổi kỹ thuật- Kỹ thuật an toàn- Kỹ thuật lao động- Nhu cầu lao động- Điều kiện thò trường- Thò trường lao động- Vò trí- Sự lan truyền- Khoa. 1 2 Chương 1: KỸ THUẬT BẢO HỘ LAO ĐỘNGI- LAO ĐỘNG & KHOA HỌC LAO ĐỘNG.1- LAO ĐỘNG: Lao động của con người là sự cố gắng cả bên

Ngày đăng: 25/10/2012, 14:15

Hình ảnh liên quan

Hình 1.4 Các phương thúc ưu tiên trong hệ thống lao động - Giáo trình mô Kỹ thuật an toàn lao động

Hình 1.4.

Các phương thúc ưu tiên trong hệ thống lao động Xem tại trang 9 của tài liệu.
Bảng ( 2- 3) - Giáo trình mô Kỹ thuật an toàn lao động

ng.

( 2- 3) Xem tại trang 71 của tài liệu.
Hình (2 — 4) - Giáo trình mô Kỹ thuật an toàn lao động

nh.

(2 — 4) Xem tại trang 75 của tài liệu.
Bảng 9.ð Nông độ tối đa cho phép của bụi - Giáo trình mô Kỹ thuật an toàn lao động

Bảng 9..

ð Nông độ tối đa cho phép của bụi Xem tại trang 78 của tài liệu.
Hình 2.- 5: Sự xâm nhập của chất độc vào cơ thể - Giáo trình mô Kỹ thuật an toàn lao động

Hình 2..

5: Sự xâm nhập của chất độc vào cơ thể Xem tại trang 81 của tài liệu.
Hình 2.6 Một số PTBVNLĐ làm việc trong điều kiện có hơi độc a)  Mặt  nạ  phòng  bụi;  b)  Mặt  nạ  che  nửa  mặt;  - Giáo trình mô Kỹ thuật an toàn lao động

Hình 2.6.

Một số PTBVNLĐ làm việc trong điều kiện có hơi độc a) Mặt nạ phòng bụi; b) Mặt nạ che nửa mặt; Xem tại trang 85 của tài liệu.
Hình 2.11 Hoa sen bhông khí Hình 2.12 Hệ thống thông gió thổi cục - Giáo trình mô Kỹ thuật an toàn lao động

Hình 2.11.

Hoa sen bhông khí Hình 2.12 Hệ thống thông gió thổi cục Xem tại trang 91 của tài liệu.
Hình ( 2- 13, 14, 15) - Giáo trình mô Kỹ thuật an toàn lao động

nh.

( 2- 13, 14, 15) Xem tại trang 94 của tài liệu.
Hình 2.13 Thiet bị lạt bang tết liểu r0  (0  l0?  nưữt  - Giáo trình mô Kỹ thuật an toàn lao động

Hình 2.13.

Thiet bị lạt bang tết liểu r0 (0 l0? nưữt Xem tại trang 95 của tài liệu.
Hình 9.17 Buông lắng bụi nhiều ngăn œ)  Sơ  đồ  hết  cấu  buông  lắng  bụi  nhiều  ngăn  b)  Chuyển  động  của  luồng  bhông  bhí  trong  buông  - Giáo trình mô Kỹ thuật an toàn lao động

Hình 9.17.

Buông lắng bụi nhiều ngăn œ) Sơ đồ hết cấu buông lắng bụi nhiều ngăn b) Chuyển động của luồng bhông bhí trong buông Xem tại trang 96 của tài liệu.
Hình 2.19 §0 i0 túu la0 ticÌ0n Hình 2.20 §0 it tứu lao thiết bị - Giáo trình mô Kỹ thuật an toàn lao động

Hình 2.19.

§0 i0 túu la0 ticÌ0n Hình 2.20 §0 it tứu lao thiết bị Xem tại trang 97 của tài liệu.
Hình 2.19 %0 t0 hét tứu lui lút bi tp tuc 6)  Lũt  bui  hứng  TỪ  0617  È)  Lúc  bui  bang  lưới  lạt  ttm  đừì  - Giáo trình mô Kỹ thuật an toàn lao động

Hình 2.19.

%0 t0 hét tứu lui lút bi tp tuc 6) Lũt bui hứng TỪ 0617 È) Lúc bui bang lưới lạt ttm đừì Xem tại trang 97 của tài liệu.
Hình 2.21 Thiet lị lọt bui hiếu  su1  bú  - Giáo trình mô Kỹ thuật an toàn lao động

Hình 2.21.

Thiet lị lọt bui hiếu su1 bú Xem tại trang 98 của tài liệu.
Hình 2.241 Bt trí tứa l1 giú - Giáo trình mô Kỹ thuật an toàn lao động

Hình 2.241.

Bt trí tứa l1 giú Xem tại trang 100 của tài liệu.
Hình 2.28 Vận tốc hế cánh - Giáo trình mô Kỹ thuật an toàn lao động

Hình 2.28.

Vận tốc hế cánh Xem tại trang 104 của tài liệu.
Hình ( 2- 34); (4 — 6) - Giáo trình mô Kỹ thuật an toàn lao động

nh.

( 2- 34); (4 — 6) Xem tại trang 108 của tài liệu.
Hình ( 2- 35) Sm  =  1/Kmnc  - Giáo trình mô Kỹ thuật an toàn lao động

nh.

( 2- 35) Sm = 1/Kmnc Xem tại trang 109 của tài liệu.
Cửa chiếu sáng tự nhiên thường có hình - Giáo trình mô Kỹ thuật an toàn lao động

a.

chiếu sáng tự nhiên thường có hình Xem tại trang 112 của tài liệu.
Hình 2.37 Các loại chiếu sáng thường dùng - Giáo trình mô Kỹ thuật an toàn lao động

Hình 2.37.

Các loại chiếu sáng thường dùng Xem tại trang 116 của tài liệu.
Hình 2- 42 - Giáo trình mô Kỹ thuật an toàn lao động

Hình 2.

42 Xem tại trang 126 của tài liệu.
v.V... Hình ( 2- 46) - Giáo trình mô Kỹ thuật an toàn lao động

v..

V... Hình ( 2- 46) Xem tại trang 130 của tài liệu.
Hình 3.1 nguồn gốc và tác hại của các loại khí trong khí quyển. - Giáo trình mô Kỹ thuật an toàn lao động

Hình 3.1.

nguồn gốc và tác hại của các loại khí trong khí quyển Xem tại trang 144 của tài liệu.
Bảng 4.1 Khoảng cách phòng cháy giữa các ngôi nhà 0uà công trình sản xuất                - Giáo trình mô Kỹ thuật an toàn lao động

Bảng 4.1.

Khoảng cách phòng cháy giữa các ngôi nhà 0uà công trình sản xuất Xem tại trang 171 của tài liệu.
Bảng 4.3 Tiêu chuẩn cấp nước sinh hoạt uà hệ số bhông điều hòa giờ - Giáo trình mô Kỹ thuật an toàn lao động

Bảng 4.3.

Tiêu chuẩn cấp nước sinh hoạt uà hệ số bhông điều hòa giờ Xem tại trang 175 của tài liệu.
Hình 4.2 Sơ đồ trạm xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học (kết hợp cơ học) - Giáo trình mô Kỹ thuật an toàn lao động

Hình 4.2.

Sơ đồ trạm xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học (kết hợp cơ học) Xem tại trang 178 của tài liệu.
Hình 5.1 - Giáo trình mô Kỹ thuật an toàn lao động

Hình 5.1.

Xem tại trang 181 của tài liệu.
Hình 1⁄7 Ly húp vấu lợ xo - Giáo trình mô Kỹ thuật an toàn lao động

Hình 1.

⁄7 Ly húp vấu lợ xo Xem tại trang 196 của tài liệu.
Hình (5- 9) - Giáo trình mô Kỹ thuật an toàn lao động

nh.

(5- 9) Xem tại trang 197 của tài liệu.
Hình (5 — 10). - Giáo trình mô Kỹ thuật an toàn lao động

nh.

(5 — 10) Xem tại trang 199 của tài liệu.
Hình 4.10 %0 lo phúnh húm truc bững lien từ, tủ Phí hết búp - Giáo trình mô Kỹ thuật an toàn lao động

Hình 4.10.

%0 lo phúnh húm truc bững lien từ, tủ Phí hết búp Xem tại trang 199 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan