SỔ GIÁO án lý THUYẾT

5 1.9K 16
SỔ GIÁO án lý THUYẾT

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

SỔ GIÁO ÁN LÝ THUYẾT

SỔ GIÁO ÁN THUYẾT Môn Học: Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Giáo Dục Họ và tên: Mssv: Tên Chương: Phương pháp quan sát khoa học. Tên bài : Các phương pháp nghiên cứu thu thập thông tin. A. Mục tiêu bài học: sau khi hoc bài này người học có khả năng: 1. Kiến thức: - Trình bày các bước của quan sát khoa hoc. - Trình bày được nội dung của các bước. 2. Thái độ: ý thức được vai trò của việc quan sát khoa học trong nghiên cứu khoa học giáo dục. B. Đồ dùng và phương tiện dạy học: - Máy tính, máy chiếu, bảng phấn, micro. - Tài liệu bài giảng “phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục” tác giả Nguyễn Văn Tuấn. C. Các bước lên lớp: 1. Ổn định lớp (2 phút) Điểm danh: yêu cầu lớp trưởng nêu tên hoc sinh vắng. 2. Ôn bài cũ (3 phút) Câu hỏi : nêu các đặc trưng của phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục? Hình thức gọi một học sinh trả lời tại chổ và goi học sinh khác nhận xét câu trả lời của học sinh đó. Nội dung Hoạt động dạy học Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh DẪN NHẬP: Có rất nhiều phương pháp thu thập thông tin trong nghiên cứu khoa học giáo dục và phương pháp quan sát là một -Nói -Học sinh lắng nghe 3 phút trong số đó. Hôm nay chúng ta cùng nhau đi tìm hiểu về nó. GIẢNG BÀI MỚI 1.khái niệm Quan sát khoa học là phương pháp thu nhận thông tin về đối tượng nghiên cứu bằng tri giác trực tiếp đối tượng và các nhân tố khác có liên quan đến đối tượng. Quan sát với tư cách là PPNCKH là một hoạt động có mục đích, có kế hoạch được tiến hành một cách có hệ thống 2.các công việc quan sát khoa học. (1) Xác định đối tượng quan sát, mục đích quan sát. trả lời câu hỏi: Quan sát để làm gì ? Việc xác định mục đích rõ ràng sẽ làm cho người lập phiếu quan sát cũng như người đi quan sát tập trung hơn vào các nội dung quan sát. (2) Xác định nội dung quan sát và phương pháp quan sát: Nội dung quan sát thể hiện qua việc lựa chọn đối tượng quan sát (mẫu quan sát), số lượng mẫu, định thời điểm quan sát và độ dài thời gian quan sát Quan sát cái gì, quan sát như thế nào và bằng cái gì? Căn cứ vào quy mô của đề tài và độ phức tạp của mẫu mà quyết định phương pháp, phương tiện quan sát. (3) Lập phiếu quan sát và kế - Trình chiếu. -Đọc khái niệm. -Trình chiếu va giảng bài. -Quan sát lớp học. - Nhắc nhở các em chú ý. -Trình chiếu kết hợp với giảng bài. -Đưa một số hình ảnh liên quan đến từng mục. -Kiểm tra -Học sinh lắng nghe và ghi chép. -Lắng nghe và ghi chép. -Lắng nghe và ghi chép. -Quan sát. -Trả lời câu 25 phút hoạch quan sát. Phiếu quan sát được cấu trúc thành 3 phần: Phần thủ tục : Đối tượng, địa chỉ, ngày giờ quan sát, người quan sát. Phần nội dung: + Có thể gọi đây là phần yêu cầu ghi chép, thu hình cụ thể khi đi làm việc. Vì vậy các yêu cầu phải thật cụ thể, sao cho người đi quan sát có thể đo, đếm, ghi được bằng số bằng chữ có hoặc không (không mang tính chất nhận định cá nhân). + Đây là phần quan trọng nhất của phương pháp, nó quyết định sự thành công của đề tài nghiên cứu. -Tránh những câu hỏi không đếm được -Phần bổ sung bằng câu hỏi phỏng vấn: Do chủ đề tài quyết định để xác minh, làm rõ hơn một số thông tin có thể chưa được rõ khi quan sát. (4) Tiến hành quan sát Ghi chép kết quả quan sát bằng các cách: • Ghi theo phiếu in sẵn • Ghi biên bản • Ghi nhật kí, theo thời gian, không gian, điều kiện và diễn biến của sự kiện. • Ghi âm, chụp ảnh, quay phim các sự kiện. Sau khi quan sát xong cần phải kiểm tra lại kết quả quan sát bằng nhiều cách: • Trò chuyện vơí những người tham gia tình huống. • Sử dụng các tài liệu khác liên quan sự chú ý: gọi một em bất kì trả lời câu hỏi . -Trình chiếu kết hợp với giảng bài. -Đưa một số hình ảnh liên quan đến từng mục. -Kiểm tra sự chú ý: gọi một em bất kì trả lời câu hỏi . -Trình chiếu kết hợp với hỏi. -Lắng nghe và ghi chép. -Quan sát. -Trả lời câu hỏi. -Lắng nghe và ghi chép. đến diễn biến để đối chiếu. • Quan sát lặp lại lần thứ hai nhiều lần nếu thấy cần thiết. • Sử dụng người có trình độ cao hơn quan sát lại để kiểm nghiệm lại kết quả. • Quan sát là phương pháp nghiên cứu các hiện tượng giáo dục. Quan sát có thể tiến hành trong điều kiện tự nhiên với hoàn cảnh đang có thường ngày. Quan sát có thể thực hiện bằng cách tạo ra các tình huống khác thường, trong các hoạt động được tổ chức có định hướng, qua đó đối tượng tự bộc lộ bản chất rõ ràng hơn. (5) Xử lí số liệu. Tập họp các phiếu quan sát, sắp xếp số liệu mã hóa, phân tích để đi đến một nhận định khoa học. giảng bài. -Đưa một số hình ảnh liên quan đến từng mục. -Quan sát. -trình chiếu kết hợp với giảng bài. -Lắng nghe và ghi chép. CŨNG CỐ KIẾN THỨC VÀ KẾT THÚC BÀI HỌC Tóm lại phương pháp quan sát đối tượng giáo dục giúp ta có được những thông tin thực tiễn có giá trị. Quan sát cần được chuẩn bị cẩn thận, các tài liệu cần được xử lí khách quan. -Chiếu lại nội dung bài dạy những nội dung quan trọng -Nhận xét giờ học. -Nhắc nội dung chính. -Đưa ra một số câu hỏi. -Gợi ý cho học sinh thắc mắt. -Khắc sâu bài. -Trả lời câu hỏi nhanh. -Học sinh đưa ra câu hỏi. 10 phút HƯỚNG DẪN TỰ HỌC -Đọc trước bài điều tra giáo dục. -Lắng nghe 2 phút . SỔ GIÁO ÁN LÝ THUYẾT Môn Học: Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Giáo Dục Họ và tên: Mssv: Tên Chương: Phương. khoa học giáo dục. B. Đồ dùng và phương tiện dạy học: - Máy tính, máy chiếu, bảng phấn, micro. - Tài liệu bài giảng “phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục”

Ngày đăng: 20/09/2013, 23:49

Hình ảnh liên quan

hình ảnh liên quan  đến từng  mục. - SỔ GIÁO án lý THUYẾT

h.

ình ảnh liên quan đến từng mục Xem tại trang 4 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan