Giáo án Khoa Học 4

21 359 0
Giáo án Khoa Học 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trng tiu hc . GV: Lp: 4 Thứ , ngày tháng năm 200 Khoa học Bài 1: Con ngời cần gì để sống A. Mục tiêu: Sau bài học học sinh: Nờu c con ngi cn thc n, nc ung, khụng khớ, ỏnh sỏng, nhit sng. B. Đồ dùng học tập: - Hình trang 4, 5 sách giáo khoa. Phiếu học tập C. Các hoạt động dạy và học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I.T chc: II. Kim tra: III. Dy bi mi: HĐ1: Động não * Mục tiêu: Học sinh liệt kê những gì em cần cho cuộc sống * Cách tiến hành B1: GV nêu yêu cầu - Kể những thứ các em cần hàng ngày để duy trì sự sống - Nhận xét và ghi các ý kiến đó lên bảng B2: GV tóm tắt ý kiến và rút ra kết luận HĐ2: Làm việc với phiếu học tập và SGK * Mục tiêu: Phân biệt những yếu tố mà con ngời, sinh vật khác cần để duy trì sự sốmg của mình với yếu tố mà chỉ có con ngời mới cần * Cách tiến hành B1: Làm việc với phiếu theo nhóm - GV phát phiếu B2: Chữa bài tập ở lớp B3: Thảo luận tại lớp - GV đặt câu hỏi - Nhận xét và rút ra kết luận SGV trang 24 HĐ3: Trò chơi Cuộc hành trình đến hành tinh khác * Mục tiêu: Củng cố kiến thức đã học và những điều kiện cần để duy trì sự sống * Cách tiến hành B1: Tổ chức - Chia lớp thành các nhóm và phát phiếu B2: hớng dẫn cách chơi và thực hành chơi B3: Thảo luận - Nhận xét và kết luận IV. Hot ng ni tip: 1) Củng cố: ? Con ngời cũng nh những sinh vật khác cần gì để sống? 2) Dặndò:-Về nhà tiếp tục tìm hiểu và chuẩn bị bài 2 - Hát. - Sự chuẩn bị của học sinh. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh nối tiếp trả lời - Điều kiện vật chất: Quần, áo, ăn, uống - Điều kiện tinh thần: tình cảm, gia đình, bạn bè . - Nhận xét và bổ xung - Học sinh nhắc lại - Học sinh làm việc với phiếu học tập - Đại diện nhóm lên trình bày - Con ngời và sinh vật khác cần: Không khí, nớc, ánh sáng, nhiệt độ, thức ăn - Con ngời cần: nhà ở, tình cảm, phơng tiện giao thông, bạn bè, quần áo, trờng, sách, đồ chơi . - Học sinh nhận xét và bổ xung - Học sinh mở sách giáo khoa và thảo luận hai câu hỏi - Nhận xét và bổ xung - Học sinh chia nhóm và nhận phiếu - Học sinh thực hiện chơi theo yêu cầu của giáo viên - Từng nhóm so sánh kết quả và giải thích - Vài học sinh nêu. Trng tiu hc . GV: Lp: 4 Thứ , ngày tháng năm 200 Khoa học Bài 2: Trao đổi chất ở ngời A. Mục tiêu: Sau bài học học sinh biết: - Nờu c mt s biu hin v s trao i cht gia c th ngi vi mụi trng nh: ly vo khớ o-xi, thc n, nc ung,; thi ra khớ cỏc-bụ-nớc, phõn v nc tiu. - Hon thnh s s trao i cht gia c th ngi vi mụi trng. Vớ d: B. Đồ dùng dạy học: - Hình trang 6,7 sách giáo khoa C. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. T chc: II. Kim tra: Con ngời cần những điều kiện gì để duy trì sự sống? III. Dy bi mi: HĐ1: Tìm hiểu về sự trao đổi chất ở ngời * Mục tiêu: Kể ra những gì hằng ngày cơ thể ngời lấy vào và thải ra trong quá trình sống. * Cách tiến hành: B1: Cho học sinh quan sát hình 1 SGK B2: Cho học sinh thảo luận - GV theo dõi kiểm tra giúp đỡ các nhóm B3: Hoạt động cả lớp: - Gọi học sinh lên trình bày. B4: Hớng dẫn học sinh trả lời - Hát. - Hai em trả lời. - Nhận xét và bổ xung. - Học sinh kể tên những gì vẽ trong hình 1- Để biết sự sống của con ngời cần: ánh sáng, n- ớc, thức ăn. Phát hiện những thứ con ngời cần mà không vẽ nh không khí, - Tìm xem con ngời thải ra trong môi trờng những gì trong quá trình sống - Đại diện các nhóm trả lời Thc n N c ung Phõn Nc tiu Ly vo Thi ra C th ng i Khớ ụ- xi Khớ cỏc-bụ-nớc - Trao đổi chất là gì? - Nêu vai trò của sự trao đổi chất đối với con ngời, thực vật và động vật - GV nhận xét và nêu kết luận HĐ2: Thực hành viết, vẽ sơ đồ sự trao đổi . * Mục tiêu: Hs trình bày một cách sáng tạo những kiến thức đã học về sự trao đổi chất giữa cơ thể ngời với môi trờng * Cách tiến hành B1: Làm việc cá nhân - Hớng dẫn học sinh vẽ sơ đồ - GV theo dõi và giúp đỡ học sinh B2: Trình bày sản phẩm - Yêu cầu học sinh lên trình bày - GV nhận xét và rút ra kết luận IV. Hot ng ni tip: 1-Củng cố: - Thế nào là quá trình trao đổi chất? 2- Dặn dò:Về nhà học bà ivà thực hành - Nhận xét và bổ xung - Học sinh trả lời - Trao đổi chất là quá trình cơ thểlấy thức ăn, nớc uống, khí ô xi và thải ra những chất thừa cặn bã - Con ngời, thực vật và động vật có trao đổi chất với môi trờng thì mới sống đợc. - Học sinh vẽ sơ đồ theo trí tởng tợng của mình: Lấy vào: khí ô xi, thức ăn, nớc; Thải ra: Khí cácbôníc, phân, nớc tiểu, mồ hôi - Học sinh lên vẽ và trình bày - Nhận xét và bổ xung - Vài HS trả lời. Trng tiu hc . GV: Lp: 4 Thứ , ngày tháng năm 200 Khoa học Bài 3: Trao đổi chất ở ngời ( tiếp theo ) A. Mục tiêu: Sau bài học HS có khả năng: K c tờn mt s c quan trc tip tham gia vo quỏ trỡnh trao i cht ngi: tiờu húa, hụ hp, tun hon, bi tit. Bit c nu mt trong cỏc c quan trờn ngng hot ng, c th s cht. C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. T chc: II. Kim tra: Vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể III. Dy bi mi: HĐ1: Xác định những cơ quan trực tiếp . * Mục tiêu: Kể những biểu hiện bên ngoài quá trình trao đổi chất và những cơ quan thực hiện quá trình đó. Nêu đợc vai trò của cơ quan t/ hoàn trong quá trình trao đổi chất xảy ra ở bên trong cơ thể. * Cách tiến hành: + Phơng án 1: Quan sát và thảo luận theo cặp B1: Cho HS quan sát H8-SGK B2: Làm việc theo cặp - Hớng dẫn HS thảo luận B3: Làm việc cả lớp - Gọi HS trình bày. GV ghi KQuả(SGV-29) + Phơng án 2: Làm việc với phiếu học tập B1: Phát phiếu học tập B2: Chữa bài tập cả lớp - GV nhận xét và chữa bài B3: Thảo luận cả lớp+ Đặt câu hỏi HS trả lời - Dựa vào k/q ở phiếu hãy nêu những b/hiện . - Kể tên các cơ quan thực hiện quá trình đó - Nêu vai trò của cơ quan tuần hoàn HĐ2: Tìm hiểu mối quan hệ giữa các cơ quan trong việc thực hiện sự trao đổi chất ở ngời * Mục tiêu: Trình bày đợc sự phối hợp hoạt động giữa các cơ quan tiêu hoá . trong việc . * Cách tiến hành:Trò chơi ghép chữ vào chỗ . trong sơ đồ. B1: Phát đồ chơi và hớng dẫn cách chơi B2: Trình bày sản phẩm B3: Đại diện nhóm trình bày mối quan hệ - Hát - 2 HS trả lời - Nhận xét và bổ sung - HS quan sát tranh - Thảo luận theo cặp ( nhóm bàn ) - Đại diện một vài cặp lên trình bày KQuả - Nhận xét và bổ sung HS làm việc cá nhân HS trình bày kết quả Nhận xét và bổ sung Biểu hiện: Trao đổi khí, thức ăn, bài tiết Nhờ có cơ quan tuần hoàn mà máu đem chất dinh dỡng, ô-xi tới các cơ quan của cơ thể - HS thảo luận - Tự nhận xét và bổ sung cho nhau - 1 số HS nói về vai trò của các cơ quan - Gọi HS đọc SGK - HS thực hành chơi theo nhóm - Các nhóm treo sản phẩm của mình - Đại diện các nhóm lên trình bày IV. Hot ng ni tip: 1 - Củng cố: Hệ thóng bài và nhận xét bài học. 2- Dặn dò:Về nhà học bài và xem trớc bài 4. Trng tiu hc . GV: Lp: 4 Thứ , ngày tháng năm 200 Khoa học Bài 4: Các chất dinh dỡng có trong thức ăn. Vai trò của chất bột đờng A. Mục tiêu: Sau bài học HS có thể : - K tờn cỏc cht dinh dng cú trong thc n: cht bt ng, cht m, cht bộo, vi-ta-min, cht khoỏng. - K tờn nhng thc n cha nhiu cht bt ng: go, bỏnh mỡ, khoai, ngụ, sn, - Nờu c vai trũ ca cht bt ng i vi c th: cung cp nng lng cn thit cho mi hot ng v duy trỡ nhit c th. B. Đồ dùng dạy học: Hình trang 10, 11-SGK; phiếu học tập. C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò II. T chc: II. Kim tra: Nêu mối quan hệ giữa các cơ quan trong việc thực hiện trao đổi chất ở ngời III. Dy bi mi: HĐ1: Tập phân loại thức ăn * Mục tiêu: HS sắp xếp các thức ăn hằng ngày vào nhóm thức ăn có nnguồn gốc thực vật. Phân loại thức ăn dựa vào chất dinh dỡng có nhiều trong thức ăn. * Cách tiến hành: B1: Cho HS hoạt động nhóm 2 - Nêu tên các thức ăn, đồ uốn hằng ngày? - Treo bảng phụ và hớng dẫn làm câu hỏi 2 - Ngời ta phân loại thức ăn theo cách? B2: Làm việc cả lớp - Gọi đại diện một số nhóm trình bày - GV nhận xét và kết luận HĐ2: Tìm hiểu vai trò của chất bột đờng * Mục tiêu: Nói tên và vai trò của thức ăn chứa nhiều chất bột đờng * Cách tiến hành: B1: Làm việc với SGK theo cặp - Cho HS quan sát SGK và trao đổi B2: Làm việc cả lớp - Nói tên thức ăn giàu chất bột đờng ở SGK? - Kể thức ăn chứa chất b/đờng mà em thích? - GV nhận xét và kết luận HĐ3: Xác định nguồn gốc của thức ăn . * Mục tiêu: Nhận ra các thức ăn chứa nhiều chất bột đ- ờng đều có nguồn gốc thực vật. * Cách tiến hành B1: Phát phiếu HTập - B2: Chữa bài tập cả lớp - Gọi HS trình bày KQuả - GV nhận xét và rút ra kết luận: Các thức ăn có chứa . đều có nguồn gốc từ thực vật - Hát - 2 em trả lời - Nhận xét và bổ sung - HS thực hiện trảo đổi nhóm - Rau ., thịt ., cá ., cơm ., nớc . - HS nối tiếp lên bảng điền - HS nêu lại - Đại diện các nhóm trình bày - Nhận xét và bổ sung - HS quan sát SGK và tự tìm hiểu - HS trả lời - Gạo, ngô, bánh, . - HS nêu - Chất bột đờng là nguồn cung cấp năng lợng chủ yếu cho cơ thể - HS làm việc với phiếu - Một số HS trình bày - Nhận xét và bổ sung IV. Hot ng ni tip: 1. Củng cố: Nêu vai trò của chất bột đờng? Nguồn gốc của chất bột đờng 2. Dặn dò: Về nhà ôn lại bài cũ và chuẩn bị cho bài 5. Trng tiu hc . GV: Lp: 4 Thứ , ngày tháng năm 200 Khoa học Bài 5: Vai trò của chất đạm và chất béo A. Mục tiêu: Sau bài học học sinh có thể - K tờn nhng thc n cha nhiu cht m (tht, cỏ, trng, tụm, cua,), cht bộo (m, du, b) - Nờu c vai trũ ca cht m v cht bộo i vi c th: + Cht m giỳp xõy dng v i mi c th. + Cht bộo giu nng lng v giỳp c th hp th cỏc vi-tmin A, D, E, K. B. Đồ dùng dạy học - Hình trang 12, 13 sách giáo khoa; phiếu học tập C. Các hoạt động dạy và học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. T chc: II. Kim tra: Kể tên thức ăn có chất bột đờng. Nêu nguồn gốc của chất bột đờng III. Dy bi mi: HĐ1: Tìm hiểu vai trò của chất đạm , chất béo * Mục tiêu: Nói tên và vai trò của thức ăn chứa nhiều chất đạm, chất béo * Cách tiến hành B1: Làm việc theo cặp - Cho học sinh quan sát SGK và thảo luận B2: Làm việc cả lớp - Nói tên thức ăn giàu chất đạm có ở trang 12 SGK ? - Kể tên thức ăn có chứa chất đạm em dùng hàng ngày ? - Tại sao chúng ta cần ăn thức ăn chứa nhiều chất đạm ? - Nói tên thức ăn giàu chất béo trang 13 SGK? - Kể tên thức ăn chứa chất béo mà em dùng hàng ngày ? - Nêu vai trò của thức ăn chứa chất béo ? - GV nhận xét và kết luận HĐ2: Xác định nguồn gốc của các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo * Mục tiêu: Phân loại các thức ăn . * Cách tiến hành B1: Phát phiếu học tập - Hớng dẫn học sinh làm bài B2: Chữa bài tập cả lớp - Gọi học sinh trình bày kết quả - GV nhận xét và kết luận IV. Hot ng ni tip: 1. Củng cố : - Nêu vai trò của chất béo và chất đạm đối với cơ thể? 2. Dặn dò: Học bài và thực hành nh bài học. Chuẩn bị bài sau. - Hát - Hai học sinh trả lời - Lớp nhận xét và bổ xung - Học sinh quan sát sách giáo khoa và thảo luận theo nhóm - Học sinh trả lời - Thịt ., đậu ., trứng ., cá ., tôm ., cua . - Học sinh nêu - Chất đạm giúp xây dựng và đổi mới cơ thể - Mỡ ., dầu thực vật ., vừng, lạc, dừa - Học sinh nêu - Chất béo giàu năng lợng giúp cơ thể hấp thụ vitamim - Học sinh làm bài cá nhân vào phiếu. - Đại diện học sinh lên trình bày - Lớp nhận xét và chữa. - Vài HS. Trng tiu hc . GV: LThứ , ngày tháng năm 200 Khoa học Bài 6: Vai trò của Vi- ta- min. Chất khoáng và chất xơ. A. Mục tiêu: Sau bài học học sinh có thể: - K tờn nhng thc n cha nhiu vi-ta-min (c rt, lũng trng, cỏc loi rau cú lỏ xanh thm,) v cht s (cỏc loi rau). - Nờu vai trũ ca vi-ta-min, cht khoỏng v cht s i vi c th: + Vi-ta-min rt cn cho c th, nu thiu c th s b bnh. + Cht khoỏng tham gia xõy dng c th, to men thỳc y v iu khin hot ng sng, nu thiu c th s b bnh. + Cht s khụng cú giỏ tr dinh dng nhng rt cn m bo hot ng bỡnh thng ca b mỏy tiờu húa. B. Đồ dùng dạy học: - Hình 14, 15 sách giáo khoa; bảng phụ dùng cho các nhóm C. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. T chc: II. Kim tra: Nêu vai trò của chất đạm và chất béo đối với cơ thể? III. Dy bi mi: HĐ1: Trò chơi thi kể tên các thức ăn chứa nhiều vitamin, chất khoáng và chất xơ * Mục tiêu: Kể tên thức ăn chứa nhiều vitamin chất khoáng và chất sơ. Nhận ra nguồn gốc các thức ăn đó. * Cách tiến hành: B1: Tổ chức và hớng dẫn. - Chia nhóm và hớng dẫn học sinh làm bài B2: Các nhóm thực hiện đánh dấu vào cột. B3: Trình bày. - Gọi các nhóm lên trình bày. - Nhận xét và tuyên dơng nhóm thắng cuộc HĐ2: Thảo luận về vai trò của vitamin, chất khoáng, chất xơ và nớc * Mục tiêu: Nêu đợc vai trò của vitamin, chất khoáng, chất xơ và nớc. * Cách tiến hành: B1: Thảo luận về vai trò của vitamin. - Kể tên nêu vai trò một số vitamim em biết ? - Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa vitamin? - GV nhận xét và kết luận. B2: Thảo luận về vai trò của chất khoáng - Kể tên và nêu vai trò của một số chất khoáng mà em biết ? - Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa chất khoáng đối với cơ thể ? - GV nhận xét. B3: Thảo luận về vai trò của chất xơ và nớc - Tại sao chúng ta phải ăn thức ăn có chứa chất xơ ? - Hát. - Hai học sinh trả lời. - Nhận xét và bổ xung. - Lớp chia nhóm và hoạt động điền bảng phụ - Các nhóm thảo luận và ghi kết quả - Đại diện các nhóm treo bảng phụ và trình bày kết quả - Học sinh đánh giá và so sánh kết quả của các nhóm - Học sinh kể: Vitamin A, B, C, D - Vitamin rất cần cho hoạt động sống của cơ thể nếu thiếu nó cơ thể sẽ bị bệnh Ví dụ - Thiếu vitamin A bị bệnh khô mắt, quáng gà - Thiếu vitamin D sẽ bị bệnh còi xơng ở trẻ - Học sinh nêu: Sắt, can xi tham gia vào việc xây dựng cơ thể. Nếu thiếu các chất khoáng cơ thể sẽ bị bệnh - Chất xơ cần thiết để bộ máy tiêu hoá hoạt động qua việc tạo phân giúp cơ thể thải chất cặn bã - Cần uống khoảng 2 lít nớc. Vì nớc chiếm 2/3 trọng lợng cơ thể và giúp thải các chất thừa, độc hại ra ngoài - Chúng ta cần uống bao nhiêu lít nớc ? Tại sao cần uống đủ nớc ? - GV nhận xét và KL IV. Hot ng ni tip: 1. Củng cố: Nêu vai trò của vitamin, chất khoáng và chất xơ. Tại sao cần uống đủ nớc 2. Dặn dò: Về nhà học bài, thực hành và chuẩn bị bài sau. Trng tiu hc . GV: Lp: 4 Thứ , ngày tháng năm 200 Khoa học Bài 7: Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn. A. Mục tiêu: Sau bài học học sinh có thể: - Bit phõn loi thc n theo nhúm cht dinh dng. - Bit c cú sc khe tt phi n phi hp nhiu loi thc n v thng xuyờn thay i mún. - Ch vo bng thỏc dinh dng cõn i v núi: cn n nhúm thc n cha nhiu bt ng, nhúm cha nhiu vi-ta-min v cht khoỏng; n va phi nhúm thc n cha nhiu cht m; n cú mc nhúm cha nhiu cht bộo; n ớt ng v n hn ch mui. B. Đồ dùng dạy học: - Hình trang 16, 17-SGK; su tầm các đồ chơi. C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. T chc: II. Kim tra: Nêu vai trò của vi-ta-min, chất khoáng, chất xơ và nớc? III. Dy bi mi: HĐ1: Thảo luận về sự cần thiết phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn . * Mục tiêu: Giải thích lý do cần ăn phối hợp * Cách tiến hành: B1: Thảo luận theo nhóm - Hớng dẫn thảo luận câu hỏi: Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp nhiều loại thức ăn . B2: Làm việc cả lớp - Gọi HS trả lời. Nhận xét và kết luận HĐ2: Làm việc với SGK tìm hiểu tháp dinh dỡng cân đối * Mục tiêu: Nói tên nhóm thức ăn cần ăn đủ . * Cách tiến hành: B1: Làm việc cá nhân - Cho HS mở SGK và nghiên cứu B2: Làm việc theo cặp - Hớng dẫn HS trả lời câu hỏi: Cần ăn đủ. Ăn vừa phải. Ăn có mức độ. Ăn ít. Ăn hạn chế B3: Làm việc cả lớp - Tổ chức cho lớp báo cáo kết quả - GV nhận xét và kết luận HĐ3: Trò chơi đi chợ * Mục tiêu: Biết lựa chọn thức ăn cho từng bữa một cách phù hợp và có lợi cho Sức Khoẻ * Cách tiến hành: B1: GV hớng dẫn cách chơi - Hớng dẫn HS chơi hai cách B2: HS thực hành chơi B3: HS giới thiệu sản phẩm mình đã chọn - Nhận xét và bổ sung - Hát. - 2 HS trả lời. - Nhận xét và bổ sung. - HS chia nhóm và thảo luận - HS trả lời - Không một loại thức ăn nào có thể cung cấp đầy đủ chất dinh dỡng nên chúng ta cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thờng xuyên thay đổi món ăn . - HS mở SGK và quan sát - Tự nghiên cứu tháp dinh dỡng - HS thảo luận và trả lời - Thức ăn chứa chất bột đờng, vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ cần đợc ăn đầy đủ. Thức ăn chứa nhiều chất đạm cần đợc ăn vừa phải - Thức ăn nhiều chất béo nên ăn có mục độ. - - Không nên ăn nhiều đờng và hạn chế ăn muối - HS lắng nghe - Thực hiện chơi: Trò chơi đi chợ - Một vài em giới thiệu sản phẩm - Nhận xét và bổ sung IV. Hot ng ni tip: 1. Củng cố: Hệ thống bài và nhận xét giờ học. 2. Dặn dò: Về nhà học bài và chuản bị bài sau. Trng tiu hc . GV: Lp: 4 Thứ , ngày tháng năm 200 Khoa học Bài 8: Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật A. Mục tiêu: Sau bài học HS có thể - Bit c cn n phi hp m ng vt v m thc vt cung cp y cht cho c th. - Nờu ớch li ca vic n cỏ: m ca cỏ d tiờu hn m ca gia sỳc, gia cm. B. Đồ dùng dạy học - Hình 18, 19-SGK; phiếu học tập C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. T chc: II. Kim tra: Tại sao nên ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thờng xuyên thay đổi món - GV nhận xét và đánh giá III. Dy bi mi: HĐ1: Trò chơi thi kể tên các món ăn chứa nhiều chất đạm * Mục tiêu: Lập đợc d/ sách tên các món ăn * Cách tiến hành: B1: Tổ chức - GV chia lớp thành 2 đội B2: Cách chơi và luật chơi - Cùng trong một thời gian là 10 phút thi kể B3: Thực hiện - GV bấm đồng hồ và theo dõi HĐ2: Tìm hiểu lý do cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật * Mục tiêu: Kể tên món ăn vừa cung cấp đạm động vật và đạm thực vật. Giải thích tại sao . * Cách tiến hành: B1: Thảo luận cả lớp - Cho HS đọc danh sách các món ăn và hớng dẫn thảo luận B2: Làm việc với phiếu học tập theo nhóm - GV chia nhóm và phát phiếu B3: Thảo luận cả lớp - Trình bày cách giải thích của nhóm - GV nhận xét và kết luận - Thi kể tên món ăn vừa cung cấp đạm động vật và đạm thực vật - Hát - 2 HS trả lời - Nhận xét và bổ sung - Tổ trởng 2 đội lên rút thăm đội nào đợc nói trớc - 2 đội thi kể tên món ăn chứa nhiều chất đạm ( Gà, cá, đậu, tôm, cua, mực, lơn, .,vừng lạc) Nhận xét và bổ sung - Một vài em đọc lại danh sách các món ăn chứa nhiều chất đạm vừa tìm đợc ở HĐ1 - HS chia nhóm - Nhận phiếu và thảo luận - Đạm động vật có nhiều chất bổ dỡng quý nhng thờng khó tiêu. Đạm thực vật dễ tiêu nhng thiếu một số chất bổ dỡng. Vì vậy cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật Đạm động vật thì có cá là dễ tiêu nên ta cần ăn - HS nhận xét và bổ sung - HS trả lời - Nhận xét và kết luận IV. Hot ng ni tip: 1. Củng cố: - Trong nhóm đạm động vật tại sao chúng ta nên ăn cá? - Hệ thống bài và nhận xét giờ học 2. Dặn dò: - Về nhà học bài và thực hành - Đọc và chuẩn bị cho bài sau [...]... cách phòng tránh một số bệnh do thiếu chất dinh dỡng? 2 Dặn dò: Về nhà học bài và xem trớc bài 13 Trng tiu hc GV: Lp: 4 Thứ , ngày tháng năm 200 Khoa học Bài 13: Phòng bệnh béo phì A Mục tiêu: Sau bài học học sinh có thể: Nờu cỏch phũng bnh bộo phỡ: - n ung hp lớ, iu , n chm, nhai k - Nng vn ng c th, i b v luyn tp TDTT B Đồ dùng dạy học: - Hình trang 28, 29 sách giáo khoa; Phiếu học tập C Hoạt... và an toàn? 2 Dặn dò: Về nhà học bài và thực hành theo bài học Trng tiu hc GV: Lp: 4 Thứ , ngày tháng năm 200 Khoa học Bài 11: Một số cách bảo quản thức ăn A Mục tiêu: Sau bài này HS biết: - K tờn mt s cỏch bo qun thc n: lm khụ, p lnh, p mn, úng hp, - Thc hin mt s bin phỏp bo qun thc n nh B Đồ dùng dạy học: - Hình trang 24, 25-SGK; phiếu học tập C Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy I T... thực hiện đóng vai HS lên trình diễn - Nhận xét D Hot ng ni tip: 1 Củng cố: Nêu nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh béo phì? 2 Dặndò: Vè nhà họcbài và xẻmtớc bài 14 Trng tiu hc GV: Lp: 4 Thứ , ngày tháng năm 200 Khoa học Bài 14: Phòng một số bệnh lây qua đờng tiêu hoá A Mục tiêu: Sau bài học học sinh có thể: - K tờn mt s bnh lõy qua ng tiờu húa: tiờu chy, t, l - Nờu nguyờn nhõn gõy ra mt s bnh... GV: Lp: 4 Thứ , ngày tháng năm 200 Khoa học Bi 16 Ăn uống khi bị bệnh A Mục tiêu: Sau bài học học sinh biết: - Nhn bit ngi bnh cn c n ung cht, ch mt s bnh phi n kiờng theo ch dn ca bỏc s - Bit n ung hp lớ khi b bnh - Bit cỏch phũng chng mt nc khi b tiờu chy: pha c dung dch ụ-rờ-dụn hoc chun b nc chỏo mui khi bn thõn hoc ngi thõn b tiờu chy B Đồ dùng dạy học: - Hình trang 34, 35 sách giáo khoa - Chuẩn... tiu hc GV: Lp: 4 Thứ , ngày tháng năm 200 Khoa học Bài 9: Sử dụng hợp lý các chất béo và muối ăn A Mục tiêu: Sau bài học học sinh có thể: - Bit c cn n phi hp cht bộo cú ngun gc ng vt v cht bộo cú ngun gc thc vt - Nờu li ớch ca mui i-t (giỳp c th phỏt trin v th lc v trớ tu), tỏc hi ca thúi quen n mn (d gõy bnh huyt ỏp cao) B Đồ dùng dạy học : - Hình trang 20, 21 sách giáo khoa; Tranh ảnh quảng... giao nhiệm vụ B2: Thực hành B3: Trình bày và đánh giá - Các nhóm treo sản phẩm - GV nhận xét và đánh giá IV Hot ng ni tip: Hoạt động của trò - Hát - Vài học sinh trả lời - Nhận xét và bổ sung - Học sinh trả lời - Học sinh trả lời - Học sinh nêu - Lớp chia nhóm - Quan sát các hình ở SGK - Học sinh trả lời - Hình 1, 2 vì uống nớc lã và ăn mất vệ sinh - Hình 3, 4, 5, 6 vì mọi ngời thực hiện giữ vệ sinh sạch... việc theo nhóm B3: Trình diễn D Hot ng ni tip: - Nêu chế độ ăn uống cho những ngời bị mắc những bệnh này? 2 Dặn dò: Vận dụng bài họcvào thực tế cuộc sống Trng tiu hc GV: Lp: 4 Thứ , ngày tháng năm 200 Khoa học Bi 17 Phòng tránh tai nạn đuối nớc A Mục tiêu: Sau bài học học sinh có thể - Nờu c mt s vic nờn v khụng nờn lm phũng trỏnh tai nn ui nc: + Khụng chi ựa gn h, ao, sụng, sui; ging, chum, vi,... dạy học - Hình trang 36, 37 sách giáo khoa C Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Hát I T chc: - Hai học sinh trả lời II Kim tra: Khi bị bệnh tiêu chảy cần ăn uống - Nhận xét và bổ xung nh thế nào ? III Dy bi mi: + HĐ1: Thảo luận về các biện pháp phòng tránh tai nạn đuối nớc * Mục tiêu: Kế tên một số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nớc * Cách tiến hành - Học. .. phẩm: D IV Hot ng ni tip: 1 Củng cố: Kể tên các cách bảo quản thức ăn? 2 Dặn dò: Về nhà học bài và thực hành theo bài học Trng tiu hc HS làm việc với phiếu - Một số em trình bày - Nhận xét và bổ sung GV: Lp: 4 Thứ , ngày tháng năm 200 Bài 12: Khoa học Phòng một số bệnh do thiếu chất dinh dỡng A Mục tiêu: Sau bài học HS có thể: - Nờu cỏch phũng trỏnh mt s bnh do thiu cht dinh dng: + Thng xuyờn theo... hình 4, 5 - Bác sĩ khuyên ngời bệnh tiêu chảy ăn - Nhận xét và bổ xung B2: Tổ chức và hớng dẫn Hoạt động của trò - Hát - Hai học sinh trả lời - Nhận xét và bổ xung - Học sinh chia nhóm - Các nhóm nhận phiếu - Học sinh nêu - Các nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi - Đại diện các nhóm lên bốc thăm phiếu và trả lời câu hỏi - Nhận xét và bổ xung - Học sinh quan sát và đọc lời thoại hình 4, 5 trang 35 sách giáo . Lp: 4 Thứ , ngày tháng năm 200 Khoa học Bài 1: Con ngời cần gì để sống A. Mục tiêu: Sau bài học học sinh: Nờu c con ngi cn thc. khớ, ỏnh sỏng, nhit sng. B. Đồ dùng học tập: - Hình trang 4, 5 sách giáo khoa. Phiếu học tập C. Các hoạt động dạy và học Hoạt động của thầy Hoạt động của

Ngày đăng: 20/09/2013, 22:10

Hình ảnh liên quan

B. Đồ dùng học tập :- Hình trang 4, 5 sách giáo khoa. Phiếu học tập - Giáo án Khoa Học 4

d.

ùng học tập :- Hình trang 4, 5 sách giáo khoa. Phiếu học tập Xem tại trang 1 của tài liệu.
- Hình trang 6,7 sách giáo khoa - Giáo án Khoa Học 4

Hình trang.

6,7 sách giáo khoa Xem tại trang 2 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan