KHOA HỌC 5 TUẦN 1-4 SOẠN THẬT KĨ

15 429 0
KHOA HỌC 5 TUẦN 1-4 SOẠN THẬT KĨ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 1 SỰ SINH SẢN I.MỤC TIÊU : Sau khi học bài này, HS có khả năng : -Nhận ra mỗi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố, mẹ của mình. -Nêu ý nghóa của sự sinh sản. II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : -GV : +Bộ phiếu dùng cho trò chơi “Bé là con ai?” +Hình trang 4, 5 SGK. -HS : SGK. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 1.Ổn đònh : 2.Kiểm tra : 3.Bài mới : a.Giới thiệu : -Hôm nay ta tìm hiểu về nội dung bài học “Sự sinh sản”. -Ghi đầu bài lên bảng. b.Các hoạt động : +Hoạt động 1 : Trò chơi “Bé là con ai ?” *Mục tiêu : HS nhận ra mỗi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố, mẹ của mình. *Chuẩn bò : -Làm sẵn các phiếu cho cả lớp chơi. -Mỗi tấm phiếu có kích thước bằng tấm bưu ảnh, trên tấm phiếu vẽ hình của một em bé hoặc hình bố hay mẹ của em bé đó. *Cách tiến hành : *Bước 1 : GV phổ biến cách chơi. -Mỗi HS sẽ được phát phiếu, nếu ai nhận được phiếu có hình em bé, sẽ phải đi tòm bố hoặc mẹ em bé. Ngược lại, ai nhận được phiếu có hình bố hoặc mẹ sẽ phải tìm con của mình. -Ai tìm được hình đúng (trước thời gian quy đònh) là thắng, ngược lại, hết thời gian quy đònh vẫn chưa tìm được là thua. *Bước 2 : GV tổ chức cho HS chơi như hướng dẫn. *Bước 3 : Kết thúc trò chơi, sau khi tuyên dương các cặp thắng cuộc, GVYCHS trả lời câu hỏi : -Tại sao chúng ta tìm được bố, mẹ cho các em bé ? -Chúng ta tìm được bố, mẹ cho các em bé là do các em bé có đặc điểm giống bố hoặc mẹ của chúng -Qua trò chơi, các em rút ra điều gì ? -Mọi trẻ em đều do bố mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố, mẹ của mình. *Kết luận : Mọi trẻ em đều do bố mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố, mẹ của mình. +Hoạt động 2 : Làm việc với SGK. *Mục tiêu : HS nêu được ý nghóa của sự sinh sản. *Cách tiến hành : *Bước 1: GV hướng dẫn. -Trước hết YCHSQS các hình 1, 2, 3 trang 4, 5 SGK và đọc lời thoại giữa các nhân vật trong hình. -Tiếp theo, các em liên hệ đến gia đình mình. *Bước 2 : Làm việc theo cặp. -HS làm việc theo HD của GV. *Bước 3 : -GVYC một số HS trình bày kết quả làm việc theo cặp trước cả lớp. -Sau đó, GVYCHS thảo luận để tìm ra được ý nghóa của sự sinh sản thông qua các câu hỏi: +Hãy nói về ý nghóa của sự sinh sản đối với mỗi gia đình, dòng họ. +Nhờ có sinh sản mà các thế hệ trong mỗi gia đình, dòng họ được duy trì kế tiếp nhau. +Điều gì có thể xảy ra nếu con người không có khả năng sinh sản ? +Nếu con người không có khả năng sinh sản thì sự duy trì nòi giống sẽ không xảy ra, con người sẽ không có sự kế tiếp nhau. *Kết luận : Nhờ có sinh sản mà các thế hệ trong mỗi gia đình, dòng họ được duy trì kế tiếp nhau. 4.Củng cố : -Chốt nội dung chính của bài. -Liên hệ thực tế để giáo dục học sinh. 5.Dặn dò : -Chuẩn bò trước bài “Nam hay nữ ?” -Nhận xét tiết học. Bài 2 – 3 Khoa học : NAM HAY NỮ ? I.MỤC TIÊU : Sau khi học bài này, HS biết : -Phân biệt các đặc điểm về mặt sinh học và XH giữa nam và nữ. -Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xã hội về nam và nữ. -Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới hoặc khác giới; không phân biệt bạn nam hay bạn nữ. II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : -GV : +Hình trang 6, 7 SGK. +Các tấm phiếu có nội dung như trang 8 SGK. -HS : SGK. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 1.Ổn đònh : 2.Kiểm tra : -Em hãy nêu ý nghóa của sự sinh sản. -Nhờ có sinh sản mà các thế hệ trong mỗi gia đình, dòng họ được duy trì kế tiếp nhau. 3.Bài mới : a.Giới thiệu : -Hôm nay ta tìm hiểu về nội dung bài học “Nam hay nữ ?”. -Ghi đầu bài lên bảng. b.Các hoạt động : +Hoạt động 1 : Thảo luận. *Mục tiêu : HS xác đònh được sự khác nhau giữa nam và nữ về mặt sinh học. *Cách tiến hành : *Bước 1 : Làm việc theo nhóm. -GVYC nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thảo luận các câu hỏi 1, 2, 3 trang 6 SGK. +Lớp bạn có bao nhiêu bạn trai, bao nhiêu bạn gái ? +Nêu vài điểm giống nhau và khác nhau giữa bạn trai và bạn gái. +Giống nhau về các cơ quan, chức năng. Khác nhau về cơ quan sinh dục, … +Chọn câu trả lời đúng :Khi một em bé mới sinh, dựa vào các cơ quan nào của cơ thể để biết đó là bé trai hay bé gái ? a/ Cơ quan tuần hoàn. b/ Cơ quan tiêu hoá. c/ Cơ quan sinh dục. d/ Cơ quan hô hấp. *Bước 2 : Làm việc cả lớp. *Kết luận : Ngoài những đặc điểm chung, giữa nam và nữ có sự khác biệt, trong đó có sự khác nhau cơ bản về cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục. Khi còn nhỏ, bé trai và bé gái chưa có sự khác biệt rõ rệt về ngoại hình cấu tạo của cơ quan sinh dục. Đến một độ tuổi nhất đònh, cơ quan sinh dục mới phát triển và làm cho cơ thể nam và nữ có nhiều điểm khác biệt về mặt sinh học, ví dụ : -Nam thường có râu, cơ quan SD tạo ra tinh trùng. -Nữ có kinh nguyệt, SQSD nữ tạo ra trứng. +Em hãy nêu một số điểm khác biệt giữa nam và nữ về mặt sinh học ? +Hoạt động 2 : Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng ?”. *Mục tiêu : HS phân biệt được các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ. *Cách tiến hành : *Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn. -GV phát cho mỗi nhóm các tấm phiếu như gợi ý trong trang 8 SGK và HDHS cách chơi như sau : 1. Thò xếp các tấm phiếu vào bảng dưới đây : Nam Cả nam và nữ Nữ *Bước 2 : Các nhóm tiến hành như HD ở các bước 1. *Bước 3 : Làm việc cả lớp. -Đại diện mỗi nhóm trình bày và giải thích tại sao nhóm mình lại sắp xếp như vậy. *Bước 4 : GV đánh giá và kết luận. Nam Cả nam và nữ Nữ -Có râu -CQSD tạo ra tinh trùng -Dòu dàng. -Mạnh mẽ. -Kiên nhẫn. -Tự tin. Chăm sóc con. -CQSD tạo ra trứng. -Mang thai. -Cho con bú. Dòu dàng Tự tin Có râu Mạnh mẽ Kiên nhẫn Chăm sóc con CQSD tạo ra trứng Trụ cột gia đình Đá bóng Giám đốc Cho con bú Làm bếp gi Mang thai CQSD tạo ra tinh trùng Thư ký -Trụ cột gia đình. Đá bóng. -Giám đốc. Làm bếp giỏi. Thư ký. +Hoạt động 3 : Thảo luận : Một số quan niệm XH về nam hay nữ. *Mục tiêu : Giúp HS : -Nhận ra một số quan niệm xã hội về nam và nữ; sự cần thiết phải thay đổi một số QN này. -Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới; không phân biệt nam, nữ. *Cách tiến hành : *Bước 1: Làm việc theo nhóm. -GVYC các nhóm thảo luận các câu hỏi sau : 1.Bạn có đồng ý với những câu dưới đây không? Hãy giải thích tại sao bạn đồng ý hoặc không đồng ý. a/ Công việc nội trợ là của phụ nữ. b/ Đàn ông là người kiếm tiền nuôi cả gia đình. c/ Con gái nên học nữ công gia chánh, con trai nên học kó thuật. 2.Trong gia đình, những YC hay cư xử của cha mẹ với con trai và con gái có khác nhau không và khác nhau ntn? Như vậy có hợp lý không ? 3.Liên hệ trong lớp mình có sự phân biệt đối xử giữa HS nam và HS nữ không? Như vậy có hợp lý không ? 4.Tại sao không nên phân biệt đối xử giữa HS nam và HS nữ. *Bước 2 : Làm việc cả lớp. -Từng nhóm báo cáo kết quả và GV kết luận. *Kết luận : Quan niệm XH về nam và nữ có thể thay đổi. Mỗi HS đều có thể góp phần tạo nên sự thay đổi này bằng cách bày tỏ suy nghó và thể hiện bằng hành động ngay từ trong gia đình, trong lớp học của mình. 4.Củng cố : -Chốt nội dung chính của bài. -Liên hệ thực tế để giáo dục học sinh. 5.Dặn dò : -Chuẩn bò trước bài “Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào ?” -Nhận xét tiết học. Bài 4 : CƠ THỂ CHÚNG TA ĐƯC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO ? I.MỤC TIÊU : Sau khi học bài này, HS có khả năng : -Nhận biết : Cơ thể của mỗi người được hình thành từ sự kết hợp giữa trứng của mẹ và tinh trùng của bố. -Phân biệt một vài giai đoạn phát triển của thai nhi. II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : -GV : Hình trang 10, 11 SGK. -HS : SGK. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 1.Ổn đònh : 2.Kiểm tra : -Gọi HS nêu nội dung bài trước. 3.Bài mới : a.Giới thiệu : -Hôm nay ta tìm hiểu về nội dung bài học “Cơ thể chúng ta hình thành như thế nào?”. -Ghi đầu bài lên bảng. b.Các hoạt động : +Hoạt động 1 : Giảng giải. *Mục tiêu : HS nhận biết được một số từ khoa học : thụ tinh, phôi, bào thai. *Cách tiến hành : *Bước 1 : -GV đặt câu hỏi cho cả lớp nhớ lại bài trước dạng câu hỏi trắc nghiệm. 1.Cơ quan nào trong cơ thể QĐ giới tính của mỗi người ? a/ Cơ quan tuần hoàn. b/ Cơ quan tiêu hoá. c/ Cơ quan sinh dục. d/ Cơ quan hô hấp. 2.Cơ quan SD nam có khả năng gì ? a/ Tạo ra trứng. b/ Tạo ra tinh trùng. 3.Cơ quan SDN có khả năng gì ? a/ Tạo ra trứng. b/ Tạo ra tinh trùng. *Bước 2 : GV giảng : -Cơ thể người được hình thành từ một tế bào trứng của mẹ kết hợp với tinh trùng của bố. Quá trình kết hợp với tinh trùng được gọi là sự thụ tinh. -Trứng đã được thụ tinh gọi là hợp tử. -Hợp tử phát triển thành phôi rồi thành bào thai, sau khoảng 9 tháng ở trong bụng mẹ, em bé sẽ được sinh ra. +Hoạt động 2 : Làm việc với SGK. *Mục tiêu : Hình thành cho HS biểu tượng về sự thụ tinh và sự phát triển của thai nhi. *Cách tiến hành : *Bước 1: GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân. -GV YCHS quan sát các hình 1a, 1b, 1c và đọc kỹ phần chú thích trang 10 SGK, tìm xem mỗi chú thích phù hợp với hình nào. -Sau khi dành thời gian cho HS làm việc, GV gọi một số HS trình bày. +Hình 1a : Các tinh trùng gặp trứng. +Hình 1b : Một tinh trùng đã chui được vào trứng. +Hình 1c : Trứng và tinh trùng đã kết hợp với nhau tạo thành hợp tử. *Bước 2 : -GV YCHS quan sát các hình 2, 3, 4, 5 trang 11 SGK để tìm xem hình nào cho biết thai được 5 tuần, 8 tuần, 3 tháng, khoảng 9 tháng. -Sau khi dành thời gian cho HS làm việc, GV gọi 1 số HS lên trình bày. +Hình 2 : Thai được khoảng 9 tháng, đã là một cơ thể người hoàn chỉnh. +Hình 3 : Thai được 8 tuần, đã có hình dạng của đầu, mình, tay, chân nhưng chưa hoàn thiện. +Hình 4 : Thai được 3 tháng, đã có hình dạng của đầu, mình, tay, chân, đã hình thành đầy đủ các bộ phận của cơ thể. +Hình 5 : Thai được 5 tuần, có đuôi, đã có hình thù của đầu, minh, tay, chân nhưng chưa rõ ràng. 4.Củng cố : -Chốt nội dung chính của bài. -Liên hệ thực tế để giáo dục học sinh. 5.Dặn dò : -Chuẩn bò trước bài “Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào ?” -Nhận xét tiết học. Bài 5 : CẦN LÀM GÌ ĐỂ CẢ MẸ VÀ EM BÉ ĐỀU KHOẺ ? I.MỤC TIÊU : Sau khi học bài này, HS biết : -Nêu những việc nên và không nên làm đối với phụ nữ có thai để đảm bảo mẹ khoẻ và thai nhi khoẻ. -Xác đònh nhiệm vụ của người chồng và các thành viên khác trong gia đình là phải chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ có thai. -Có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai. II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : -GV : Hình trang 12, 13 SGK. -HS : SGK. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 1.Ổn đònh : 2.Kiểm tra : -Gọi HS nêu nội dung bài trước. 3.Bài mới : a.Giới thiệu : -Hôm nay ta tìm hiểu về nội dung bài học “Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khoẻ ?”. -Ghi đầu bài lên bảng. b.Các hoạt động : +Hoạt động 1 : Làm việc với SGK. *Mục tiêu : HS nêu được những việc nên và không nên làm đối với phụ nữ có thai để đảm bảo mẹ khoẻ và thai nhi khoẻ. *Cách tiến hành : *Bước 1 : Giao nhiệm vụ và hướng dẫn -GV YCHS làm việc theo cặp. -QS các hình 1, 2, 3, 4 trang 12 SGK để trả lời câu hỏi : +Phụ nữ có thai nên và không nên làm gì? Tại sao ? *Bước 2 : làm việc theo cặp -HS làm việc theo hướng dẫn của GV. *Bước 3 : Làm việc cả lớp. Hình Nội dung Nên Không nên Hình 1 Các nhóm thức ăn có lợi cho SK của người mẹ và thai nhi. x Hình 2 Một số thứ không tốt hoặc gây hại cho SK của người mẹ và thai nhi. x Hình 3 Người phụ nữ có thai đang được khám thai tại cơ sở y tế. x Hình 4 Người phụ nữ có thai đang gánh lúa và tiếp xúc với các chất đọc hoá học như thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ. x *Kết luận : -Phụ nữ có thai cần : +n uống đủ chất, đủ lượng; +Không dùng các chất kích thích như thuốc lá, thuốc lào, rượu, ma tuý, …; +Nghỉ ngơi nhiều hơn, tinh thần thoải; +Tránh LĐ nặng, tránh tiếp xúc với các chất hoá học như thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ. +Đi khám thai đònh : 3 tháng 1 lần. -Tiêm vắc-xin phòng bệnh và uống thuốc khi cần theo chỉ dẫn của bác só. +Hoạt động 2 : Thảo luận cả lớp. *Mục tiêu : HS xác đònh được nhiệm vụ của người chồng và các thành viên khác trong gia đình là phải chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ có thai. *Cách tiến hành : *Bước 1 : -GVYCHS QS các hình 5, 6, 7 trang 13 SGK và nêu nội dung của từng hình. -Dưới đây là một số gợi ý về ND của các hình trang 13 SGK : Hình Nội dung 5 Người chồng gắp thức ăn cho vợ. 6 Người PN có thai làm những công việc nhẹ như đang cho gà ăn; người chồng gánh nước về. 7 Người chồng đang quạt cho vợ và con gái đi học về khoe điểm 10. *Bước 2 : -GVYC cả lớp cùng thảo luận theo câu hỏi : +Mọi người trong gia đình cần làm gì để thể hiện sự quan tâm, chăm sóc đối với PN có thai? +Quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ người có thai *Kết luận : -Chuẩn bò cho em bé chào đời là trách nhiệm của mỗi người trong gia đình, đặc biệt là người bố. -Chăm sóc SK cho người mẹ trước khi có thai và trong thời mang thai sẽ giúp cho thai nhi khoẻ mạnh, sinh trưởng và phát triển tốt; đồng thời giúp người mẹ cũng khoẻ mạnh, giảm được nguy hiểm có thể xảy ra khi sinh con. +Hoạt động 3 : Đóng vai. *Mục tiêu : HS có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai. *Cách tiến hành : *Bước 1 : Thảo luận cả lớp. -GVYCHS thảo luận câu hỏi trang 13 SGK +Khi gặp PN có thai xách nặng hoặc đi trên cùng một chuyến ôtô mà không còn chỗ ngồi, bạn có thể làm gì để giúp đỡ ? +Khi gặp PN có thai xách nặng hoặc đi trên cùng một chuyến ôtô mà không còn chỗ ngồi thì chúng ta có thể phụ mang đồ nặng hoặc nhường chỗ ngồi cho PN có thai. *Bước 2 : Làm việc theo nhóm. -Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thực hành đóng vai theo chủ đề “Có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai” *Bước 3 : Trình diễn trước lớp. -Một số nhóm trình diễn trước lớp. 4.Củng cố : -Chốt nội dung chính của bài. -Liên hệ thực tế để giáo dục học sinh. 5.Dặn dò : -Chuẩn bò trước bài “Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì” -Nhận xét tiết học. Bài 6 : TỪ LÚC MỚI SINH ĐẾN TUỔI DẬY THÌ I.MỤC TIÊU : Sau khi học bài này, HS biết : -Nệu một số đặc điểm chung của trẻ em ở từng giai đoạn : dưới 3 tuổi, từ 3 tuổi đến 6 tuổi, từ 6 – 10 tuổi. -Nêu đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc đời của mỗi con người. II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : -GV : Thông tin và hình trang 14, 15 SGK. -HS : SGK. Sưu tầm ảnh chụp bản thân từ nhỏ hoặc hình của trẻ em ở các lứa tuổi khác nhau. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 1.Ổn đònh : 2.Kiểm tra : -Khi gặp PN có thai xách nặng hoặc đi trên cùng một chuyến ôtô mà không còn chỗ ngồi, bạn có thể làm gì để giúp đỡ ? +Khi gặp PN có thai xách nặng hoặc đi trên cùng một chuyến ôtô mà không còn chỗ ngồi thì chúng ta có thể phụ mang đồ nặng hoặc nhường chỗ ngồi cho PN có thai. -Nhận xét – cho điểm. 3.Bài mới : a.Giới thiệu : -Hôm nay ta tìm hiểu về nội dung bài học “Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì”. -Ghi đầu bài lên bảng. b.Các hoạt động : +Hoạt động 1 : Thảo luận cả lớp. *Mục tiêu : HS nêu được tuổi và đặc điểm của em bé trong ảnh đã sưu tầm được. *Cách tiến hành : -GVYCHS đem ảnh của mình hồi nhỏ hoặc ảnh của các trẻ em khác sưu tầm được lên GT trước lớp theo yêu cầu : +Em bé mấy tuổi và đã biết làm gì ? +Hoạt động 2 : Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng?” *Mục tiêu : HS nêu được một số đặc điểm chung của trẻ em ở từng giai đoạn dưới 3 tuổi, từ 3 tuổi đến 6 tuổi, từ 6 – 10 tuổi. *Chuẩn bò : Chuẩn bò theo nhóm. -Một bảng con và phấn. -Một cái chuông nhỏ. *Cách tiến hành : *Bước 1: GV phổ biến cách chơi và luật chơi. [...]... của bài -Liên hệ thực tế để giáo dục học sinh 5. Dặn dò : -Chuẩn bò trước bài “Từ tuổi vò thành niên đến tuổi già” -Nhận xét tiết học Bài 8: VỆ SINH Ở TUỔI DẬY THÌ I.MỤC TIÊU : Sau khi học bài này, HS cá khả năng : -Nêu những việc nên làm để giữ vệ sinh tuổi dậy thì -Xác đònh những việc không nên làm để BVSK về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : -GV : +Hình trang 18, 19 SGK +Các... nữa đâu Cám ơn các bạn, cám ơn các bạn -Học sinh 1 : tiếp theo xin mời bạn “dinh dưỡng’’ -Học sinh 5 : ở tuổi đậy thì, cơ thể của bạn có nhiều thay đổi, bạn có thể cao vổng lên, người bạn cũng to ra, bạn có thể tăng cân, tất cả những điều đó là bình thường Các bạn chỉ cần chú ý ăn đủ chất và ăn nhiều chất bổ như thế này này (tay chỉ vào tranh vẽ các loại thức ăn) -Học sinh 1 : xin cám ơn Tiếp theo, khách... “Tập làm diễn giả” *Mục tiêu : Giúp HS hệ thống lại những kiến thức đã học về những việc nên làm ở tuổi dậy thì *Cách tiến hành : *Bước 1 : GV giao nhiệm vụ và HD -GV nói : Thầy đã giúp các em sưu tầm một số thông tin có liên quan đến bài học Bạn nào xung phong trình bày “diễn cảm” những thông tin này với cả lớp ? -GV chỉ đònh 5HS trong các em đã xung phong -GV phát cho mỗi HS một phiếu ghi rõ nội... vài HS khác trả lời câu hỏi : +Các em đã rút ra được điều gì qua phần trình bày của các bạn ? 4.Củng cố : -Chốt nội dung chính của bài -Liên hệ thực tế để giáo dục học sinh 5. Dặn dò : -Chuẩn bò trước bài “Vệ sinh tuổi dậy thì” -Nhận xét tiết học ... người, rửa sạch bao quy đầu và quy đầu 3 Dùng quần lót cần chú ý : a/ Hai ngày thay một lần b/ Mỗi ngày thay một lần c/ Giặt và phơi trong bóng râm d/ Giặt và phơi ngoài nắng Phiếu học tập số 2 Vệ sinh cơ quan sinh dục nữ : Hãy khoanh vào chữ cái đứng trước các câu đúng 1 Cần rửa cơ quan sinh dục : a/ Hai ngày 1 lần b/ Hằng ngày c/ Khi thay băng vệ sinh 2.Khi rửa cơ quan sinh dục cần chú ý : a/ Dùng nước... việc với phiếu HT *Bước 1 : -GV chia lớp thành các nhóm nam và nữ riêng Phát cho mỗi nhóm một phiếu HT -Nam nhận phiếu “VS cơ quan SD nam” -Nữ nhận phiếu “VS cơ quan SD nữ” Phiếu học tập số 1 Vệ sinh cơ quan sinh dục nam : Hãy khoanh vào chữ cái đứng trước các câu đúng 1 Cần rửa cơ quan sinh dục : a/ Hai ngày 1 lần b/ Hằng ngày 2.Khi rửa cơ quan sinh dục cần chú ý : a/ Dùng nước sạch b/ Dùng xà bông tắm... : HS xác đònh được việc không nên làm để BVSK về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì *Cách tiến hành : *Bước 1 : Làm việc theo nhóm -GVYC các nhóm trưởng điều khiển nhóm mình lần lượt QS các hình 4, 5, 6, 7 trang 19 SGK và trả lời câu hỏi : -Chỉ và nói nội dung của từng hình -Chúng ta nên làm gì và không nên làm gì để BVSK về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì ? *Bước 2 : Làm việc cả lớp -GV nhận... thời chúng ta có thể tránh được những nhược điểm hoặc sai lầm có thể xảy ra đối với mỗi người ở vào lứa tuổi của mình -Nhận xét – cho điểm 3.Bài mới : a.Giới thiệu : -Hôm nay ta tìm hiểu về nội dung bài học “Vệ sinh tuổi dậy thì” -Ghi đầu bài lên bảng b.Các hoạt động : +Hoạt động 1 : Động não *Mục tiêu : HS nêu được những việc nên làm để giữ vệ sinh tuổi dậy thì *Cách tiến hành : *Bước 1 : -GV giảng và... động 3 : Thực hành *Mục tiêu : HS nêu được đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc đời của mỗi con người *Cách tiến hành : *Bước 1: -GVYCHS làm việc cá nhân : Đọc các thông tin trang 15 SGK và trả lời câu hỏi : +Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi con người ? -Tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi con người, vì đây... Các bạn chỉ cần chú ý ăn đủ chất và ăn nhiều chất bổ như thế này này (tay chỉ vào tranh vẽ các loại thức ăn) -Học sinh 1 : xin cám ơn Tiếp theo, khách mời cuối cùng của chúng ta là một “vận động viên’’ -Học sinh 6 : có thể các bạn đang ở quá trình trưởng thành, nhưng hiện nay các bạn vẫn đang còn là những đứa trẻ Tập thể dục, thể thao sẽ giúp cho bạn có một hình thể đẹp, cơ thể khoẻ mạnh và tinh thần . để giáo dục học sinh. 5. Dặn dò : -Chuẩn bò trước bài “Nam hay nữ ?” -Nhận xét tiết học. Bài 2 – 3 Khoa học : NAM HAY NỮ ? I.MỤC TIÊU : Sau khi học bài này,. *Bước 2 : -GV YCHS quan sát các hình 2, 3, 4, 5 trang 11 SGK để tìm xem hình nào cho biết thai được 5 tuần, 8 tuần, 3 tháng, khoảng 9 tháng. -Sau khi dành

Ngày đăng: 20/09/2013, 21:10

Hình ảnh liên quan

1. Thị xếp các tấm phiếu vào bảng dưới đây : Nam Cả nam và nữNữ  - KHOA HỌC 5 TUẦN 1-4 SOẠN THẬT KĨ

1..

Thị xếp các tấm phiếu vào bảng dưới đây : Nam Cả nam và nữNữ Xem tại trang 4 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan