Thẩm định và đánh giá rủi ro tín dụng

34 629 4
Thẩm định và đánh giá rủi ro tín dụng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hình thức tài trợ nhập khẩu phổ biến trên thế giới và Việt Nam là tín dụng chứng từ hay là tín dụng thư (Letter of Credit - LC) Tín dụng thư là cam kết của NH mở L/C đối với nhà xuất khẩu, rằng N

Chương 8: Thẩm định đánh giá rủi ro tín dụngKhái niệm :Rủi ro là sự bất ổn, không chắc chắn, không ổn đònh.Rủi ro là một tất yếu khách quan , rủi ro bao trùm mọi hoạt động của con người nhưng trong chuyên đề này chủ yếu là đề cập đến rủi ro tín dụng . I. PHÂN LOẠI RỦI ROPhân loại rủi ro Rủi ro thuần túy : là loại rủi ro đưa đến tổn thất thiệt hại khi xẩy ra tai nạn.Ví dụ khi đi phương tiện giao thông rủi, ro sẽ là tai nạn xẩy ra dẫn đến sự thiệt hại về người của. Rủi ro dự đoán: là loại rủi ro có thể đưa đến kết qủa có thể sẽ xấu đi hoặc có thể sẽ tốt hơn so với điều kiện bình thường . Ví dụ trong thể thao đội yếu gập may mắn có thể thắng cả đội mạnh hơn  Rủi ro có thể phân tán rủi ro không thể phân tán: ví dụ khi cho một người vay thì rủi ro là không phân tán còn cho nhiều người vay thì rủi ro sẽ là phân tán II. ĐÁNH GIÁ RỦI RONhư đã biết rủi ro là do kết qủa kinh doanh không được ổn đònh do đó đánh giá về rủi rođánh giá về sự biến động của hoạt động kinh doanh so với một một kết qủa có tính ổn đònh hợp lý nào đó .Về mặt tính toán thì như sau Tính xác xuất có thể xẩy ra Tính số bình quân Tính độ lệch chuẩn1. Đánh giá xác suất có thể xẩy raSố có thể xẩy ra toàn bộ các kết qủa Số thuận lợi xẩy ra kết qủa nào đó =Xác suất xẩy raHj = m / n 2. Tính số bình qn3. Tính độ lệch chuẩnĐộ lệch chuẩn, hay độ lệch tiêu chuẩn: là một đại lượng thống kê mơ tả dùng để đo mức độ phân tán của một tập dữ liệu đã được lập thành bảng tần số. Có thể tính ra độ lệch chuẩn bằng cách lấy căn bậc hai của phương sai.Ví dụ. Một biến số phản ảnh tình trạng của một bệnh trong hai nhóm bệnh nhân: Nhóm A gồm 6 bệnh nhân: 6, 7, 8, 4, 5, 6 Nhóm B gồm 4 bệnh nhân: 10, 2, 3, 9 - Trung bình nhóm A = Trung bình nhóm B = 6. - Tuy có cùng số trung bình, chúng ta khó có thể kết luận hai nhóm này tương đương nhau, bởi vì độ khác biệt trong nhóm B cao hơn trong nhóm A. Chúng ta cần một chỉ số để phản ảnh sự khác biệt giữa các bệnh nhân (hay nói theo thuật ngữ là biến thiên).Nhóm A: D(a) = (6-6) + (7-6) + (8-6) + (4-6) + (5-6) + (6-6) = 0Nhóm B: D(b) = (10-6) + (2-6) + (3-6) + (9-6) = 0 Như thấy trên, vấn đề ở đây là tổng số khác biệt của D là 0. Như vậy D vẫn chưa phản ảnh được độ biến thiên mà chúng ta muốn. Một cách làm cho D có “hồn” hơn là chúng ta lấy bình phương của từng cá nhân cộng số bình phương lại với nhau. Gọi chỉ số mới này là D2 , chúng ta có:Bây giờ thì D2 ràng cho thấy nhóm B có độ biến thiên cao hơn nhóm A.  Nhưng còn một vấn đề, vì D2 là tổng số, tức là chịu ảnh hưởng số cỡ mẫu trong từng nhóm. Một cách điều chỉnh hợp lí nhất là chia D2 cho số cỡ mẫu. Gọi chỉ số mới này là S2, chúng ta có:- Thay vì chia D2 cho số cỡ mẫu, chúng ta phải chia cho số cỡ mẫu trừ 1. Gọi chỉ số mới nhất là s2 , chúng ta có:Chỉ số s2 ở đây chính là phương sai. Căn bậc 2 của phương sai là độ lệch chuẩn - Đến đây, chúng ta có thể thấy nhóm B có độ biến thiên cao hơn nhóm A. - Một cách để định lượng hóa độ lệch chuẩn tương quan với số trung bình là lấy độ lệch chuẩn chia cho số trung bình (và nếu cần, nhân cho 100). Kết quả của tính toán này có tên là hệ số biến thiên (coefficient of variation – CV): Nhóm A: CV(a) = 1.41 / 6 * 100 = 23.5% Nhóm B: CV(b) = 4.08 / 6 * 100 = 68.3%- Đến đây, chúng ta có thể tóm lược sự phân phối của hai nhóm bệnh nhân bằngbẳng sau đây:68.3%4.086.04B23.5%1.416.06AHệ số biến thiênĐộ lệch chuẩnTrung bìnhSố đối tượng (N)Nhóm Mô tả sự biến thiên của số trung bình: sai số chuẩnCông thức tính sai số chuẩn (kí hiệu bằng SE – viết tắt từ standard error) rất đơn giản: lấy độ lệch chuẩn chia cho căn số bậc hai của số cỡ mẫu (n):Áp dụng công thức trên cho ví dụ, SE của nhóm A B lần lược là:Tại sao chúng ta cần tính SE ? Trong thực tế chúng ta không biết các thông số này, mà chỉ dựa vào những ước tính từ một hay nhiều mẫu để suy luận cho giá trị của quần thể mà các mẫu được chọn. Chẳng hạn như chúng ta không biết chiều cao của người Việt là bao nhiêu (bởi vì đâu có ai đo lường chiều cao của 82 triệu dân); chúng ta phải chọn một mẫu gồm n đối tượng để tính trị số trung bình của mẫu này, dùng trị số trung bình của mẫu để suy luận cho toàn dân số. Ví dụ. Lấy một ví dụ cụ thể để minh họa cho ý tưởng vừa trình bày. Giả sử chúng ta có một quần thể chỉ 10 người, chiều cao tính bằng cm của 10 người này là:Quần thể: 130, 189, 200, 156, 154, 160, 162, 170, 145, 140Như vậy chiều cao trung bình của quần thể là 160.6 cm. Gọi chỉ số này là μ = 160.6 cm.Bây giờ, giả sử chúng ta không có điều kiện tài lực để đo chiều cao của toàn bộ quần thể, mà chỉ có khả năng lấy mẫu 5 người từ quần thể này để ước tính chiều cao. Chúng ta có thể lấy nhiều mẫu ngẫu nhiên, mỗi lần 5 người:Lần thứ 1: 140, 160, 200, 140, 145 x1 = 157.0Lần thứ 2: 154, 170, 162, 160, 162 x2 = 161.6Lần thứ 3: 145, 140, 156, 140, 156 x3 = 147.4Lần thứ 4: 140, 170, 162, 170, 145 x4 = 157.4Lần thứ 5: 156, 156, 170, 189, 170 x5 = 168.2Lần thứ 6: 130, 170, 170, 170, 170 x6 = 162.0Lần thứ 7: 156, 154, 145, 154, 189 x7 = 159.6Lần thứ 8: 200, 154, 140, 170, 170 x8 = 166.8Lần thứ 9: 140, 170, 145, 162, 160 x9 = 155.4Lần thứ 10: 200, 200, 162, 170, 162 x10 = 178.8 Chú ý trong dãy trên, các số x1, x2, x3, … là số trung bình cho mỗi mẫu được chọn. Chúng ta thấy cứ mỗi lần chọn mẫu, số trung bình chiều cao ước tính khác nhau, biến thiên từ 147.4 cm đến 178.8 cm. Các số trung bình này dao động chung quanh số trung bình của quần thể (tức là 160.6 cm).Nếu chúng ta chọn mẫu N lần (mỗi lần với n đối tượng), thì chúng ta sẽ có N sốtrung bình. Độ lệch chuẩn của N số trung bình này chính là sai số chuẩn.Ý nghĩa của độ lệch chuẩn sai số chuẩnGọi thông số trung bình của một quần thể là μ (nên nhớ rằng chúng ta không biếtgiá trị của μ). Gọi ước số trung bình tính từ mẫu là x độ lệch chuẩn là s.Theo lí thuyết xác suất của phân phối chuẩn, chúng ta có thể phát biểu rằng:• 68% cá nhân trong quần thể đó có giá trị từ x ─ s đến x + s;• 95% cá nhân trong quần thể đó có giá trị từ x ─ 1.96×s đến x +1.96×s ;• 99% cá nhân trong quần thể đó có giá trị từ x ─ 3×s đến x +3×s.Ngoài ra, gọi sai số chuẩn là SE, chúng ta còn có thể phát biểu rằng:• 68% số trung bình tính từ mẫu có giá trị từ x ─ SE đến x + SE;• 95% số trung bình tính từ mẫu có giá trị từ x ─ 1.96×SE đến x +1.96×SE ;• 99% số trung bình tính từ mẫu có giá trị từ x ─ 3×SE đến x +3×SE. ĐÁNH GIÁ RỦI Rộ lệch tiêu chuẩn lớn thì rủi ro nhiều, ngược lại độ lệch tiêu chuẩn nhỏ thì rủi ro ít. Độ lệch tiêu chuẩn bằng không thì không có rủi roXem xét hiệu quả kinh tế của đầu tư trong điều kiện có rủi ro Nếu lựa chọn thì sẽ chọn hướng từ M tới A thì tốt hơn hướng từ M tới B Điểm M có rủi ro thấp nhất nhưng hiệu qủa không cao cũng không thấp iểm A rủi ro cao nhưng hiệu qủa caoĐ iểm B có rủi ro cao nhưng hiệu qủa lại thấpĐ [...]... với rủi ro Giá chắc chắn tương đương < Giá trị kỳ vọng -> Ngại rủi ro (Bảo thủ) Giá chắc chắn tương đương = Giá trị kỳ vọng -> Bằng quan với rủi ro (Thờ ơ ) Giá chắc chắn tương đương > Giá trị kỳ vọng -> Thích rủi ro (Mạo hiểm) III NHẬN DẠNG CÁC LOẠI RỦI RO 1 Rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng (credit risk ) là loại rủi ro phát sinh do khách nợ không còn khả năng chi trả  Trong công ty rủi ro tín dụng. .. NH giảm 3 Rủi ro tỷ giá Rủi ro tỷ giá (exchange rate risk ) là rủi ro phát sinh do sự biến động tỷ giá làm ảnh hưởng đến giá trị kỳ vọng trong tương lai  Rủi ro tín dụng khi thay đổi tỷ giá IV PHÂN TÍCH NGUỒN GỐC PHÁT SINH RỦI RO 1 Rủi ro tín dụng Về phía khách hàng - Nguyên nhân chủ quan là:  Trình độ quản lý yếu kém làm cho hiệu quả kinh tế thấp khả năng trả nợ thấp  Thiếu thiện trí trong việc... công ty bán chịu hàng hóa người mua mất khả năng trả nợ  Trong hoạt động của NH rủi ro tín dụng xẩy ra khi khách hàng không có khả năng trả nợ một khoản vay nào đó Giao dịch tín dụng chỉ được xem là hoàn thành khi NH thu hồi được cả vốn lãi Do đó rủi ro tín dụng thể hiện ở khả năng hay xác suất hoàn thành giao dịch tín dụng đó 2 Rủi ro lãi suất Rủi ro lãi suất là loại rủi ro do sự biến động của... 3 Rủi ro tỷ giá Rủi ro tỷ giárủi ro phát sinh do sự biến động của tỷ giá gây ra Hoạt động tín dụng bằng ngoại tệ chứa đựng rủi ro rất lớn cho cả NH DN vay vốn Ví dụ một DN vay NH 3 triệu USD lãi suất 3% năm thời hạn vay 6 tháng , trả gốc lãi một lần ngày đáo hạn Hiện tại tỷ giá là: - USD/VNĐ = 15,381 - Tỷ giá sau 6 tháng chưa được biết V NGUYÊN TẮC XỬ LÝ RỦI RO 1 Nguyên tắc chung sử lý rủi. .. tỷ giá  Hạn chế là có thể thực hiện một lúc hai hợp đồng tương đương song hành hay không Sử dụng hợp đồng kỳ hạn  Khi có một khoản phải thu sẽ đến hạn trong tương lai ,NH lo ngại khi đáo hạn ngoại tệ giảm giá  Để tranh rủi ro NH sẽ tìm cách cố định tỷ giá bằng việc bán ngoại tệ theo hợp đồng kỳ hạn  Với hợp đồng kỳ hạn , NH đã cố định biết trước được tỷ giá của khỏan phải thu nhờ vậy rủi. .. chung sử lý rủi ro lãi suất Là làm cho lãi suất đầu vào đầu ra không còn lệ thuộc vào lãi suất thị trường Hay nói cách khác đi là khi NH có lãi suất thu về theo lãi suất thả nổi thì NH phải tìm kiếm hoán đổi với lãi suất chi ra theo lãi suất thả nổi ngược lại 2 Nguyên tắc chung sử lý rủi ro tỷ giá Làm cho ngân lưu vào ngân lưu chi ra cùng một loại tiền hoặc làm cho khoản phải thu khoản phải... USD thời hạn 5 năm BigBank sẵn sàng chấp nhận như trên với A B là vì với tư cách là một định chế trung gian BigBank có thể đặt lại các giao dịch lại với nhau như ở sơ đồ 4 nhờ vậy mà rủi ro được trung hòa  nhận  Trả  Nhận  Trả  Kết quả 11,35% 11,25% LIBOR LIBOR 0,1% hay 10 điểm cơ bản VIII BẢO HiỂM RỦI RO TỶ GIÁ 1 Bảo hiểm rủi ro tỷ giá đối với một khoản phải thu a- Đặt vấn đề: NH có một danh... tại tỷ giá lãi suất trên thị trường như sau:  USD = 19,400 – 19,500  Lãi suất VND: 0,65 – 0.85% tháng  Lãi suất USD: 3,25 – 4,25% năm Nếu 6 tháng sau tỷ giá ngoại tệ thay đổi  Nếu USD giảm giá so với VND thì NH sẽ bị tổn thất  Nếu USD tăng giá so với VND thì NH sẽ có lãi thêm b- Các quyết định bảo hiểm rủi ro tỷ giá Trước hết NH cần thu thập thông tin  Tình hình cán cân thương mại cán cân... phải trả không còn lệ thuộc vào tỷ giá trên thị trường VI CÁC KỸ THUẬT BẢO HiỂM RỦI RO Phần lớn các kỹ thuật bảo hiểm rủi ro (hedging) dựa trên cơ sở các hợp đồng kỳ hạn(foward), hoán đổi (swaps), giao sau (futures ) quyền chọn(options), trên thị trường tiền tệ thị trường ngoại hối Tuy nhiên muốn sử dụng hiệu quả các kỹ thuật này đòi hỏi phải có thị trường tiền tệ thị trường ngoại hối phát... bảo hiểm rủi ro lãi suất Hoán đổi lãi suất là một hợp đồng giữa hai bên để trao đổi số lãi phải trả tính trên một số tiền nhất định trong một thời gian nhất định, trong đó một bên trả lãi suất cố định một bên kia trả lãi suất thả nổi theo thỏa thuận trong suốt thời hạn của hợp đồng Sơ đồ 1:Tình hình A B trước khi hoán đổi Danh mục đầu tư (Trả lãi cho NH A) 100 triệu USD thời hạn 5 năm 100 triệu . Chương 8: Thẩm định và đánh giá rủi ro tín dụngKhái niệm :Rủi ro là sự bất ổn, không chắc chắn, không ổn đònh .Rủi ro là một tất yếu khách quan , rủi ro bao. nhưng trong chuyên đề này chủ yếu là đề cập đến rủi ro tín dụng . I. PHÂN LOẠI RỦI ROPhân loại rủi ro Rủi ro thuần túy : là loại rủi ro đưa đến tổn thất và

Ngày đăng: 25/10/2012, 13:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan