Toán 6 - tuần 23

10 345 0
Toán 6 - tuần 23

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo án Tốn 6 & ❖❖❖ & Năm học : 2008 – 2009 Tiết 71 : TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ Ngày soạn : 14 /02/09 I. Mục tiêu : - Kiến thức : HS tính chất cơ bản của phân số bằng nhau - Kĩ năng : HS làm đ ược các bài tốn có liên quan . - Thái độ : Phát triển tư duy sáng tạo cho HS , GD tính cẩn thận , chính xác II. Ch u ẩ n bị : - Th ước thẳng, phấn màu , bảng phụ . - Đọc và nghiên cứu bài mới . III. Hoạt động trên lớp : TG Hoạt động của GV & HS Ghi bảng 7ph 10ph 16ph 10ph HĐ1: Kiểm tra bài cũ HĐ2: Nhận xét -GV : 2 4 3 6 − = − → Nhận xét ? → Rút ra kết luận -Tương tự : 4 2 12 6 − = ? -HS làm ?1 ; ?2 (giải miệng ) HĐ3: T ính chất của phân số -Từ ví dụ → Tính chất của phân số → Nhận xét ? -Cho HS làm ?3 -Đọc đề , một HS lên bảng giải -Cả lớp quan sát , nhận xét, sửa -Đọc đề , một HS lên bảng giải -Cả lớp quan sát , nhận xét, sửa → Nhận xét ? HĐ4: Luyện tập - Củng cố - Phát biểu tính chất đã học -Bài tập : Đúng hay sai ? -Đọc đề , một HS lên bảng giải -Cả lớp quan sát , nhận xét, sửa -Thế nào là 2 phân số bằng nhau ? Viết dạng tổng qt . - Điền vào chổ trống : 1 3 4 ; 2 12 6 − − = = − 1/ Nhậ n xét : *Ví d ụ : 2 4 2 2.( 2) 4 3 6 3 3.( 2) 6   − − − − = = =  ÷ − − −   * Nh ậ n xét :(SGK) 2/ T ính chất của phân số : (SGK) * Nh ậ n xét : (SGK) * ?3 : 5 5.( 1) 5 17 17.( 1) 17 − − = = − − − 4 4.( 1) 4 14 14.( 1) 14 − − − = = − − − * Viết 5 phân số bằng phân số 2 3 − 2 4 6 8 10 . 3 6 9 12 15 − − − − − = = = = = * Có thể viết được vơ số phân số bằng nhau Bài tập : Đúng hay sai ? GV :Trần Thò Nga ❖❖ LLL❖❖ Trường THCS Trần Hưng Đạo - Ninh Sơn Giáo án Tốn 6 & ❖❖❖ & Năm học : 2008 – 2009 2ph H Đ 5 : Hướng dẫn về nhà 13 2 1/ 69 6 8 10 2 / 4 6 9 3 3/ 16 4 15 1 4 /15 60 4 ph h h − = − − = = = = -Học bài và làm BT 11; 12; 13 (SGK) & 20; 21 ; 22; 23 9 (SBT) - Ơn tập rút gọn phân số ở tiểu học . - Đọc và nghiên cứu bài “Rút gọn phân số ” D . Rút kinh nghiệ m : GV :Trần Thò Nga ❖❖ LLL❖❖ Trường THCS Trần Hưng Đạo - Ninh Sơn Giáo án Tốn 6 & ❖❖❖ & Năm học : 2008 – 2009 Tiết 72 : RÚT GỌN PHÂN SỐ Ngày soạn : 14 /02/09 I. Mục tiêu : - Kiến thức : HS hiểu thế nào là rút gọn phân số, biết phân số tối giản là gì? - Kĩ năng : HS biết rút gọn phân số , biết đơn giản phân số về dạng tối giản . - Thái độ : Có ý thức học tập tốt II. Ch u ẩ n bị : - Th ước thẳng, phấn màu , bảng phụ . - Đọc và nghiên cứu bài mới . III. Hoạt động trên lớp : TG Hoạt động của GV & HS Ghi bảng 8ph 10ph 15ph 10ph HĐ1: Kiểm tra bài cũ -Gọi 2 HS cùng lên bảng -Lớp theo dõi và nhận xét -GV ghi điểm HĐ2: Cách rút gọn phân số -GV: Qua bài cũ 21 3 28 4 − − = → Ta đã rút gọn phân số ? -HS làm ?1 → Rút gọn phân số ta làm thế nào ? → Qui tắc ? HĐ3: Thế nào là phân số tối giản -Ở các ví dụ trên tại sao phải dừng lại ở kết quả 2 1 ; 3 2 − . → phân số tối giản -HS làm ?2 → Làm thế nào để đưa phân số chưa tối giản về phân số tối giản ? → Nhận xét ? -Quan sát tử và mẫu của phân số tối giản → Chú ý HĐ4: Luyện tập - Củng cố -Bài tập15 -Tổ chức HS hoạt động nhóm -Trình bày của đại diện nhóm -Nhóm nhận xét, sửa -Đọc đề , một HS lên bảng giải -Cả lớp quan sát , nhận xét, sửa -Phát biểu tính chất cơ bản của phân số . Viết dạng tổng qt . - Làm BT 12 / 10 1/ Cách rút gọn phân s ố *Ví d ụ : 28 14 2 42 21 3 4 1 8 2 5 1 10 2 6 1 12 2 = = − − = − − = − − = *Qui t ắ c : (SGK) 2/Thế nào là phân số tối giản : (SGK) *?2. 3 1 4 1 ; 6 2 12 4 − − = = * 14 14 : 7 2 63 63: 7 9 = = 7 ∈ ƯCLN (14;63) *Nhận xét : (SGK) *Chú ý : (SGK) Bài tập15 22 22 :11 2 ) 55 55:11 5 7 1 1 ) ; ) ; ) 9 7 3 a b c d = = − − Bài tập17 GV :Trần Thò Nga ❖❖ LLL❖❖ Trường THCS Trần Hưng Đạo - Ninh Sơn Giáo án Tốn 6 & ❖❖❖ & Năm học : 2008 – 2009 2ph -GV lưu ý phải phân tích tử và mẫu thành tích H Đ 5 : Hướng dẫn về nhà 8.5 5 ) 8.24 24 3 ) 2 a d = -Học bài và làm BT 16; 17b,c; 18;19;20 (SGK) & 25; 26 (SBT) - Ơn tập từ đầu chương đến nay . - Tiết sau chuẩn bị luyện tập D . Rút kinh nghiệ m : GV :Trần Thò Nga ❖❖ LLL❖❖ Trường THCS Trần Hưng Đạo - Ninh Sơn Giáo án Tốn 6 & ❖❖❖ & Năm học : 2008 – 2009 Tiết 73 : LUYỆN TẬP Ngày soạn : 14 /02/09 I. Mục tiêu : - Kiến thức : HS được củng cố định nghĩa phân số, tính chất của phân số, phân số tối giản . - Kĩ năng : HS rèn kĩ năng rút gọn phân số , so s ánh phân số , lập phân số bằng phân số cho trước . - Thái độ : Phát triển tư duy sáng tạo cho HS , GD tính cẩn thận , chính xác II. Ch u ẩ n bị : - Th ước thẳng, phấn màu , bảng phụ . - Đọc và nghiên cứu bài mới . III. Hoạt động trên lớp : TG Hoạt động của GV & HS Ghi bảng 10ph 33ph HĐ1: Kiểm tra bài cũ -Gọi 2 HS cùng lên bảng -Lớp theo dõi và nhận xét -GV ghi điểm HĐ2: Luyện tập -GV viết đề lên bảng -Để tìm các cặp phân số bằng nhau ta làm như thế nào ? -Một HS lên bảng giải . -Cả lớp nhận xét , sửa -Ngồi cách làm này còn cách làm nào khác ? -Tổ chức HS hoạt động nhóm, trao đổi tìm cách giải quyết -GV kiểm tra các nhóm -GV hướng dẫn HS làm câu a, d -Tương tự HS giải b, f -GV nhấn mạnh : phải biến đổi tử và mẫu thành tích mới rút gọn được . -Phát biểu qui tắc rút gọn phân số . - Rút gọn các phân số sau : 22 63 25 ; ; 55 56 75 − − -Viết các số đo thời gian ra đơn vị là giờ : 15ph ; 35ph *BT 20/15 (SGK) Cách 1: 9 3 3 33 11 11 15 5 9 3 60 60 12 95 95 19 − − = = − = − − = = − Cách 2 : 9 3 33 11 − = − vì : (-9).(-11) = 3 . 33 15 5 9 3 = vì : 15 . 3 = 9 . 5 *BT 21/15 (SGK) 7 3 9 12 15 ; 42 18 54 8 10 − − = = = − Phân số cần tìm là : 14 20 − *BT 27/7 (SBT) GV :Trần Thò Nga ❖❖ LLL❖❖ Trường THCS Trần Hưng Đạo - Ninh Sơn Giáo án Tốn 6 & ❖❖❖ & Năm học : 2008 – 2009 2ph -Viết đề trên bảng phụ -HS làm việc cá nhân -Cho biết kết quả , giải thích cách làm . + Dùng định nghĩa hai phân số bằng nhau + Dùng tính chất . -Đố : đúng hay sai ? -Hãy rút gọn lại . HĐ4: Luyện tập - Củng cố Từng phần H Đ 5 : Hướng dẫn về nhà 4.7 4.7 7 7 ) 9.32 9.4.8 9.8 72 3.21 3.3.7 3 3 ) 14.15 2.7.3.5 2.5 10 9.6 9.3 6.(6 3) 3 ) 18 9.2 2 49 7.49 49.(1 7) ) 8 49 49 a b d f = = = = = = − − = = + + = = *BT 22/15 (SGK) 2 40 3 45 ; 3 60 4 60 4 40 5 50 ; 5 50 6 60 = = = = Ví d ụ : C 1 : 2 2.60 40 3 60 3 x x= ⇒ = = C 2 : 2 2.20 40 40 3 3.20 60 x= = ⇒ = *BT 27/15 (SGK) 10 5 5 1 10 10 10 2 sai + = = + Vì 10 khơng phải là ước chung của tử và mẫu -Làm BT 23 ;25; 26 (SGK) & 29; 30;32 (SBT) - Ơn tập tính chất, cách rút gọn phân số . - Tiết sau chuẩn bị luyện tập tiếp D . Rút kinh nghiệ m : GV :Trần Thò Nga ❖❖ LLL❖❖ Trường THCS Trần Hưng Đạo - Ninh Sơn Giáo án Tốn 6 & ❖❖❖ & Năm học : 2008 – 2009 TIẾT 19 : CỘNG SỐ ĐO HAI GĨC Ngày soạn : 08 /02/09 A/MỤC TIÊU: -Nhận biết và hiểu khi nào thì xOy yOz xOz∠ + ∠ = ∠ ? -HS nắm vững và nhận biết các khái niệm:hai góc kề nhau ,hai góc phụ nhau; hai góc kề bù -Củng cố rèn kỉ năng sử dụng thước đo góc,kó năng tính góc,kó năng nhận biết các quan hệ giữa hai góc -Rèn tính cẩn thận,chính xác choHS. B/CHUẨN BỊ: Thước thẳng ,thước đo góc,phiếu học tập, bảng phụ , phấn màu. C/CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1. Ổn đònh - 2. Bài cũ : (7’) 1 HS lên bảng, cả lớp làm nháp. -Vẽ góc xOz, vẽ tia Oy nằm giữa hai cạnh của góc xOy -Đo các góc trong hình -So sánh xOy yOz xOz∠ + ∠ = ∠ .Rút ra nhận xét gì? GV thu bài của HS chấm.Lớp nhận xét 3.Bài mới: TG HỌAT ĐỘNG CỦA GV GHI BẢNG 7ph 8ph HĐ1: Khi nào tổng số đo hai góc xOy và góc yOz bằng số đo góc xOz? -HS làm ?1 -Qua kết quả đo được vừa thực hiện, hãy trả lời câu hỏi trên? -HS trả lời. -Với hình vẽ này có thể phát biểu nhận xét trên như thế nào? -GV khẳng đònh điều ngược lại. -Hs đọc nhận xét. -Hai HS nhắc lại. HĐ2:Củng cố 1 -Vận dụng kiến thức làm BT 18/82(h 25) -GV:cho hình vẽ -Quan sát hình vẽ:Giải thích cách tính BOC∠ . -1HS giải miệng. -HS trình bày bài giải mẫu theo hướng dẫn của GV. -Vì tia OB nằm giữa hai OA, OC nên: AOB BOC AOC ∠ + ∠ = ∠ -Với ba tia chung gốc,ta có mấy góc trong 1/ Khi nào tổng số đo hai góc xOy và góc yOz bằng số đo góc xOz? x y o z C B A O Nhận xét:Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox,Oz thì xOy yOz xOz∠ + ∠ = ∠ và ngược lại *BT 18/82: Hình 25a Giải: Theo đề bài tia OA nằm giữa hai tia OC,OB nên: BOC BOA AOC∠ = ∠ + ∠ hay: 0 0 45 32BOC∠ = + 0 77BOC∠ = GV :Trần Thò Nga ❖❖ LLL❖❖ Trường THCS Trần Hưng Đạo - Ninh Sơn Giáo án Tốn 6 & ❖❖❖ & Năm học : 2008 – 2009 10ph 5ph 5ph 3ph hình?Chỉ cần đo mấy góc thì ta biết được số đo của ba góc? HS trả lời. HĐ3: Hai góc kề nhau,bù nhau,phụ nhau -Cho HS thảo luận: +Thế nào là hai góc kề nhau?Vẽ hình minh hoạ .Chỉ rõ hai góc kề nhau trên hình. -Nhóm 1 trả lời. +Thế nào là hai góc phụ nhau?Tìm số đo của góc phụ với góc 30 0 ,45 0. . -Nhóm 2 trả lời. +Thế nào là hai góc bù nhau?Cho Vd. -Nhóm 3 trả lời + Thế nào là hai góc kề bù?Hai góc kề bù có tổng số đo bằng ? độ. Vẽ hình minh hoạ. -Nhóm 4 trả lời -Cả lớp nhận xét bổ sung. HĐ4:Củng cố 2 -GV vẽ H26lên bảng. -Hãy nêu cách tính góc yOy’ -HS ph át biểu -Lớp nhận xét & bổ sung HĐ4:Củng cố chung 1/Treo bảng phụ., phát phiếu HĐ4:Dặn dò -BTVN: -BT 20,21,22,23 -Thuộc,hiểu:nhận xét,biết vận dụng vào bt -Nhận biết được hai góc kề nhau, bù nhau,phụ nhau, kề bù -Hướng dẫn bài 23:trước hết tính gócNAP,sau đó tínhgócPAQ -Đọc trước bài:vẽ góc cho biết số đo 2/Hai góc kề nhau,bù nhau,phụ nhau: SGK/81 *Hai g óc k ề nhau: SGK *Hai g óc ph ụ nhau : SGK *Hai góc bù nhau :SGK *Hai góc kề bù là hai góc có chung một cạnh hai cạnh còn lại là hai tia đối nhau. y x O x’ BT 19/82: Theo đề bài hai góc xOy và yOy’kề bù nên: 0 ' 180xOy yOy∠ + ∠ = hay:120 0 + 0 ' 180yOy∠ = Suy ra: 0 0 ' 180 120yOy∠ = − 0 ' 60yOy∠ = Điền tiếp vào …cho đúng +Nếu tia AE nằm giữa hai tia A F và AK thì …+…=…. +Hai góc …có tổng bằng 90 0 +Hai góc bù nhau có tổng bằng… D.Rút kinh nghiệ m : GV :Trần Thò Nga ❖❖ LLL❖❖ Trường THCS Trần Hưng Đạo - Ninh Sơn Giáo án Tốn 6 & ❖❖❖ & Năm học : 2008 – 2009 VẼ GÓC CHO BIẾT SỐ ĐO GÓC TIẾT 20 Ngày soạn : 15 /02/09 A/MỤC TIÊU: -Kiến thức : Hiểu được trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox bao giờ cũng xác đònh được chỉ một tia Oy sao cho · 0 xOy n= -Kó năng : HS biết vẽ góc biết số đo cho trước . -Rèn tính cẩn thận,chính xác cho HS. B/CHUẨN BỊ: Thước thẳng ,thước đo góc , phấn màu. C/CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1. Ổn đònh - 2. Bài cũ : (7’) 1 HS lên bảng, cả lớp làm nháp. -Khi nào thì · · · xOy yOz xOz+ = ? -Sửa BT 20 / 82 (SGK) 3.Bài mới: Đặt vấn đề vào bài : Làm thế nào vẽ được một góc trên mặt phẳng khi biết số do góc? TG HỌAT ĐỘNG CỦA GV GHI BẢNG 10ph 13ph HĐ1: Vẽ góc trên nửa mặt phẳng -Nêu ví dụ1 . -HS vẽ vào vở -Trình bày cách vẽ -Tương tự , vẽ · 0 135ABC = , ta vẽ như thế nào ? -Cho HS đọc nhận xét SGK HĐ2:Vẽ 2 góc trên nửa mặt phẳng -Ví dụ 2 – SGK -Một HS lên bảng vẽ -Cả lớp vẽ vào vở -Có nhận xét gì về vò trí của 3 tia Ox, Oy, Oz ? -Giải thích vì sao ? -Cho HS làm BT như hình vẽ bên -Tia nào nằm giữa 2 tia còn lại ? Vì sao? → Nhận xét như SGK 1/ Vẽ góc trên nửa mặt phẳng x y 50 ° O * Nhận xét: (SGK) 2/ Vẽ 2 góc trên nửa mặt phẳng z x y 30 ° O * Tia Oy nằm giữa 2 tia Oz và Ox vì · · xOy xOz< (30 0 < 45 0 ) GV :Trần Thò Nga ❖❖ LLL❖❖ Trường THCS Trần Hưng Đạo - Ninh Sơn Giáo án Tốn 6 & ❖❖❖ & Năm học : 2008 – 2009 13ph 2ph HĐ3:.Luyện tập – củng cố – khắc sâu -Nhóm 4 trả lời -Cả lớp nhận xét bổ sung. HĐ4:Củng cố 2 -GV vẽ H26lên bảng. -Hãy nêu cách tính góc yOy’ -HS ph át biểu -Lớp nhận xét & bổ sung HĐ4:Hướng dẫn về nhà -Tập vẽ góc với số đo cho trước c b a 120 ° O * Tia Ob nằm giữa 2 tia Oa và Oc vì · · cOb cOa< (120 0 < 145 0 ) * Nhận xét: (SGK) 1/ Cho tia Ax , vẽ tia Ay sao cho · 0 55xAy = . Vẽ được mấy tia Ay ? (Vẽ được 2 tia) 2/ Vẽ · 0 90ABC = bằng hai cách : a) Dùng thước đo độ b) Dùng êke 2/ BT 24 – SGK /84 BTVN : Từ bài 25 đến 29/ 84 (SGK) Đọc trước bài “Tia phân giác của góc ” + Đònh nghóa + Cách vẽ D . Rút kinh nghiệ m : GV :Trần Thò Nga ❖❖ LLL❖❖ Trường THCS Trần Hưng Đạo - Ninh Sơn . Đạo - Ninh Sơn Giáo án Tốn 6 & ❖❖❖ & Năm học : 2008 – 2009 2ph H Đ 5 : Hướng dẫn về nhà 13 2 1/ 69 6 8 10 2 / 4 6 9 3 3/ 16 4 15 1 4 /15 60 4. 9 .6 9.3 6. (6 3) 3 ) 18 9.2 2 49 7.49 49.(1 7) ) 8 49 49 a b d f = = = = = = − − = = + + = = *BT 22/15 (SGK) 2 40 3 45 ; 3 60 4 60 4 40 5 50 ; 5 50 6 60

Ngày đăng: 20/09/2013, 17:10

Hình ảnh liên quan

-Th ước thẳng, phấn mà u, bảng phụ. -Đọc và nghiên cứu bài mới . - Toán 6 - tuần 23

h.

ước thẳng, phấn mà u, bảng phụ. -Đọc và nghiên cứu bài mới Xem tại trang 1 của tài liệu.
-Th ước thẳng, phấn mà u, bảng phụ. -Đọc và nghiên cứu bài mới . - Toán 6 - tuần 23

h.

ước thẳng, phấn mà u, bảng phụ. -Đọc và nghiên cứu bài mới Xem tại trang 3 của tài liệu.
-Th ước thẳng, phấn mà u, bảng phụ. -Đọc và nghiên cứu bài mới . - Toán 6 - tuần 23

h.

ước thẳng, phấn mà u, bảng phụ. -Đọc và nghiên cứu bài mới Xem tại trang 5 của tài liệu.
-Viết đề trên bảng phụ -HS  làm việc cá nhân  - Toán 6 - tuần 23

i.

ết đề trên bảng phụ -HS làm việc cá nhân Xem tại trang 6 của tài liệu.
Thước thẳng ,thước đo góc,phiếu học tập, bảng phụ , phấn màu.     C/CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:  - Toán 6 - tuần 23

h.

ước thẳng ,thước đo góc,phiếu học tập, bảng phụ , phấn màu. C/CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Xem tại trang 7 của tài liệu.
hình?Chỉ cần đo mấy góc thì ta biết được số đo của ba góc? - Toán 6 - tuần 23

h.

ình?Chỉ cần đo mấy góc thì ta biết được số đo của ba góc? Xem tại trang 8 của tài liệu.
TG HỌAT ĐỘNG CỦA GV GHI BẢNG - Toán 6 - tuần 23
TG HỌAT ĐỘNG CỦA GV GHI BẢNG Xem tại trang 9 của tài liệu.
-GV vẽ H26lên bảng. -Hãy nêu cách tính góc yOy’ -HS ph át biểu  - Toán 6 - tuần 23

v.

ẽ H26lên bảng. -Hãy nêu cách tính góc yOy’ -HS ph át biểu Xem tại trang 10 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan