Tom tat Khoa luan nganh Am nhac

8 333 2
Tom tat Khoa luan nganh Am nhac

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phần mở đầu 1. Lí do chọn đề tài: Nghị quyết Trung ơng II Khóa VIII của Đại hội Đảng đã đa ra định hớng về nhiệm vụ và mục tiêu cơ bản của giáo dục là: Xây dựng thế hệ con ngời thiết tha gắn bó với lí tởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, có đạo đức trong sáng, có ý chí kiên cờng, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc giữ gìn và phát huy văn hóa dân tộc, có năng lực tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại. Phát huy tiềm năng của dân tộc và con ngời Việt Nam. Đồng thời phải biết phát huy tính tích cực của cá nhân làm chủ khoa học và công nghệ hiện đại, có t duy sáng tạo, có kĩ năng thực hành giỏi, có tác phong công nghiệp, có tính kỉ luật cao, có sức khỏe, là ngời thừa kế xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa hồng vừa chuyên. Từ đó Nghị quyết Trung ơng IV khóa VII khẳng định tiếp: Đó là động lực thúc đẩy và là điều kiện cơ bản, đảm bảo những mục tiêu kinh tế, xã hội xây dựng và bảo vệ đất nớc. Văn kiện Đại hội lần thứ VIII của Đảng lại khẳng định một lần nữa: Cùng với khoa học và công nghệ, giáo dục là quốc sách hàng đầu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài. Luật Giáo dục Việt Nam năm 2005 (đợc Quốc hội nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua tại kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XI từ ngày 5 đến ngày 14 tháng 6 năm 2005) đa ra mục tiêu giáo dục là: Mục tiêu của giáo dục là đào tạo con ngời Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, trí thức, sứckhỏe, thẩm mĩ và nghề nghiệp, trung thành với lí tởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi dỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo về Tổ quốc. Mục tiêu của giáo dục tiểu học còn đợc nêu cụ thể hơn tại điểm 2, điều 27 của Luật Giáo dục nh sau: Giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kỹ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học lên trung học cơ sở. Âm nhạc là loại hình nghệ thuật xuất hiện sớm trong lịch sử loài ngời. Nó phản ánh cuộc sống và tâm t của con ngời bằng nghệ thuật của âm thanh, với những 1 phơng tiện diễn tả đặc thù nh giai điệu, tiết tấu, cao độ, cờng độ, trờng độ, nhịp độ, . và có u thế trong việc thể hiện các sắc thái tình cảm tinh tế của con ngời. Âm nhạc có sức thu hút con ngời ở mọi lứa tuổi, mọi tầng lớp trong xã hội, đặc biệt là đối với trẻ em. ở trờng tiểu học, cùng với các môn học khác, môn âm nhạc cũng có vai trò hết sức quan trọng. Âm nhạc là một trong những phơng tiện giáo dục thẩm mỹ, hoàn thiện nhân cách hiệu quả nhất đối với lứa tuổi học sinh Học sinh tiểu học là những trẻ em trong độ tuổi từ 6 đến 11 tuổi. Vì vậy, giáo dục âm nhạc không những đợc coi trọng ngay từ những năm đầu của tuổi học đờng mà còn là một môn học trong nhà trờng ở mọi cấp học. Các em đợc học ca hát và phát triển năng lực cảm thụ âm nhạc qua vận động theo nhạc, chơi trò chơi và kể chuyện âm nhạc, đặc biệt là đối với các em học sinh ở các khối lớp 1, 2, 3. Việc áp dụng phơng pháp dạy học cụ thể nào đó không những cần mang lại cho các em cách tiếp cận kiến thức một cách nhẹ nhàng mà nó còn phải giúp hình thành sự phát triển t duy, niềm đam mê học tập cho các em - đó mới chính là điều quan trọng bậc nhất. Đặc biệt, đối với học sinh lớp 1, 2, 3, các em mới bớc đầu làm quen với việc học tập khác hẳn với hoạt động vui chơi thuần tuý ở các lớp mẫu giáo. Tuy nhiên, đối với các em, chơi cũng là vẫn còn là một nhu cầu không thể thiếu đợc. Do đó, việc nghiên cứu, sử dụng các bài hát vào tổ chức trò chơi học tập môn âm nhạc là hết sức cần thiết. Hiện nay ở bậc tiểu học, chúng ta đang thực hiện đổi mới phơng pháp dạy học. Các phơng pháp dạy học âm nhạc nói chung vẫn rất cần thiết, chúng đợc áp dụng theo hớng tích cực hóa các hoạt động học tập của học sinh để phát triển năng lực, hình thành và phát triển năng lực thẩm mỹ của từng học sinh. Âm nhạc và trò chơi là vô cùng quan trọng đối với trẻ. Sự kết hợp yếu tố trò chơi với âm nhạc là sự kết hợp tuyệt vời đối với quá trình giáo dục trẻ. Các nhà giáo dục đã sử dụng trò chơi âm nhạc nh một phơng tiện hiệu quả mang lại hứng thú, kích thích sự phát triển các kĩ năng hoạt động âm nhạc, mang lại hiệu quả cao nhất trong quá trình dạy học âm nhạc. 2 Trên tinh thần Học mà chơi chơi mà học, trò chơi học tập mà cụ thể ở đây là việc tổ chức trò chơi học tập môn âm nhạc là một trong số các phơng pháp đợc áp dụng để dạy môn âm nhạc cho các em. Trò chơi thực sự là phơng tiện hữu hiệu để tạo không khí thoải mái, sự hứng khởi trong học tập của các em. Nó giúp cho việc học không trở nên quá nặng nề, khô cứng, đảm bảo cho sự tiếp nhận kiến thức và đặc biệt là phát triển thẩm mỹ ở các em một cách thật tự nhiên. Điều tra, quan sát tại Trờng Tiểu học phú Thành, chúng tôi nhận thấy, việc dạy hát nói chung, sử dụng bài hát vào tổ chức trò chơi âm nhạc cho học sinh tiểu học lớp 1, 2, 3 vẫn còn nhiều bất cập. Nhiều giáo viên còn cha nắm vững chủ đề, thể loại, cấu trúc hình thức của các bài hát trong chơng trình sách giáo khoa ở tiểu học. Vì vậy, việc tổ chức cho các em chơi trò chơi âm nhạc, các động tác, nội dung của trò chơi còn cha phù hợp với tính chất, phong cách và sắc thái âm nhạc của từng bài. Giáo viên vẫn còn lúng túng, cha phát huy đợc tính tích cực của học sinh khi tham gia trò chơi, làm cho các em dễ có cảm giác nhàm chán. Qua trao đổi, nhiều giáo viên cho rằng họ cha thực sự nắm vững các bài hát trong chơng trình, không phân biệt đợc thể loại, cấu trúc hình thức của bài hát để sử dụng vào trò chơi âm nhạc. Vì thế, việc tổ chức trò chơi âm nhạc cho các em còn gặp nhiều khó khăn. Từ những lí do nêu trên, tôi chọn đề tài: Nghiên cứu, sử dụng bài hát vào tổ chức trò chơi âm nhạc cho học sinh tiểu học lớp 1, 2, 3 Trờng Tiểu học Phú Thành - Lạc Thuỷ- Hoà Bình làm đề tài nghiên cứu. 2. Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu, sử dụng các bài hát vào tổ chức trò chơi âm nhạc cho học sinh tiểu học lớp 1, 2, ,3 Trờng Tiểu học Phú Thành nhằm nâng cao chất lợng dạy hát nói riêng, dạy học âm nhạc, giáo dục thẩm mỹ nói chung, góp phần giáo dục và phátt triển nhân cách toàn diện cho học sinh tiểu học nói chung. 3. Mục tiêu nghiên cứu: 3.1. Nghiên cứu tình hình hoạt động tổ chức trò chơi âm nhạc ở trờng tiểu học Phú Thành Lạc Thủy Hòa Bình. 3 - Hình thức tổ chức - Nội dung của trò chơi - Các bài hát sử dụng vào trò chơi có phù hợp không? - Nhận xét, đánh giá thực trạng của việc đa các bài hát vào những hoạt động tổ chức trò chơi ở Trờng Tiểu học Phú Thành. 3.2. Tiêu chí lựa chọn các bài hát đa vào chơng trình tổ chức trò chơi âm nhạc. - Chọn thể loại - Chủ đề văn họa - Tiết tấu 4. Phạm vi nghiên cứu: Những bài hát sử dụng vào tổ chức trò chơi âm nhạc trong chơng trình, sách giáo khoa tiểu học lớp 1, 2, 3. 5. Giả thuyết khoa học Nếu nghiên cứu, sử dụng có hiệu quả việc tổ chức các trò chơi âm nhạc cho học sinh tiểu học lớp 1, 2, 3 Trờng Tiểu học Phú Thành thì hiệu quả của việc giáo dục âm nhạc sẽ đợc nâng cao, đáp ứng đợc yêu cầu đổi mới phơng pháp dạy học, góp phần hình thành và phát triển năng lực thẩm mỹ của học sinh tiểu học. 6. Nhiệm vụ nghiên cứu: 1. Nghiên cứu đề tài: - Nghiên cứu những tài liệu có liên quan đến dạy học môn âm nhạc. - Nghiên cứu sách giáo khoa, sách giáo viên về dạy học âm nhạc để tìm hiểu kỹ hơn về nội dung và phơng pháp dạy học môn âm nhạc, từ đó làm rõ hơn đặc điểm các bài hát ở khối lớp 1, 2, 3. - Lựa chọn các bài hát để tổ chức trò chơi phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh lớp 1, 2, 3 Trờng Tiểu học Phú Thành. 2. Dạy thực nghiệm. 7. Phơng pháp nghiên cứu: - Phơng pháp phân tích, tổng hợp 4 - Phơng pháp nghiên cứu tài liệu: nghiên cứu các tài liệu liên quan đến dạy môn âm nhạc ở tiểu học. - Phơng pháp điều tra. - Phơng pháp thực nghiệm s phạm 8. Bố cục của khoá luận: Ngoài phần mở đầu và kết luận, khoá luận gồm 2 chơng. 5 B. Phần Nội dung Chơng I: Cơ sở lí luận và thực tiễn 1.1. Vai trò của giáo dục âm nhạc đối với học sinh tiểu học 1.1.1. Vai trò của giáo dục âm nhạc đối với sự hình thành nhân cách học sinh. 1.1.2. ý nghĩa của trò chơi âm nhạc đối với học sinh tiểu học 1.2. Đặc điểm khả năng âm nhạc của học sinh tiểu học lớp 1, 2, 3. 1.2.1. Đặc điểm khả năng âm nhạc của học sinh tiểu học. 1.2.2. Đặc điểm khả năng ca hát của học sinh tiểu học lớp 1, 2, 3. 1.3. Tình hình tổ chức trò chơi âm nhạc cho học sinh tiểu học lớp 1, 2, 3 ở Trờng Tiểu học Phú Thành Lạc Thủy Hòa Bình. 1.3.1. Vài nét về nhà trờng 1.3.2. Chơng trình giáo dục âm nhạc ở trờng tiểu học lớp 1, 2, 3. 1.3.3. Tình hình tổ chức trò chơi âm nhạc cho học sinh tiểu học lớp 1, 2, 3. Tiểu kết chơng I Chơng II. Nghiên cứu sử dụng bài hát vào tổ chức trò chơi âm nhạc cho học sinh tiểu học lớp 1, 2, 3. 2.1. Đặc điểm trò chơi âm nhạc 2.1.1. Khái niệm trò chơi 2.1.2. Thế nào là trò chơi học tập 2.1.3. Đặc điểm trò chơi học tập 2.1.4. Phân loại trò chơi học tập 2.1.5. Đặc điểm của trò chơi âm nhạc 2.2. Đặc điểm bài hát sử dụng vào tổ chức trò chơi âm nhạc cho học sinh tiểu học lớp1, 2, 3. 2.2.1. Chủ đề văn học 2.2.2. Thể loại và tính chất đặc điểm âm nhạc 2.3. ứng dụng bài hát vào tổ chức trò chơi âm nhạc cho học sinh tiểu học lớp 1, 2,3 - Trờng Tiểu học Phú Thành - Lạc Thuỷ - Hoà Bình. 2.3.1. Một số yêu cầu về kĩ năng s phạm của giáo viên. 6 2.3.2. ứng dụng bài hát vào tổ chức trò chơi âm nhạc cho học sinh tiểu học Tr- ờng Tiểu học Phú Thành. Tiểu kết chơng II Phần Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo. 7 B. Phần Nội dung Chơng I: Cơ sở lí luận và thực tiễn 1.1. Vai trò của giáo dục âm nhạc đối với học sinh tiểu học Đây là một yếu tố vô cùng quan trọng trong việc giáo dục thẩm mĩ cho học sinh 8 . huy tiềm năng của dân tộc và con ngời Việt Nam. Đồng thời phải biết phát huy tính tích cực của cá nhân làm chủ khoa học và công nghệ hiện đại, có t duy sáng. nữa: Cùng với khoa học và công nghệ, giáo dục là quốc sách hàng đầu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài. Luật Giáo dục Việt Nam năm 2005

Ngày đăng: 20/09/2013, 14:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan