DAI SO L10 HKII.doc

44 136 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
DAI SO L10 HKII.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiết PPCT: 33 BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN Ngày dạy: . . . . . . . I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết khái niệm bất phương trình, nghiệm của bất phương trình. - Biết khái niệm hai bất phương trình tương đương, các phép biến đổi tương đương bất phương trình. 2. Kó năng: - Nêu được điều kiện xác đònh của bất phương trình. - Nhận biết được hai bất phương trình tương đương trong trường hợp đơn giản. - Vận dụng được các phép biến đổi tương đương bất phương trình để đưa một bất phương trình đã cho về dạng đơn giản hơn. 3. Thái độ: Rèn luyện tính chính xác trong tính toán. II. Chuẩn bò: 1. Giáo viên:Bảng tóm tắt các phép biến đổi tương đương, các hoạt động. 2. Học sinh: Chuẩn bò bài ở nhà, ôn lại các phép biến đổi tương đương của phương trình III. Phương pháp dạy học: Cơ bản dùng phương pháp gợi mở vấn đáp cùng với việc tổ chức các hoạt động nhóm. IV. Tiến trình: 1/ Ổn đònh – tổ chức: Kiểm tra sỉ số. 2/ Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Nêu các phép biến đổi tương đương của bất phương trình. Áp dụng: Tìm điều kiện và giải bất phương trình sau: 1 1 2x 3 x 4 x 5 x 5 − − < − − − − Đáp án: Các phép biến đổi tương đương: 5 điểm, điều kiện: 2 điểm, giải đúng: 3 điểm. 3/ Giảng bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học GV: Khi bình phương hai vế của bất pt ta cần chú ý gì ? HS: Dấu của hai vế . Khi hai vế có giá trò không âm thì ta được bất pt tương đương. GV: Hướng dẫn tìm điều kiện của (1) Bình phương hai vế (1) ta có gì ? HS: bất pt 2 2 1 x 2x 2 x 2x 3 x 4 ⇔ + + > − + ⇔ > GV: Kết luận nghiệm ? HS: 1 x 4 > GV: Cho học sinh hoạt động theo nhóm. Tìm điều kiện của bất pt (ví dụ 5) và biến đổi bất pt tìm x thỏa mãn bất phương trình mới. HS: Thảo luận tìm lời giải. Trình bày bài giải. GV: Nhận xét và giới thiệu cách tìm nghiệm của bất pt. HS: Ghi nhận. 5. Bình phương: 2 2 P(X) Q(X) P (X) Q (X)< ⇔ < , P(X) 0 ≥ , Q(X) 0, X≥ ∀ Ví dụ: Giải bất phương trình: 2 2 x 2x 2 x 2x 3+ + > − + (1) 6. Chú ý: 1) Khi biến đổi các biểu thức ở hai vế của một bất phương trình thì điều kiện của bất pt có thể bò thay đổi. Vì vậy, để tìm nghiệm của một bất pt ta phải tìm các giá trò của x thỏa mãn điều kiện của bất pt đó và là nghiệm của bất pt mới. Ví dụ5: Giải bất pt 5x 2 3 x x 4 3 x 1 4 4 6 + − − − − > − 2) Khi nhân (chia) hai vế của bất pt với biểu thức f(x) ta cần chú ý đến điều kiện về dấu của f(x). GV: Giới thiệu ba chú ý và lấy ví dụ cho học sinh nắm rõ được các chú ý khi giải bất pt. Hướng dẫn học sinh giải các ví dụ và kết luận nghiệm của từng bất pt. HS: Cùng giáo viên tìm lời giải các bất pt và ghi nhận các chú ý. Rút kinh nghiệm cho việc giải bài tập sau này. Nếu f(x) nhận cả giá trò dương và giá trò âm và ta phải lầ lượt xét từng trường hợp. Mỗi trường hợp dẫn đến một bất pt. Ví dụ 6. giải bất pt: 1 1 1 x ≥ − 3) P(X) Q(X)< ( ) ( ) 2 2 2 2 P (X) Q (X), P(X), Q(X) 0 P(X) Q(X) P(X) Q(X)  < ≥ ⇔  − > − ⇔ − > −   P(X), Q(X) < 0. Ví dụ 7. Giải bất pt: 2 17 1 x x 4 2 + > + 4/ Củng cố và luyện tập: 1) Nhắc lại các phép biến đổi tương đương của bất pt. 2) Các chú ý gì khi giải bất phương trình khi: điều kiện thay đổi, nhân (chia) hai vế cùng một biểu thức, bình phương hai vế. 3) Tìm điều kiện của bất pt: 1 1 x 3 2 x 7 x 7 + − < − + + (1). Cho biết (1) có tương đương với x 3 2 + < không ? 4) Chứng minh bất pt sau vô nghiệm 2 2 1 x x 1 2 x x 1 − + + < − + 4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: Ôn lại điều kiện của phương trình, xem lại các cách giải và các ví dụ. Làm các bài tập trong sách giáo khoa. V. Rút kinh nghiệm: Giáo viên:----------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Học sinh:------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Chương trình sách giáo khoa: ------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Tiết PPCT: 34 LUYỆN TẬP Ngày dạy: . . . . . . . I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố các kiến thức về bất phương trình, hệ bất phương trình một ẩn như: điều kiện xác đònh của bất phương trình, giải hệ bất phương trình, các phép biến đổi tương đương bất phương trình. 2. Kó năng: Rèn luyện các kó năng giải phương trình, bất phương trình, . . . 3. Thái độ: Tính cẩn thân, chính xác. II. Chuẩn bò: 1. Giáo viên: Các tình huống và phương pháp giải các bài tập. 2. Học sinh: Ôn lại bài, làm bài tập ở nhà. III. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp là chủ yếu. IV. Tiến trình: 1/ Ổn đònh – tổ chức: Kiểm tra sỉ số. 2/ Kiểm tra bài cũ: Trong phần giảng bài mới. 3/ Giảng bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học Hoạt động 1. Tiến hành thảo luận giải các bài tập 1,2 SGK/87 GV: Nêu yêu cầu bài toán, chia nhóm giao nhiệm vụ cho từng nhóm. HS: Nhận nhiệm vụ, bàn bạc tìm lời giải chính xác. Đại diện nhóm trình bày kết quả của nhóm mình. Các nhóm khác nhận xét và nêu cách giải khác nếu có. GV: Tổng kết đánh giá, chính xác kết quả. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là điều kiện xác đònh của bất phương trình ? Nêu các phép biến đổi tương đương bất phương trình. Giải thích tại sao hai bất pt sau là tương đương 4x 1 0− + > và 4x 1 0− < . HS: Trả lời theo yêu cầu, làm bài tập. GV: Gọi 2 học sinh giải thích 2 câu b, c bài 3. Hoạt động 2. Thực hành giải bất phương trình và hệ bất phương trình. GV: Gọi 4 học sinh lên bảng giải hai bài 4,5 SGK/88 HS: Bốn học sinh giải bài trên bảng Các học sinh khác theo dõi và nhận xét bài làm trên bảng. Nêu cách giải khác nếu có. GV: Kiểm tra vở bài tập một số học sinh. Sửa chữa các lỗi sai. Rút kinh nghiệm. Bài 1 a) { } x \ 0; 1∈ −¡ b) { } x \ 1;3;2; 2∈ −¡ c) x 1≠ − d) ( ] { } x ;1 \ 4∈ −∞ − Bài 2. a) Vì 2 x x 8 0, x 8+ + ≥ ∀ ≥ − b) Vì ( ) 2 1 2 x 3 1+ − ≥ và ( ) 2 2 5 4x x 1 x 2 1, x− + = + − ≥ ∀ c) Vì 2 2 1 x 7 x+ < + ⇒ 2 2 1 x 7 x 0, x+ − + < ∀ Bài 4. a) 11 x 20 < − b) 22 x 7 < Bài 5. a) x 7 < b) 7 x 2 39 < < 4.4/ Củng cố và luyện tập: 1) Nêu cách giải hệ bất phương trình. 2) Nhắc lại cách giải bài toán chứng minh bất phương trình vô nghiệm. Luyện tập: Giải hệ bất phương trình 3 3(2x 7) 2x 5 3 1 5(3x 1) x 2 2 −  − + >    −  − <   Trắc nghiệm: Điều kiện của bất phương trình ( ) 2 x 1 x 1 x 2 + < + − là: A. x 2≥ B. x 2> C. x 1 x 2 ≥ −   ≠  D. x 1 x 2 > −   ≠  5/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: Ôn lại các dạng toán, thực hành lại. Chuẩn bò bài dấu của nhò thức bậc nhất. Ôn lại cách biểu diễn tập nghiệm trên trục số. V. Rút kinh nghiệm: Giáo viên:----------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Học sinh:------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Chương trình sách giáo khoa: ------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Tiết PPCT: 35 DẤU CỦA NHỊ THỨC BẬC NHẤT Ngày dạy: . . . . . . . I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu và nhớ được đònh lí dấu nhò thức bậc nhất. - Hiểu cách giải bất phương trình bậc nhất, hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn. 2. Kó năng: - Vận dụng được đònh lí dấu nhò thức bậc nhất để lập bảng xét dấu tích các nhò thức bậc nhất, xác đònh tập nghiệm của các bất phương trình tích (mỗi thừa số trong bất phương trình tích là một nhò thức bậc nhất). - Giải được hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn. - Giải được một số bài toán thực tế dẫn tới việc giải bất phương trình. 3. Thái độ: Tư duy logic, óc sáng tạo. II. Chuẩn bò: 1. Giáo viên: Bảng phụ vẽ bảng xét dấu nhò thức bậc nhất, vẽ phần minh họa bằng đồ thò. 2. Học sinh: Đọc bài ở nhà, chuẩn bò trả lời các hoạt động. III. Phương pháp dạy học: Hoạt động nhóm là chủ yếu. IV. Tiến trình: 1. Ổn đònh – tổ chức: Kiểm tra sỉ số. 2. Kiểm tra bài cũ: Trong phần giảng bài mới. 3. Giảng bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học Hoạt động 1: Giới thiệu nhò thức bậc nhất và tìm hiểu cách xét dấu nhò thức bậc nhất. GV: Giới thiệu nhò thức bậc nhất. Kiểm tra bài cũ: Giải bất ptrình 2x 3 0− + > và biểu diễn trên trục số tập nghiệm của nó. HS: Lên bảng giải. GV: Từ kết quả hãy chỉ ra các khoảng mà nếu x lấy giá trò trong đó thì nhò thức f (x) 2x 3= − + có giá trò trái dấu (cùng dấu) với hệ số của x. HS: Trả lời, các HS khác nhận xét. GV: Đánh giá cho điểm Từ đó giới thiệu đònh lí và nhắc lại cách xét dấu nhò thức. HS: Ghi nhận. GV: Tóm tắt bằng bảng xét dấu, chứng minh đònh lí, giới thiệu nghiệm của nhò thức bậc nhất, minh họa bằng đồ thò. Hoạt động 2: Thực hành xét dấu các nhò thức bậc nhất. Hoạt động 2 /SGK GV: Hướng dẫn học sinh cách lập bảng xét dấu và giao nhiệm vụ cho từng nhóm. HS: Thảo luận, trình bày bảng theo kết quả của nhóm mình. Nhận xét bài làm của nhóm bạn. GV: Nhận xét, sửa lỗi sai. Hướng dẫn học sinh xét dấu nhò thức trong ví dụ. I. ĐỊNH LÍ VỀ DẤU CỦA NHỊ THỨC BẬC NHẤT 1. Nhò thức bậc nhất Nhò thức bậc nhất đối với x là biểu thức có dạng f(x) = ax + b trong đó a và b là hai số đã cho, a 0 ≠ . 2. Dấu của nhò thức bậc nhất Đònh lí: SGK. 3. Áp dụng: Ví dụ 1: Xét dấu nhò thức f (x) mx 1= − với m là tham số đã cho. GV: Giới thiệu cách xét dấu tích, thương các nhò thức bậc nhất Hướng dẫn học sinh xét dấu trong ví dụ. HS: Theo dõi và rút kinh nghiệm khi xét dấu tích, thương các nhò thức bậc nhất. GV: Cho học sinh thực hiện hoạt động 3 SGK HS: Thảo luận theo nhóm, trình bày kết quả Nhận xét. GV: Chính xác kết quả. II. XÉT DẤU TÍCH, THƯƠNG CÁC NHỊ THỨC BẬC NHẤT Giả sử f(x) là tích của những nhò thức bậc nhất. Áp dụng đònh lí về dấu của nhò thức bậc nhất ta có thể xét dấu từng nhân tử. Lập bảng xét dấu chung cho tất cả các nhò thức bậc nhất có trong f(x) ta suy ra được dấu của f(x). Trường hợp f(x) là một thương cũng được xét tương tự. Ví dụ 2. Xét dấu biểu thức ( ) ( ) 4x 1 x 2 f (x) 3x 5 − + = − + 4. Củng cố và luyện tập: 1) Thế nào là nhò thức bậc nhất, nghiệm của nhò thức ? Cách xét dấu nhò thức bậc nhất. 2) Nêu phương pháp xét dấu tích, thương các nhò thức bậc nhất. Luyện tập: Xét dấu các biểu thức sau: a) ( ) ( ) f (x) 2x 1 x 3= − + b) ( ) ( ) ( ) f (x) 3x 3 x 2 x 3= − − + + c) 4 3 f (x) 3x 1 2 x − = − + − d) 2 f (x) 4x 1= − 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: Ôn lại các kiến thức cơ bản trong lí thuyết, xem kó lại các ví dụ. Thực hành xét dấu các nhò thức bậc nhất. Chuẩn bò áp dụng vào giải bất phương trình. V. Rút kinh nghiệm: Giáo viên:----------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Học sinh:------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Chương trình sách giáo khoa: ------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Tiết PPCT: 36 DẤU CỦA NHỊ THỨC BẬC NHẤT (tt) Ngày dạy: . . . . . . . I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu và nhớ được đònh lí dấu nhò thức bậc nhất. - Hiểu cách giải bất phương trình bậc nhất, hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn. 2. Kó năng: - Vận dụng được đònh lí dấu nhò thức bậc nhất để lập bảng xét dấu tích các nhò thức bậc nhất, xác đònh tập nghiệm của các bất phương trình tích (mỗi thừa số trong bất phương trình tích là một nhò thức bậc nhất). - Giải được hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn. - Giải được một số bài toán thực tế dẫn tới việc giải bất phương trình. 3. Thái độ: Tư duy logic, óc sáng tạo. II. Chuẩn bò: 1. Giáo viên: Bảng phụ vẽ bảng xét dấu nhò thức bậc nhất, vẽ phần minh họa bằng đồ thò. 2. Học sinh: Đọc bài ở nhà, chuẩn bò trả lời các hoạt động. III. Phương pháp dạy học: Hoạt động nhóm là chủ yếu. IV. Tiến trình: 1. Ổn đònh – tổ chức: Kiểm tra sỉ số. 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Thế nào là nhò thức bậc nhất, nghiệm của nhò thức ? Cách xét dấu nhò thức bậc nhất. Nêu phương pháp xét dấu tích, thương các nhò thức bậc nhất. Áp dụng: Xét dấu ( ) ( ) f (x) x 3 2x 1= + − + Đáp án: ĐN: 3 điểm, Cách xét dấu: 3 điểm. Áp dụng: 4 điểm. 3. Giảng bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học GV: Hãy nêu điều kiện của phương trình ? HS:x ≠ 1. GV: Biến đổi bất pt về dạng vế trái là thương các nhò thức, vế phải là 0. HS: bất pt 1 x 1 0 0 1 x 1 x − ≥ ⇔ ≥ − − GV: Gọi 1 học sinh lên bảng lập bảng xét dấu vế trái. HS: Xét dấu GV: Hướng dẫn học sinh kết luận nghiệm. Cho học sinh thực hiện hoạt động 4 SGK với gợi ý: phân tích 3 x 4x− thành tích ba nhò thức bậc nhất. HS: Thảo luận, trình bày lời giải. GV: Chính xác kết quả. GV: Hướng dẫn học sinh giải bất phương trình trong ví dụ 4 bằng cách xét dấu biểu thức trong dấu giá trò tuyệt đối. Chia làm 2 trường hợp và kết luận nghiệm của bất phương trình là hợp của các nghiệm trong từng trường hợp. Hoạt động: GV chia nhóm thực hiện giải 2 bất phương trình theo nhóm III. ÁP DỤNG VÀO GIẢI BẤT PHƯƠNG TRÌNH 1. Bất phương trình tích, bất phương trình chứa ẩn ở mẫu thức Ví dụ 3. Giải bất phương trình 1 1 1 x ≥ − 2. Bất phương trình chứa ẩn trong dấu giá trò tuyệt đối Ví dụ 4. Giải bất phương trình 2x 1 x 3 5− + + − < Chú ý: Với a > 0, ta có: * f (x) a a f (x) a≤ ⇔ − ≤ ≤ a) ( ) 2 1 1 x 1 x 1 < + − ; b) 2 2 x 3x 1 1 x 1 − + < − HS: Thảo luận, trình bày lời giải. GV: Chính xác kết quả. * f (x) a f (x) a f (x) a ≤ −  ≥ ⇔  ≥  4. Củng cố và luyện tập: Nhắc lại cách giải bất phương trình tích, bất pt chứa ẩn ở mẫu thức, trong dấu giá trò tuyệt đối. Luyện tập: Giải bất phương trình a) 2 5 x 1 2x 1 ≤ − − b) 5x 4 6− ≥ 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: Tiếp tục ôn lại cả bài, làm các bài tập còn lại trong sách giáo khoa. Chuẩn bò bài “ Bất phương trình bậc nhất hai ẩn” 5. Rút kinh nghiệm: Giáo viên:----------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Học sinh:------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Chương trình sách giáo khoa: ------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Tiết PPCT: 37 BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN Ngày dạy: . . . . . . . I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu khái niệm bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn, nghiệm và miền nghiệm của chúng. 2. Kó năng: Biểu diễn được tập nghiệm của bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn trên mặt phẳng tọa độ. 3. Thái độ: Kó năng vẽ hình, biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình, hệ bất phương trình. II. Chuẩn bò: 1. Giáo viên: Bảng phụ ghi các bước biểu diễn miền nghiệm, các hoạt động. 2. Học sinh: Chuẩn bò các hoạt động trong SGK, thước kẻ. III. Phương pháp dạy học: Cơ bản dùng phương pháp gợi mở vấn đáp, đan xen các hoạt động nhóm. IV. Tiến trình: 1. Ổn đònh – tổ chức: Kiểm tra sỉ số. 2. Kiểm tra bài cũ: Trong phần giảng bài mới. 3. Giảng bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ về phương trình bậc nhất hai ẩn. Từ đó đưa ra khái niệm bất pt bậc nhất hai ẩn và miền nghiệm. GV: Pt bậc nhất hai ẩn có dạng gì ? Cặp số nào trong các cặp số sau là nghiệm của pt: 2x y 1− = (1; 1); (-1; 2); (2;1). Pt bậc nhất hai ẩn có bao nhiêu nghiệm ? HS: Dạng ax + by = c. Cặp số (1; 1). Pt có vô số nghiệm. GV: Giới thiệu bất phương trình bậc nhất hai ẩn, miền nghiệm của bất phương trình. HS: Ghi nhận. GV: Giới thiệu từng bước biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình. Hướng dẫn kó từng bước. HS: Lưu ý cách giải từng bước. GV: Giới thiệu ví dụ và hướng dẫn cụ thể cho học I. BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN Bất phương trình bậc nhất hai ẩn x, y có dạng tổng quát là ax by c+ ≤ (1) ( ) ax by c;ax by c;ax by c+ < + ≥ + > trong đó a, b, c là những số thực đã cho, a và b không đồng thời bằng 0, x và y là các ẩn số. II. BIỂU DIỄN TẬP NGHIỆM CỦA BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tập hợp các điểm có tọa độ là nghiệm bất phương trình (1) được gọi là miền nghiệm của nó. Quy tắc thực hành biểu diễn hình học tập nghiệm (hay biểu diễn miền nghiệm) của bất phương trình ax by c+ ≤ như sau (tương tự cho bất phương trình ax by c+ ≥ ) + Bước 1. Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, vẽ đường thẳng : ax by c∆ + = + Bước 2. Lấy một điểm ( ) 0 0 0 M x ; y không thuộc ∆ (ta thường lấy gốc tọa độ O) + Bước 3. Tính 0 0 ax by+ và so sánh 0 0 ax by+ với c. + Bước 4. Kết luận Nếu 0 0 ax by+ < c thì nửa mặt phẳng bờ ∆ chứa M 0 là miền nghiệm của ax by c+ ≤ . Nếu 0 0 ax by+ > c thì nửa mặt phẳng bờ ∆ không chứa M 0 là miền nghiệm của ax by c+ ≤ . * Chú ý: Miền nghiệm của bất phương trình ax by c+ ≤ bỏ đi dường thẳng ax + by = c là miền nghiệm của bất phương trình ax + by < c. Ví dụ 1. Biểu biễn hình học tập nghiệm của bất sinh biểu diễn miền nghiệm của một bất phương trình. Hoạt động 2: thực hàng biểu diễn hình học tập nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn ( ) 3x 2y 0− + > GV: Gọi từng học sinh thực hiện từng bước. HS: Lên bảng thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. GV: Hướng dẫn khi học sinh cần giúp đỡ. phương trình bậc nhất hai ẩn 2x y 3+ ≤ . f(x)=3-2x Shade 1 -3 -2 -1 1 2 3 4 5 -2 -1 1 2 3 4 5 6 x f(x) 4. Củng cố và luyện tập: Nêu các bước biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn. Sự khác nhau giữa miền nghiệm của hai bất phương trình ax by c+ ≤ và ax + by < c. Luyện tập: Cặp số nào sau đây thuộc miền nghiệm của bất phương trình x 3y 2+ > A. (1; -2) B.(-2;1) C.(-1;1) D. (1;-1). 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: Ôn lại các bước biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn. Làm bài tập 1 SGK/99. Chuẩn bò phần tiếp theo. V. Rút kinh nghiệm: Giáo viên:----------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Học sinh:------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Chương trình sách giáo khoa: ------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Tiết PPCT: 38 BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN (tt) Ngày dạy: . . . . . . . . ; y không thuộc ∆ (ta thường lấy gốc tọa độ O) + Bước 3. Tính 0 0 ax by+ và so sánh 0 0 ax by+ với c. + Bước 4. Kết luận Nếu 0 0 ax by+ < c thì nửa mặt

Ngày đăng: 20/09/2013, 14:10

Hình ảnh liên quan

1. Giáo viên:Bảng tóm tắt các phép biến đổi tương đương, các hoạt động. - DAI SO L10 HKII.doc

1..

Giáo viên:Bảng tóm tắt các phép biến đổi tương đương, các hoạt động Xem tại trang 1 của tài liệu.
GV: Gọi 4 học sinh lên bảng giải hai bài 4,5 SGK/88 - DAI SO L10 HKII.doc

i.

4 học sinh lên bảng giải hai bài 4,5 SGK/88 Xem tại trang 3 của tài liệu.
1. Giáo viên: Các tình huống, bảng phụ 2. Học sinh: Ôn lại bài, làm bài tập ở nhà. - DAI SO L10 HKII.doc

1..

Giáo viên: Các tình huống, bảng phụ 2. Học sinh: Ôn lại bài, làm bài tập ở nhà Xem tại trang 13 của tài liệu.
Gọi 4 học sinh lên bảng xét dấu bốn biểu thức sau: - DAI SO L10 HKII.doc

i.

4 học sinh lên bảng xét dấu bốn biểu thức sau: Xem tại trang 19 của tài liệu.
Gọi hai học sinh lên bảng thực hiện các câu hỏi sau Học sinh 1: câu 1, 2, 3, 5 - DAI SO L10 HKII.doc

i.

hai học sinh lên bảng thực hiện các câu hỏi sau Học sinh 1: câu 1, 2, 3, 5 Xem tại trang 21 của tài liệu.
- Lập được bảng phân bố tần số- tần suất ghép lớp khi đã cho các lớp cần phân ra. 3. Thái độ: Vận dụng vào thực tế. - DAI SO L10 HKII.doc

p.

được bảng phân bố tần số- tần suất ghép lớp khi đã cho các lớp cần phân ra. 3. Thái độ: Vận dụng vào thực tế Xem tại trang 25 của tài liệu.
HS: Tiếp thu và vẽ hình theo gợi ý của giáo viên - DAI SO L10 HKII.doc

i.

ếp thu và vẽ hình theo gợi ý của giáo viên Xem tại trang 29 của tài liệu.
Câu hỏi: Vẽ biểu đồ tần suất hình cột theo bảng sau: - DAI SO L10 HKII.doc

u.

hỏi: Vẽ biểu đồ tần suất hình cột theo bảng sau: Xem tại trang 29 của tài liệu.
1. Giáo viên: Các tình huống học tập, bảng phụ ghi các mẫu số liệu. 2. Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà. - DAI SO L10 HKII.doc

1..

Giáo viên: Các tình huống học tập, bảng phụ ghi các mẫu số liệu. 2. Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà Xem tại trang 31 của tài liệu.
GV: Gọi 3 học sinh lên bảng giải 3 câu b, c, d. HS: Lên bảng giải bài, các học sinh khác nhận xét  và nêu các giải khác nếu có. - DAI SO L10 HKII.doc

i.

3 học sinh lên bảng giải 3 câu b, c, d. HS: Lên bảng giải bài, các học sinh khác nhận xét và nêu các giải khác nếu có Xem tại trang 37 của tài liệu.
1. Giáo viên:Bảng phụ tóm tắt các công thức, các hoạt động. 2. Học sinh: Ôn lại bài, chuẩn bị trước bài mới. - DAI SO L10 HKII.doc

1..

Giáo viên:Bảng phụ tóm tắt các công thức, các hoạt động. 2. Học sinh: Ôn lại bài, chuẩn bị trước bài mới Xem tại trang 39 của tài liệu.
Gọi 2 học sinh lên bảng giải bài 2b, 2c. HS: Lên bảng giải - DAI SO L10 HKII.doc

i.

2 học sinh lên bảng giải bài 2b, 2c. HS: Lên bảng giải Xem tại trang 41 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan