chuong 11 tài chính quốc tế

13 332 2
chuong 11 tài chính quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

tài chính quốc tế

Bài giảng: Lý thuyết TCTT 1 Chng XI: Tài chính quốc tế I Tỷ giá. 1. Khái niệm: Các quan điểm khác nhau: - Các nhà kinh tế cổ điển: Tỷ giá là so sánh ngang giá vàng trong nội dung đồng tiền mỗi nớc. - Các nhà tự nhiên học: Là tỉ lệ chuyển đổi từ đồng tiền nớc này sang đồng tiền nớc khác. - Kinh tế hiện đại: Là giá cả của đồng tiền nớc này đợc biểu hiện bằng đồng tiền nớc khác (thay đổi do yếu tố cung cầu). Biểu hiện trực tiếp hoặc gián tiếp: - Trực tiếp: Lấy bản tệ là đơn vị cố định so với đồng ngoại tệ. (Có 5 đồng tiền áp dụng phơng pháp yết giá này: GBP, USD, EUR, CAD và AUD) VD: Tại Anh GBP/USD = ; GBP/CHF = ; - Gián tiếp: Lấy ngoại tệ là đơn vị cố định so với đồng bản tệ VD Tại Việt Nam 1 USD = 15.870 VNĐ. JPY/VND = Xác định tỷ giá theo phơng pháp tính chéo: USD/SEK = 9, 95 60 / 70 9: đơn vị 95: số tỷ giá 60: điểm giá USD: đồng yết giá có đơn vị cố định SEK: đồng định giá Tỷ giá mua: Kí hiệu D M (9,9560) Tỷ giá bán: Kí hiệu DB (9,9570) Nếu đồng Curon giảm 15 điểm(giảm giá) thì USD/SEK = 9,9575/9,9585 Chú ý: Khi điểm giá bán nhỏ hơn hoặc bằng điểm giá mua thì trong giá bán fải đẩy lên 1 số VD: GBP/USD = 1,4795/05 => Dm = 1,4795 và Db = 1,4805 2 Các chế độ tỷ giá a. Tỷ giá theo ngang giá vàng (1819 1913 ) Bài giảng: Lý thuyết TCTT 2 Đây là chế độ ổn định nhất, không gây lạm phát nhng không tồn tại đợc lâu. Đặc điểm: - Tự do in đúc tiền vàng đủ giá (trọng lợng, thành sắc) - Tự do đổi tiền phù hiệu lấy tiền đủ giá (Nhà nớc quy định tỷ lệ tiền phù hiệu nhất định đợc phát hành vào lu thông) - Tự do XNK vàng => Phát triển quan hệ thơng mại quốc tế VD: 1GBP = 2,1369 gr 1USD = 0,8867 gr 1 GBP = 2,4099 USD Sau đó chế độ này sụp đổ do: Sự phát triển kinh tế thế giới không đồng đều: một số nớc trở thành CNXK do hàng hoá xuất khẩu đợc nhiều, nớc đó ngày càng giàu, thu đợc càng nhiều vàng còn các nớc nhỏ lợng lu thông hàng hoá ít buộc phải đổi vàng lấy hàng => kho vàng ngày càng cạn kiện. ở các quốc gia nhỏ ban sắc lệnh cấm xuất khẩu vàng và không đổi tiền phù hiệu lấy vàng nữa Xảy ra Đại chiến thế giới I, siêu lạm phát, đồng tiền các nớc lớn bị mất giá, kho vàng các nớc lớn lúc này cũng không đủ đáp ứng tiền phù hiệu Trong lu thông tiền vàng không còn chỉ còn lại tiền phù hiệu: tiền của các nớc phát triển là đồng tiền chủ chốt, tiền của các nớc kém phát triển là đồng tiền phụ thuộc (đại diện thời kỳ này là đồng bảng Anh ) Chuyển sang chế độ bản vị vàng thoi (1914 1944) Đòi hỏi một lợng tiền phù hiệu rất lớn mới lấy đợc vàng. Chế độ này đợc thực hiện giữa các nớc công nghiệp lớn với nhau, những nớc thuộc địa không đợc tham gia Chế độ này kéo dài đến hết thế chiến II và sau đó chế độ tiền tệ thế giới mới đợc hình thành. b. Chế độ bản vị đồng Đôla Tháng 1/44 Dự đoán chiến tranh kết thúc, các nớc đã họp tại Thuỵ Sỹ Có 2 trờng phái: Bài giảng: Lý thuyết TCTT 3 - Anh và hầu hết các nớc phơng Tây (đại diện là Keynes: cố vấn, trởng đoàn Hoàng Gia Anh) đã đề nghị hình thành Ngân hàng quốc tế, phát hành đồng tiền chung Bancor dùng để trao đổi, buôn bán - Mỹ (Do White đại diện) cho rằng Anh lúc này là nền kinh tế già cỗi, kém phát triển, tiền Anh đã suy sụp quá yếu do đó không chấp nhận đồng Bancor Mỹ đề nghị xây dựng Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) và Ngân hàng đầu t quốc tế và phải sử dụng đồng Đôla làm phơng tiện thanh toán Hội nghị không đa ra đợc quyết định thống nhất T7/44 triệu tập khẩn cấp tại Bretton Woods dự kiến 2 tuần nhng kéo dài 22 ngày Hội nghị đã thàng công, cả 2 bên đều dung hoà và chọn Đôla làm phơng tiện thanh toán quốc tế bởi: Các quốc gia tham chiến nền kinh tế đều bị ảnh hởng và đều có nhu cầu phục hồi, phát triển kinh tế sau chiến tranh, muốn đạt đợc điều này phải dựa vào Mỹ Mỹ làm giàu qua 2 cuộc chiến tranh, kho vàng dự trữ của Mỹ rất lớn, chiếm 2/3 dự trữ vàng trên thế giới. Lợng vàng của Mỹ là 24 tỷ $, trong khi tổng số lợng $ ngoài nớc Mỹ (Euro Dolar) cha đầy 6 tỷ => Mỹ thừa khả năng cho đổi $ lấy vàng Với sự bảo đảm này tất cả các nớc chấp nhận đồng $ Nội dung của Hiệp ớc thể hiện chế độ tỷ giá cố định Mỹ buộc các nớc tuyên bố hàm lợng vàng trong đồng tiền nớc mình, nếu không thì thông báo tỷ giá đồng tiền nớc đó với đồng $ là bao nhiêu. Thông báo cho IMF và không đợc phép thay đổi, nếu không bị phạt cấm vận. (tỷ giá chỉ đợc phép biến động ở biên độ +- 10%. Các nớc cùng nhau bảo vệ cho đồng đôla Mỹ công bố trớc: 1 USD = 0,886714 gr vàng Những năm 50 là thời kỳ vàng kim của đông đôla Đến những năm 60, có những ứng dụng tiến bộ KHKT vào nền kinh tế, nền kinh tế thế giới chia làm 3 cực USA, Tây Âu và Nhật Bản. Tơng quan bắt đầu Bài giảng: Lý thuyết TCTT 4 thay đổi, Mỹ từ nớc xuất siêu thành nớc nhập siêu, kho vàng của Mỹ giảm dần (1968 chỉ còn 11tỷ) Ngoài Mỹ có 100 tỷ $ 1968,1969 các nớc ồ ạt đem đổi $ lấy vàng về, nền kinh tế Mỹ lâm vào suy thoái. (Mỹ đã phát hành quá nhiều đồng $ => khó khăn trong việc đổi $ lấy vàng, kho vàng ngày càng cạn kiệt. Mỹ buộc phải phá giá đồng đôla (không thông qua IMF) Lần 1: Năm 1970: 1 $ = 0,81 gr vàng, 1 ouxơ = 42 $ Kho vàng giảm còn cha đầy 9 tỷ. $ ngoài Mỹ là 166 tỷ. gây áp lực cho Mỹ. Mỹ buộc các nớc muốn lấy vàng phải chứng minh số $ là do xuất hàng cho Mỹ. Các nớc vẫn tiếp tục chứng minh Lần 2: 1972 1$ = 0,7369 gr vàng, 1 ouxơ = 45$ Mỹ đóng cửa kho vàng và không cho đổi vàng nữa. Xảy ra nạn lụt và khủng hoảng đồng đôla = > toàn bộ hệ thống tỷ giá bản vị đồng đôla sụp đổ c. Chế độ bản vị đồng SDR(special drawing rights) quyền rút vốn đặc biệt, không có thật. Đây là đồng tiền ghi sổ 3. ý nghĩa kinh tế của tỷ giá. - Vĩ mô: Là công cụ trong quản lý kinh tế vĩ mô Là công cụ đòn bẩy trong hạch toán kinh tế. (Đợc thể hiện qua các chức năng và vai trò tác động) Chức năng: + So sánh sức mua giữa các đồng tiền qua đó thấy đợc NSLĐ, giá cả từ đó đánh giá đợc hiệu quả của nền kinh tế trong hoạt động kinh tế đối ngoại. Một hàng hóa đều cha đựng trong nó 2 giá trị. Giá trị quốc gia biểu hiện giá cả bằng bản tệ. Giá trị quốc tế biểu hiện giá cả quốc tế bằng ngoại tệ. Thông qua phạm trù tỷ giá để đánh giá + Chức năng phân phối và phân phối lại đối với nền kinh tế: trớc tiên ở khu vực chế xuất, giữa các ngành có liên quan đến xuất khảu, sau là nền kinh tế: là các nớc có liên quan kinh tế với nhau. VD: 1$ = 123 JPY Bài giảng: Lý thuyết TCTT 5 1$ = 88 JPY. Khi JPY lên giá (tỷ giá giảm), Nhật là nớc xuất siêu sẽ bị tổn thất. Các doanh nghiệp NB bị ảnh hởng (vì lơng công nhân, thuế, thu nhập) đều tính bằng JPY. Tỷ giá là công cụ cạnh tranh thơng mại giành giật thị trờng. + Chức năng: khuyến khích. Để khuyến khích hay hạn chế đối với các ngành hàng, chủng loại hàng hoá tham gia vào hoạt động xuất nhập khẩu. VD: Tăng tỷ giá, tăng xuất khẩu, giảm nhập khẩu (Khuyến khích sản xuất các mặt hàng cần thiết nhng gây lụi bại cho các Doanh nghiệp cần NK). Vai trò tác động: - Tác động trực tiếp đến thu nhập, hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp tham gia kinh tế đối ngoại và các doanh nghiệp có liên quan đến ngoại tệ - Tác động rất lớn đến toàn bộ tình hình lu thông tiền tệ trong nớc, (có thể gây ra lạm phát => gây sự đổ vỡ cho nền kinh tế 4. Phân loại tỷ giá: - Tỷ giá cố định: tỷ giá đợc giữ không đổi hoặc chỉ đợc phép dao động trong một phạm vi rất hẹp. Nếu tỷ giá dao động ngoài phạm vi cho phép thì chính phủ sẽ can thiệp. Ưu: Việc quản lý dễ dàng hơn. Tăng tính kỷ luật cho các giới chức tiền tệ, là quy tắc tiền tệ dễ áp dụng. Có ít rủi ro hơn, tạo thuận lợi cho Thơng mại quốc tế. Nhợc: Tỷ giá cố định: CSTT khó theo đuổi các mục tiêu khác ngoài việc ổn định tỷ giá, các chính phủ của các nớc có LS thấp hạn chế vốn đầu t đem khỏi nớc mình hiệu quả của TTTC giảm sút. - Tỷ giá thả nổi tự do. Tỷ giá do các lực lợng thị trờng ấn định mà không có sự can thiệp của Chính phủ. Ưu: Cho phép CSTT theo đuổi các mục tiêu khác ngoài ổn định tỷ giá nh ổn định giá cả, việc làm. Nhợc: Tỷ gá bất định hơn, gây khó khăn cho Thơng mại Quốc tế. Bài giảng: Lý thuyết TCTT 6 Mất nhiều thời gian cho việc tính toán và quản lý các rủi ro do sự biến đổi của tỷ giá So sánh 2 chế độ tỷ giá với nhau, một hệ thống tỷ giá thả nổi có thể a đợc thích hơn. VD: Mỹ và Anh có quan hệ mua bán thờng xuyên với nhau. Trờng hợp 1: Tỷ giá là cố định. Mỹ có lạm phát cao hơn nớc Anh lúc đó xu hớng sẽ là: ngời tiêu dùng Mỹ mua nhiều hàng hóa của Anh hơn và ngời Anh hạn chế mua hàng của Mỹ (do giá hàng của Mỹ là cao). Sản xuất Mỹ giảm và thất nghiệp tăng. Lạm phát ở Anh có xu hớng tăng do mức cầu của Anh > cung của Anh. Kết quả: Cả hai nớc: lạm phát. Việc thất nghiệp ở Mỹ sẽ làm giảm trong thu nhập Mỹ và giảm trong sức mua của Mỹ Năng suất ở Anh có thể giảm và thất nghiệp ở Anh tăng. Thất nghiệp ở Mỹ tăng làm thất nghiệp ở Anh tăng. T/h 2: Tỷ giá là thả nổi. Lạm pháp ở Mỹ sẽ làm gia tăng cầu của Mỹ với hàng hóa Anh sẽ gây áp lực làm tăng giá trị đồng bảng Anh. Mức cầu hàng hóa của Mỹ của dân Anh làm mức cung đồng bảng Anh (chuyển đổi thành đô la) cũng giảm. Sự giảm này lại gây áp lực làm tăng giá trị đồng bảng Anh làm hàng hóa của Anh đắt hơn của Mỹ (vì cần nhiều $ hơn để mua cùng một lơng bảng Anh nh trớc đây, trong khi giá cả thực sự ở nớc Anh là không thay đổi) Ngay cả khi hàng hóa ở Mỹ tăng, ngời tiêu dùng vẫn tiếp tục mua hàng của Mỹ vì đồng bảng Anh đổi đợc nhiều $ hơn. Anh vẫn có thể cách ly khởi tác động của lạm phát nớc Mỹ. Còn đối với thất nghiệp. Thất nghiệp ở Mỹ tăng làm nhu cầu của Mỹ với đồng bảng Anh giảm, làm đồng bảng Anh giảm giá so với đồng đô la làm hàng hóa của Anh trở nên rẻ hơn Anh sản xuất nhiều hơn, thất nghiệp không tăng. Bài giảng: Lý thuyết TCTT 7 - Tỷ giá thả nổi có quản lý sự kết hợp của tỷ giá cố định và thả nổi. - Tỷ giá danh nghĩa: Ex n - Tỷ giá thực tế; Ex r = Ex n . P P * Căn cứ vào thời điểm mua bán ngoại tệ. - Tỷ giá mở cửa: tỷ giá áp dụng choviệc mua bán món ngoại tệ đầu tiên trong ngày làm việc tại các trung tâm hối đoái. - Tỷ giá đóng cửa: áp dụng cho việc mua bán món ngoại tế cuối cùng. * Căn cứ vào phơng tiện thanh toán quốc tế. - Tỷ giá hối phiếu: tỷ giá mua bán các loại hối phiếu ghi bằng ngoại tệ (tỷ giá hối fiếu trả tiền ngay và có kì hạn). spot rate: tỷ giá giao ngay, forward rate: tỷ giá có kì hạn - Tỷ giả séc: Tỷ giá mua bán các loại séc ghi bằng ngoại tệ. * Căn cứ vào phơng tiện chuyển hối. - Tỷ giá điện hối: Tỷ giá mua bán ngoại tệ, các giấy tờ có giá nh ngoại tệ đợc chuyển bằng tiền. - Tỷ giá th hối: Tỷ giá mua bán ngoại tệ, các giấy tờ có giá nh ngoại tệ đợc chuyển bằng th. 5. Các nhân tố tác động tới tỷ giá. * Thực trạng cán cân thanh toán quốc tế. Có ảnh hởng đến cung - cầu ngoại tệ, thông qua đó tác động lên mức tỷ giá. Các nhân tố ảnh hởng tới cán cân TT quốc tế: Cung > Cầu => tỷ giá giảm . + SXKD trong nớc, ảnh hởng đến xuất nhập khẩu. + Tác động kinh tế của khu vực bao quanh. + Dòng vốn đầu t. + Môi trờng chính trị, kinh tế. * Lạm phát: Mức chênh lệch lạm phát giữa 2 nớc sẽ tác động đến tỷ giá 2 đồng tiền đó VD: 1 USD = 10 FRF Bài giảng: Lý thuyết TCTT 8 ở Mỹ có lạm phát là 5%, Pháp là 10% => mức chênh lệch là 5% Mức chênh lệch tỷ giá lúc này sẽ xoay quanh mức chênh lệch lạm phát 1 USD = 10,475 FRF * Các chính sách thơng mại quốc tế của Nhà nớc trong từng thời kỳ : VD: Hàng rào thuế quan có tác động rất mạnh đến tỷ giá. Nếu bỏ hàng rào rẻ hơn tỷ giá biến động bất lợi cho những nớc nhập khẩu. * Thâm hụt Ngân sách: gián tiếp làm tăng cung ngoại tệ do Chính phủ đi vay đã làm tăng lãi suất * Tâm lý công chúng. ( Sùng bái ngoại tệ, sùng bái hàng ngoại. ) * Các nhân tố khác. Nhân tố chính trị, ổn định hay mất ổn định, sự đảm bảo an ninh hay không, thiên tai, động đất, nạn đầu cơ, tích trữ (đây là các nhân tố gây áp lực lên cung - cầu ngoại tệ). VD: sự không bảo đảm an ninh, bạo động làm giảm lợng khách du lịch 6. Các biện pháp bình ổn. Việc bình ổn tỷ giá không có nghĩa là giữ cố định tỷ giá mà ở đây chính phủ sẽ đa ra các giải pháp để đa ra tỷ giá thích hợp với từng giai đoạn phát triển). a. Chính sách lãi suất: Chính phủ thực hiện điều chỉnh lãi suất chiết khấu thông qua NHTW tác động đến lãi suất của các NHTM khi muốn cho tỷ giá ngoại hối giảm xuống, NHTW nâng cao lãi suất chiết khấu làm lãi suất thị trờng nâng lên vốn ngắn hạn trên thị trờng quốc tế chạy vào tăng cung ngoại tệ tỷ giá giảm. Đây là về mặt nguyên lý còn trên thực tế: Ưu điểm: Đơn giản, không tốn kém Nhợc điểm: Tính khả thi không cao vì: quan hệ giữa lãi suất chiết khấu và tỷ giá chỉ là quan hệ gián tiếp chứ không phải quan hệ trực tiếp nguyên nhân kết quả + Sẽ xảy ra sự cạnh tranh về lãi suất của các Ngân hàng và lãi suất của các nớc Bài giảng: Lý thuyết TCTT 9 lãi tiền gửi < lãi cho vay < Lợi nhuận bình quân do đó lãi suất không thể tăng vô hạn => gây ngừng trệ trong vận động vốn + Lãi suất tăng làm hạn chế việc vay vốn, hạn chế SXKD gây suy thoái nền kinh tế + Khả năng thu hút vốn từ ngoài nớc vào còn phụ thuộc vào môi trờng kinh tế, chính trị b. Chính sách hối đoái. Thông qua việc thực hiện mua bán ngoại hối trên thị trờng. (mua theo giá thị trờng và bán theo giá chỉ đạo) Muốn tỷ giá thấp phải tăng cung ngoại tệ cách bán ngoại hối ra. Ưu điểm: Đơn giản, dễ làm, chỉ thực hiện bằng nghiệp vụ Nhợc điểm: Dự trữ là có hạn, muốn bán ngoại hối phải có lợng dữ trữ ngoại hối lớn). Còn nếu chờ đi vay thì tỷ giá đã biến động đến mức khó can thiệp có thể lập quỹ bình ổn hối đoái để kịp thời can thiệp và thị trờng tiền tệ. b. Chính sách lập quỹ bình ổn hối đoái: Các quốc gia lập ra quỹ riêng nhằm chủ động can thiệp vào thị trờng khi tỷ giá biến động ( là sự biến tớng của chính sách hối đoái ) Ưu điểm: - Đơn giản, chỉ bằng hình thức nghiệp vụ - Có sẵn quỹ, luôn chủ động kịp thời Nhợc điểm: Đối với những nớc đang phát triển, nhu cầu ngoại tệ đang cấp bách trong nhiều lĩnh vực. Việc để ra một quỹ riêng chỉ can thiệp vào thị trờng tiền tệ khi tỷ giá biến động là không hợp lý và không hiệu quả => gây tình trạng đông cứng ngoại tệ ở những nớc phát triển quỹ bình ổn hối đoái không bị đông cứng do thị trờng ngoại hối đã phát triển hoàn thiện. Quỹ này đợc NHTW sử dụng và điều hành d. Phá giá hay nâng cao tiền tệ: Là sự nâng cao hạ thấp hay nâng giá đơn vị tiền tệ nớc mình làm tỷ giá tăng hoặc giảm (depreciation, appreciation) Bài giảng: Lý thuyết TCTT 10 Tác dụng của việc phá giá: - Tăng khả năng cạnh tranh của hàng hoá trong nớc, khuyến khích hàng xuất khẩu do nhận đợc lợi nhuận tăng thêm từ đó kích thích tăng trởng kinh tế, tạo công ăn việc làm - Khuyến khích nhập khẩu vốn, nhận kiều hối, hạn chế xuất khẩu vốn ra bên ngoài cũng nh chuyển tiền ra ngoài nớc - Khuyến khích khách du lịch vào trong nớc - Dự trữ ngoại hối đợc tăng lên Cung ngoại tệ tăng lên làm cải thiện cán cân thơng mại Bất lợi của phá giá: - Tổn thơng ngời tiêu dùng và doanh nghiệp nhập khẩu - Giá trị đồng tiền đột ngột giảm xuống, thu nhập thực tế của ngời dân giảm đi * Xét việc phá giá gắn liền với các quốc gia đang phát triển - Phá giá chỉ có thể đẩy mạnh hàng xuất khẩu khi các mặt hàng đó đợc sản xuất chủ yếu từ các nguyên liệu trong nớc. Nếu hàng xuất khẩu tăng lên đợc là nhờ nhập khẩu thì phá giá lại không phát huy đợc tính tích cực của nó - Đối với các quốc gia đang phát triển, hàng nhập khẩu đóng vai trò quan trọng. Phá giá làm tăng giá hàng nhập khẩu và làm tăng chi phí sản xuất và làm tăng mặt bằng giá cả trong nớc => gây ra lạm phát - Nền kinh tế có thể bị xáo trộn do fản ứng của những doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ và hàng hoá nhập khẩu - Nếu XK tăng không tơng ứng, tạo gánh nặng cho NSNN khi fải dùng một lợng lớn nội tệ để mua ngoại tệ trả nợ nớc ngoài - Phá giá trong một thời gian dài có thể gây ra nợ nớc ngoài tăng chồng chất, nợ các ngân hàng trong nớc tăng lên theo, đa nhiều DN vào phá sản dây chuyền => thất nghiệp I. Cán cân thanh toán: BOP (balance of Payment) 1. Khái niệm: . từ nớc xuất siêu thành nớc nhập siêu, kho vàng của Mỹ giảm dần (1968 chỉ còn 11tỷ) Ngoài Mỹ có 100 tỷ $ 1968,1969 các nớc ồ ạt đem đổi $ lấy vàng về, nền. thanh toán: BOP (balance of Payment) 1. Khái niệm: Bài giảng: Lý thuyết TCTT 11 Lúc đầu quan niệm đơn giản: chỉ là bảng thống kê đơn giản về xuất - nhập

Ngày đăng: 20/09/2013, 11:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan