Tiết 33-Mở rộng vốn từ

24 350 0
Tiết 33-Mở rộng vốn từ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THCS HẮC DỊCH Thuật ngữ là gì? Đặc điểm của thuật ngữ? Cho ví dụ minh họa? Tieỏt 33 Mễ RONG VON Tệỉ Trong tiếng ta, một chữ có thể dùng để diễn tả nhiều ý; hoặc ngược lại, một ý nhưng lại có bao nhiêu chữ để diễn tả.Vì vậy, nếu nói tiếng Việt của ta có những khả năng rất lớn để diễn đạt tưởng và tình cảm trong nhiều thể văn thì điều đó hoàn toàn đúng.Không sợ tiếng ta nghèo, chỉ sợ chúng ta không biết dùng tiếng ta (Phạm Văn Đồng,Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt) Em hiểu tác giả muốn nói điều gì qua ý kiến trên ? -Tiếng Việt là ngôn ngữ giàu đẹp, có khả năng đáp ứng mọi nhu cầu nhận thức vàgiao tiếp của người Việt. -Muốn phát huy tốt khả năng của tiếng Việt, mỗi cá nhân không ngừng trau dồi vốn từ của mình, biết vận dụng vốn từ nhuần nhuyễn. Cho các câu sau: a.Việt Nam ta có rất nhiều thắng cảnh đẹp b.Các nhà khoa học dự đoán những chiếc bình này đã có cách đây khoảng 2500 năm. c.Trong những năm gần đây, nhà trường đã đẩy mạnh quy mô đào tạo để đáp ứng nhu cầu học tập của xã hội. ? Xác đònh lỗi diễn đạt trong những câu trên? Giải thích vì sao có những lỗi này? a.Dùng thừa từ “đẹp” vì “thắng cảnh”có nghóa là cảnh đẹp b.Dùng sai từ “dự đoán”, vì dự đoán có nghóa là:đoán trước tình hình, sự việc nào đó xảy ra trong tương lai =>dùng từ phỏng đoán, ước đoán, ước tính c.Dùng sai từ “đẩy mạnh” vì đẩy mạnhcó nghóa là:thúc đẩy cho phát triển nhanh lên=>khi nói đến qui mô thì chỉ có mở rộng hoặc thu hẹp chứ không thể nhanh hay chậm. =>Do người sử dụng không biết chính xác nghóa và cách dùng từ mà mình sử dụng.Rõ ràng không phải do “tiếng ta nghèo” mà do người viết đã “không biết dùng tiếng ta”. ?Như vậy muốn “biết dùng tiếng ta”, cần phải làm gì? Muốn sử dụng tốt tiếng Việt, trước hết cần trau dồi vốn từ. Rèn luyện để nắm được đầy đủ và chính xác nghóa của từ và cách dùng từ là việc rất quan trọng để trau dồi vốn từ. Bài tập củng cố:(Bài tập 3/102) Sửa lỗi dùng từ trong những câu sau: a.Về khuya, đường phố rất im lặng. b.Trong thời kỳ đổi mới, Việt Nam đã thành lập mối quan hệ ngoại giao với hầu hết các nước trên thế giới. c. Những hoạt động từ thiện của ông khiến chúng tôi rất cảm xúc. a. Dùng sai từ “im lặng” =>yên lặng, vắng lặng. b. Dùng sai từ “thành lập” => sử dụng “thiết lập c. Dùng sai từ “cảm xúc”, => cảm động, cảm phục, cảm kích… [...]... thức trau dồi vốn từ của Nguyễn Du qua đoạn văn phân tích của Tô Hoài? Ở phần trên đề cập đến việc trau dồi vốn từ thông qua quá trình rèn luyện để biết đầy đủ và chính xác nghóa và cách dùng của từ (đã biết nhưng có thể biết chưa rõ) Còn Tô Hoài đề cập đến hình thức học hỏi để biết thêm những từ chưa biết ?Vậy muốn làm tăng lượng vốn từ của mình thì cần làm gì? Rèn luyện để biết thêm những từ chưa biết,... chắn là láu táu e Hoảng đến mức có những biểu hiện mất trí là hoảng loạn Củng cố: Trau dồi vốn từ là : a Rèn luyện để nắm được đầy đủ, chính xác nghóa của từ và cách dùng từ b Rèn luyện để nắm được đầy đủ, chính xác nghóa của từ và cách dùng từ; để biết thêm những từ chưa biết c Rèn luyện để biết thêm những từ chưa biết Về nhà: - Học thuộc ghi nhớ, hồn thành bài tập - Chuẩn bị Viết bài Làm văn số... cách em sẽ thực hiện để làm tăng vốn từ Cách làm tăng vốn từ: +Chú ý quan sát lắng nghe lời nói hằng ngày của những người xung quanh và trên các phương tiện thông tin đại chúng +Đọc sách báo, những tác phẩm văn học mẫu mực của các nhà văn nỗi tiếng +Ghi chép lại những từ ngữ mới đó.Gặp từ khó không tự giải nghóa được thì tra tự điển hoặc hỏi người khác +Tập sử dụng những từ ngữ mới vào hoàn cảnh giao... Từ lúc chưa có ý thức cho đến khi có ý thức, chúng ta học chữ của Nguyễn Du…biết chừng nào!” (Theo Tô Hoài,Mỗi chữ phải là một hạt ngọc,trong Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt) ?Em hiểu như thế nào về ý kiến của nhà văn Tô Hoài? Tô Hoài phân tích quá trình trau dồi vốn từ của đại thi hào Nguyễn Du bằng cách học lời ăn tiếng nói của nhân dân ? So sánh hình thức trau dồi vốn từ đã nêu trong... Hoài đề cập đến hình thức học hỏi để biết thêm những từ chưa biết ?Vậy muốn làm tăng lượng vốn từ của mình thì cần làm gì? Rèn luyện để biết thêm những từ chưa biết, làm tăng vốn từ là việc thường xuyên phải làm để trau dồi vốn từ Bài tập củng cố:Bài 5/103 Chủ tòch Hồ Chí MInh có nói tới việc lấy tài liệu để viết như sau: 1 Nghe : Lắng tai nghe nghe cán bộ, nghe các chiến só, nghe đồng bào để lấy tài... đẹïp của ngôn ngữ dân tộc phải học tập lời ăn tiếng nói của họ Bài tập 6: Cho các từ ngữ:phương tiện, cứu giúp, mục đích cuối cùng, viện trợ, yếu điểm, điểm yếu, điểm thiếu sót, khuyết điểm, đề bạt, đề cử, đề bạt, đề xuất, láu lỉnh, láu táu, láu liến, liến thoắng, hoảng hồn, hoảng loạn, hoảng hốt, hoảng sợ Hãy chọn từ ngữ thích hợp với mỗi chỗ trống trong những câu sau: a Đồng nghóa với “nhược điểm”... Việt: a.Tuyệt(Hán Việt) có những nghóa thông dụng như sau: -dứt, không còn gì ; -cực kỳ, nhất Cho biết nghóa của yếu tố tuyệt trong mỗi từ sau đây: tuyệt chủng, tuyệt đỉnh, tuyệt giao, tuyệt mật, tuyệt tác, tuyệt trần, tuyệt tự, tuyệt thực Giải thích nghóa của những từ này a.Tuyệt: -Dứt, không còn gì : tuyệt chủng (mất hẳn nòi giống); tuyệt giao (cắt đứt quan hệ giao thiệp); tuyệt ï(không người . hết cần trau dồi vốn từ. Rèn luyện để nắm được đầy đủ và chính xác nghóa của từ và cách dùng từ là việc rất quan trọng để trau dồi vốn từ. Bài tập củng. làm gì? Rèn luyện để biết thêm những từ chưa biết, làm tăng vốn từ là việc thường xuyên phải làm để trau dồi vốn từ Bài tập củng cố:Bài 5/103 Chủ tòch

Ngày đăng: 20/09/2013, 09:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan