sáng kiến kinh nghiệm cực hót .Hùng 2009-2010

8 469 1
sáng kiến kinh nghiệm cực hót .Hùng 2009-2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phần thứ nhất mở đầu 1. Lí do chọn đề tài - Cuộc sống của chúng ta biết bao điều kì thú sảy ra mà đôi khi ta không thể lí giải nổi. Bộ môn sinh học có tác dụng trợ giúp chúng ta trong vấn đề đó, tuy nhiên phạm vi giải thích chỉ dừng lại ở mức độ nào đó, ví dụ: sinh học 6 giúp ta giải thích về thế giới thực vật, sinh học 7 giải thích cho ta về thế giới động vật, sinh học 8, 9 giúp chúng ta có những kiến thức bổ ích về thế giới con ngời. - Khi ta học và nghiên cứu bộ môn sinh học ta có thêm đợc những kiến thức rất bổ ích về thế giới thực vật, thế giới động vật, giải thích đợc những hiện tợng kì thú xung quanh chúng ta. - Còn đối với học sinh các em cũng đã có óc quan sát, đã nắm bắt đợc những thay đổi về thế giới động vật, thực vật đôi khi các em không giải thích đợc tại sao lại nh vậy và trong đầu các em luôn có một câu hỏi tại sao? Là một giáo viên trực tiếp giảng dạy bộ môn sinh học tôi luôn mong muốn giúp các em trả lời đợc câu hỏi Tại sao đó. Nhng để làm đợc điều đó thật không đơn giản. Đợc tiếp xúc với từng loại đối tợng học sinh tôi mới thấy rằng trong dạy học cần có phơng pháp dạy học phù hợp với từng loại đối tợng. Trong năm học vừa qua tôi đã đúc rút đợc một số kinh nghiệm về phơng pháp giảng dạy bộ môn sinh học nên tôi đã quyết định chọn đề tài: Một số kinh nghiệm dạy môn sinh học lớp 7 THCS làm đề tài nghiên cứu. 2. Mục đích và đối tợng nghiên cứu. a. Mục tiêu. - Nhằm nâng cao chất lợng dạy và học trong nhà trờng nói chung và bộ môn sinh học nói riêng. - Giúp học sinh dễ dàng tiếp nhận kiến thức và say mê nghiên cứu khoa học hơn. - Tìm ra đợc những phơng pháp có hiệu quả nhất phù hợp với đối tợng học sinh, điều này phải có sự nỗ lực phấn đấu tìm tòi những ý tởng, những sáng kiến mới mẻ phù hợp với địa phơng, với thực tế nhà trờng. - Nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ giáo dục toàn diện ở tất cả các bậc học, coi trọng giáo dục chính trị, t tởng cho học sinh vùng cao, vùng sâu vùng xa. b. Đối tợng nghiên cứu. - Là học sinh lớp 7 trờng PT DTNT Mèo Vạc. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu. - Để thực hiện tốt việc nghiên cứu cần bám sát vào những nội dung sau: + Nghiên cứu các vấn đề có liên quan đến học sinh. + Nghiên cứu về phơng pháp giảng dạy. + Nghiên cứu về việc sử dụng các đồ dùng dạy học ( nh SGK, tài liệu, mẫu vật, mô hình, kênh hình ). 4. Phơng pháp nghiên cứu. 1 - Để thực hiện tốt mục đích nhiệm vụ của đề tài, tôi sử dụng các phơng pháp nh sau: + Đầu t nhiều thời gian nghiên cứu, tham khảo các tài liệu đề cậo đến việc dạy và học môn sinh học lớp 7. + Xác địch rõ mục đích yêu cầu cần thực hiện theo đúng trình tự nôi dung đề tài. + Trao đổi thảo luận với giáo viên cùng bộ môn. 5. Phạm vi thực hiện đề tài. - Đề tài của tôi đợc nghiên cứu trong phạm vi hẹp đó là đối tợng học sinh lớp 7 trờng PT DTNT Mèo Vạc. Tôi mong rằng đề tài này sẽ phù hợp với mọi đối tợng học sinh lớp 7 trong toàn huyện. Phần II Nội dung đề tài. Chơng I. Thực trạng của vấn đề trong đề tài Trong năm học vừa qua là một giáo viên trực tiếp giảng dạy bộ môn sinh học từ lớp 6 -> 9 tại trờg PT DTNT huyện tôi thấy rằng: Đối với mỗi lớp, mỗi đối tợng học sinh có những nhận thức hoàn toàn khác nhau. Riêng đối với học sinh lớp 7 khả năng t duy, tiếp nhận thông tin, kiến thức còn hạn chế do nhiều yếu tố. + Do khả năng t duy của các em còn hạn chế, lần đầu các em đợc nghiên cứu về động vật nên các em còn lúng túng trong việc tiếp nhận kiến thức. + Vốn từ tiếng việt còn cha phong phú, đôi khi cha hiểu hết đợc diễn đạt của giáo viên. + Đồ dùng còn hạn chế cha đáp ứng đợc với yêu cầu của bộ môn. Với những khó khăn trên nên việc truyền đạt kiến thức cho các em còn gặp nhiều trở ngại. Kết quả năm học vừa qua còn cha cao, bộ môn sinh học đạt kết quả cha cao. Với kết quả nh vậy tôi thấy rẳng tỉ lệ học sinh yếu kém ở lớp 7 còn nhiều, những đối tợng này chủ yếu cha thạo tiếng phổ thông, ngôn từ còn kém, khả năng t duy nhìn nhận thực tế cha cao, chất lợng đạt: Năm học 2005 - 2006 Đạt: 74% Năm học 2007 - 2008 Đạt: 76% Năm học 2008 - 2009 Đạt: 80% ( định tính ) Chơng II. Một số vấn đề trong công tác dạy và học môn sinh học lớp 7 THCS. 2 1. Phơng pháp giảng dạy. - Dạy học là quá trình tác động có ý thức từ ngời thầy đến trò để đạt đợc mục đích dạy học. - Phơng pháp sử dụng chủ yếu trong bộ môn sinh học là quan sát kênh hình, mẫu vật, tranh ảnh, thông tin bổ trợ trong sách giáo khoa để từ đó học sinh tìm đến kiến thức. Giáo viên dùng hệ thống câu hỏi gợi mở, câu hỏi mang tính chất t duy để học sinh phát huy đợc toàn bộ vai trò năng lực của mình trong việc tìm kiếm kiến thức, chủ đông tiếp nhận thông tin. - Động vật là đối tợng nghiên cứu của học sinh lớp 7, nên giáo viên có thể khai thác vốn hiểu biết của các em bằng phơng pháp hỏi - đáp, gợi mở. - Giáo viên giúp học sinh định hớng vấn đề và thực hiện trách nhiệm cố vấn trong qua trình học tập của các em. 2. Phơng pháp học. - Học sinh tự nắm bắt kiến thức qua thông tin kênh hình và những kiến thức truyền đạt từ ngời thầy, chủ đông biến kiến thức trong sách giáo khoa thành kiến thức của mình. - Đối tợng nghiên cứu cần gần gũi với học sinh là những động vật xung quanh gia đình và ở tại địa phơng các em, có thể liên hệ lấy ví dụ để chứng minh. 3. Phơng pháp dạy học môn sinh học lớp 7. - Chủ yếu dùng phơng pháp trao đổi, thảo luận, quan sát thực tế, trên cơ sở thông tin và kênh hình ,giáo viên hớng dẫn học sinh thực hiện. 4. Một số lu ý khi giảng dạy môn sinh học đối với học sinh PT DTNT. - Cần quan tâm đến từng vùng, miền của từng địa phơng - Học sinh hiểu đợc môn sinh học lớp 7 là môn khoa học thực nghiệm mà phơng pháp nghiên cứu chủ yếu là quan sát và thí nghiệm. - giáo viên cho học sinh quan sát mô hình mẫu vật, vật thật trên cơ thể động vật. - Lấy đợc những ví dụ thực tế, dẫn chứng để chứng minh các vấn đề đa ra - Nội dung sinh học 7 có nhiều mối liên hệ với nội dung sinh học 8 ( đặc biệt là phần có xơng sống ). Do đó trong quá trình dạy học cần quán triệt tính kế thừa của kiến thức trong việc xây dựng kiến thức mới. - Giúp học sinh giải thích đợc những hiện tợng thực tế, ví dụ: Ngành động vật nguyên sinh, ngành động vật không có xơng sống, ngành động vật có xơng sống. - Phát huy óc sáng tạo t duy so sánh của học sinh khi nghiên cứu về các ngành động vật. Chơng II. Một số kinh nghiệm trong việc giảng dạy môn sinh học khối 7 trờng PT DTNT. I. Chuẩn bị giáo án. 3 - Để tiến hành tiết học có chất lờng và hiệu quả, cần chuẩn bị những phơng tiện nh mẫu vật, mô hình, tranh vẽ và các thiết bị theo yêu cầu của tiết dạy. - Giáo án soạn giảng đầy đủ đáp ứng đợc các yêu cầu sau: + Có hệ thống câu hỏi hợp lí, ngắn gọn dễ hiểu, phù hợp với nội dung, với đối tợng học sinh, tránh dùng từ quá hoa mĩ làm học sinh khó hiểu. + Phân phối thời gian cho từng mục để dễ dàng kiểm soát thời gian. + Trong bài soạn cần rõ ràng từng khâu từng bớc, từng hoạt động cụ thể. + Có kiên hệ thực tế để học sinh dễ hình dung. II. Đồ dùng dạy học: - Sinh học là một bộ môn khoa học tự nhiên nhng đòi hỏi phải có nhiều mẫu vật, kênh hình vì vậy trong một giờ lên lớp để đạt đợc hiệu quả cao ngời giáo viên cần: + Chuẩn bị kênh hình, mẫu vật phù hợp với nội dung, kiểu bài giảng. + Bảng phụ, đáp án câu hỏi. - Khi sử dụng đồ dùng dạy học Gv cần: + Đối với mẫu vật: Cần cho học sinh quan sát kĩ, đa gần đến cho học sinh để tiện cho các em quan sát. + Với kênh hình, tranh ảnh phải rõ ràng để học sinh khai thác tìm tòi kiến thức qua tranh. + Với đáp án: Cần nêu bật đợc kiến thức trọng tâm, khắc sâu cho học sinh những kiến thức quan trọng nhất tránh ghi nhiều, nói nhiều, nói lan man. - Trong một tiết học tránh gây nhàm chán và gây hứng thú nhiều nhất cho học sinh là trò chơi kiến thức và vậy trong mỗi tiết học nếu có thời gian cho học sinh thị tài lẫn nhau. Hoặc thảo luận nhóm, thỉnh thoảng cho học sinh tự chấm điểm cho nhau. Qua việc này học sinh sẽ say mê hơn và nhớ lâu hơn. III. Những kinh nghiệm thực tế khi lên lớp một tiết dạy học. Để có tiết học hoàn chỉnh thầy dạy tốt, trò hiểu bài. Với tôi ngời giáo viên cần phải linh hoạt trong mọi tình huống, kiến thức cần có sự liền mạch gợi mở trí tò mò của học sinh. Quá trình giảng dạy tại trờng PT DTNT huyện tôi đã đúc kết đợc kinh nghiệm nh sau: Ví dụ: Bài 18: Trai sông. * Mục tiêu. - Tìm hiểu đợc đặc điểm cấu tạo, cách di chuyển của trai sông, một đại diện của thân mềm. - Hiểu đợc cách dinh dỡng, cách sinh sản của trai sông thích nghi với lối sống thụ động, ít di chuyển. * Phơng tiện. - Thầy: Sách giáo khoa, giáo án. - Mẫu vật, tranh vẽ, hình 18.1 -> 18.4 SGK. - Bảng phụ, phiếu học tập - Trò: Sách giáo khoa, vở ghi, mẫu vật. * Nội dung: 4 GV: Nh chúng ta đã biết ở nớc ta ngành thân mềm rất đa dạng và phong phú nh: trai, sò, hến, ngao, mực Vậy chúng có hình dạng, cấu tạo nh thế nào? Bài hôm nay chúng ta sẽ đợc tìm hiểu. HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu hình dạng và cấu tạo. GV yêu cầu học sinh đọc thông tin và kết hợp quan sát H18.1 và 18.2 SGK. Hỏi: Hãy cho biết cấu tạo của vỏ trai. GV nhận xét. GV giới thiệu H18.1 và 18.3. Hỏi: Để mở vỏ trai quan sát bên trong cơ thể ta phải làm thế nào. Trai chết thì mở vỏ, tại sao? Hỏi: Mặt ngoài vỏ trai ngửi thấy mùi khét, vì sao? GV nhận xét, tiểu kết lại nội dung. Hoạt động 2: Tìm hiểu hình thức dinh dỡng và di chuyển. - GV Treo tranh 18.4. Y/c HS nghiên cứu kênh hình và trả lời câu hỏi: Trai di chuyển nh thế nào? - Y/c HS đọc thông tin và quan sát hình và trả lời câu hỏi: Trai dinh dỡng thức ăn bằng hình thức nào? Chú ý: Cách dinh dỡng của trai: Trai hút nớc qua ống hút. Hoạt động 3: Tìm hiểu sự sinh sản và phát triển của trai sông. - Cho học sinh nghiên cứu thông tin SGK. HS đọc thông tin và quan sát hình HS trả lời HS quan sát 2 3 HS trả lời Lớp nhận xét - Trả lời - Chú ý - HS quan sát hình, đọc thông tin và trả lời - HS đọc thông tin và quan sát và trả lời - HS khác nhận xét. - HS chú ý - Đọc thông tin. I. Hình dạng và cấu tạo. a. Vỏ trai. - Vỏ gồm hai mảnh nối với nhau bởi dậy chằng. - Đợc cấu tạo bằng vỏ đá vôi, phía ngoài có lớp sừng, phía trong là lớp xà cừ. b. Cơ thể trai. - Trong vỏ áo là mặt ngoài tiết ra vỏ đá vôi, mặt trong là khoang áo, tiếp đến là hai tấm mang ở mỗi bên, phía ngoài là chân. II. Dinh dỡng và di chuyển. 1. Di chuyển. - Trai di chuyển chậm chạp trong bùn nhờ chân hình lỡi rìu thò ra ngoài khi mở vỏ. 2. Dinh dỡng. - Trai ăn vụn hữu cơ và động vật nguyên sinh. Thức ăn và ôxi theo dòng nớc vào miệng và mang của trai rồi lọc vào cơ thể III. Sinh sản. - Cơ thể phân tính, con đực và con cái riêng, sinh sản theo lối thụ tinh bên trong cơ thể. 5 - Y/c HS thảo luận nhóm theo câu hỏi SGK. - GV nhận xét bổ xung, treo đáp án, hoàn thiện kiến thức cho học sinh. Hỏi: Trai sinh sản nh thế nào? - GV cho học sinh đọc kết luận SGK. - Hớng dẫn học sinh đọc phần Em có biết. - Thảo luận nhóm. (5 phút) Đại diện các nhóm báo cáo, nhóm khác bổ xung. - HS chú ý - HS trả lời. - HS khác bổ xung. - Đọc kết luận SGK * Củng cố: - Hệ thống lại nội dung bài học. - Cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm. 1. Trai dinh dỡng bằng hình thức dinh dỡng nào? A. Kiểu bị động B. Kiểu chủ động C. Kiểu thụ động 2. Trai sinh sản nh thế nào? A. Cơ thể trai phân tính. B. Cơ thể trai lỡng tính. C. Cơ thể trai vô tính. * Dặn dò: - Trả lời các câu hỏi SGK - Về nhà đọc bài mới chuẩn bị cho giờ học sau. - Qua tiết dạy trên tôi tin rằng thực hiện đợc triệt để học sinh chủ động nắm bắt kiến thức. Từ đó biết áp dụng vào thực tế đời sống. Chơng IV. Kết luận. Với thực trạng giáo dục hiện nay, lấy học sinh làm trung tâm nên việc đào sâu óc sáng tạo t duy của học sinh là điều rất quan trọng và cần thiết. Vì vậy mỗi giáo viên cần có những phơng phá phù hợp với học sinh nhng phải phát huy đợc với đối tợng học sinh. Với đặc thù của bộ môn sinh học là yêu cầu cần phải có nhiều kênh hình, mẫu vật nên nhất thiết trong tiết học giáo viên cần phải chuẩn bị kĩ càng. Đặc biệt với học sinh vùng cao, các em còn hạn chế nhiều trong việc t duy, óc tởng tợng cha phong phú nên việc đa kênh hình, mẫu vật trong dạy học là yếu tố quan trọng. Trong thực tế năm học vừa qua và phơng pháp tôi nêu ra trong đề tài, tôi nhận thấy học sinh dễ dàng tiếp nhận kiến thức hơn, hứng thú hơn với bộ môn. Khi các em đã có hứng thú với môn học thì việc truyền đạt kiến thức của giáo viên đến học sinh sẽ gặp nhiều thuận lợi, đáp ứng đợc đòi hỏi yêu cầu nâng cao chất lợng giảng dạy của trờng cũng nh của ngành giáo dục đề ra. 6 Với đề tài ( Những kinh nghiệm trong việc giảng dạy môn sinh học lớp 7 ở trờng PT DTNT ) sẽ phù hợp với học snh nội trú, nếu đề tài sáng kiến nghiệm này đợc Hội đồng khoa học đánh giá cao, tôi mong rằng nó sẽ phù hộ với mọi đối tợng trong phạm vi toàn huyện. Một số kiến nghị đề xuất - Để nâng cao chất lợng dạy học trong những năm tới, tôi kính mong nhà tr- ờng, phòng GD-ĐT xem xét, có thể cung cấp cho chúng tôi một số đồ dùng trực quan nh tranh ảnh, mô hình, một số bộ sách tham khảo cho giáo viên bộ môn. Đánh giá của HĐ khoa học Ngời trình bày Nguyễn Việt Hùng Tài liệu tham khảo 1. Sách giáo khao, sách giáo viên. 2. Thiết kế bài soạn. 7 3. Tài liệu tập huấn chu kì môn sinh học của Sở GD Hà Giang về một số vấn đề tăng cờng đổi mới phơng pháp dạy học. 4. Một số tài liệu khác có liên quan tới bộ môn. 8 . đề tài ( Những kinh nghiệm trong việc giảng dạy môn sinh học lớp 7 ở trờng PT DTNT ) sẽ phù hợp với học snh nội trú, nếu đề tài sáng kiến nghiệm này đợc. tự nắm bắt kiến thức qua thông tin kênh hình và những kiến thức truyền đạt từ ngời thầy, chủ đông biến kiến thức trong sách giáo khoa thành kiến thức của

Ngày đăng: 20/09/2013, 04:10

Hình ảnh liên quan

Hoạt động 2: Tìm hiểu hình thức   dinh   dỡng   và   di  chuyển. - sáng kiến kinh nghiệm cực hót .Hùng 2009-2010

o.

ạt động 2: Tìm hiểu hình thức dinh dỡng và di chuyển Xem tại trang 5 của tài liệu.
1. Trai dinh dỡng bằng hình thức dinh dỡng nào? - sáng kiến kinh nghiệm cực hót .Hùng 2009-2010

1..

Trai dinh dỡng bằng hình thức dinh dỡng nào? Xem tại trang 6 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan