BÀI mẫu đồ án THI CÔNG

34 11.4K 178
BÀI mẫu đồ án THI CÔNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỒ ÁN THI CÔNG NHÀ TÍNH TOÁN COPPHA KHOI LƯỢNG BÊ TÔNG...

ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG GVHD: ĐỖ CAO TÍN Phần 1: CÔNG TÁC ĐẤT 1. Lựa chọn phương án. Máy thi công đào đất có thể chọn loại máy đào gầu thuận hoặc máy đào gầu nghòch. Nhận thấy mặt bằng công trình khá rộng, nhưng chiều sâu đào là nhỏ (1,6m) phù hợp với năng suất máy đào gầu ngòch. Ta chọn phương án đào đát như sau: + đào đất theo phương pháp mái dốc. + một phần đất đào được dùng đểû đắp lại cho tường chắn đất. + Dùng 1 máy đào gầu ngòch sơ đồ di chuyển máy được thể hiện trong bản vẽ thi công. Máy đào sẽ tiến hành đào từ mép đồi đến vò trí cần xây tường chắn. Chiều cao phần đào trên sườn đồi là 7m, chiều sâu hố móng là 1,6m; chiều sâu móng tường chắn đất là 1,5m. + Chọn xe vận chuyển đất hiệu KOMATSU- HM 300 thể tích thùng xe 12.9(m 3 )  Móng đơn có diện tích là (2600x2000) như hình vẽ: 400 1600 2000 800 2600 + Đất thuộc cấp III tra bảng lấy độ soải m = 0.5; Khoảng cách tù mép đáy hố đào đến mép móng lấy bằng 400 cho dễ thi công. Hố móng đào có hình dạng và kích thước như sau.D f =1.6m d 3400 +0.0m -1.6m 5400 - Trong đó: c = a+2H x m=3400 + 2 x 0.5 x 1600 = 5000 =5 (m) d = b + 2H x m=2800 +2 x 0.5 x 1600 = 4400 = 4.4(m) - Thể tích đất phải đào cho một hố móng là: V1 = (ab + cd + (a+c)(b+d))H/6 NHĨM 4 1 ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG GVHD: ĐỖ CAO TÍN = (3.4 x 2.8 + 5 x 4.4 + (3.4 + 5) x (2.8 +4.4))1.6/6 = 24.5(m 3 ) - Nhà có 21 bước cột => có 22 hố móng đơn  Phần đất trên sườn đồi cần đào để thi công tường chắn đất ta coi như có dạng hình tam giác chạy dài có chiều cao (12m) chiều rộng (14m). phần móng tường chắn đất có dạng hình chữ nhật bò khuyết một phần với (h =1.5m) chiều rộng (5.4m) như hình vẽ 14000 6000 7000 5000 m=0.5 5400 110000 1500 700 2000 Mặt cắt sườn đồi Móng tường chắn đất + Thể tích đất đào cho móng tường chắn đất V2 = (5.4x1.5 – 0.8x3.4x0.5)x110 = 742 (m 3 ) + Thể tích đất sườn đồi: V3 = (1/3x 14x12)x110 = 6160 (m 3 ) - Vậy khối lượng đất nguyên thể cần đào cho toàn bộ công trình là Vng/thể = 22xV1 + V2 + V3 = 22x24.5 + 742 + 6160 = 7441 (m 3 ) - Đất thuộc cấp III chọn hệ số tơi sốp ban đầu Ko = 1.2 - ⇒ Thể tích đất đào dưới dạng tơi sốp ban đầu. Vtơi xốp= Vng/thể x1.2 = 7441x1.2 = 8930 (m 3 ) - Một phần đất được giữ lại để bù vào phần khuyết của tường chắn. Phần còn lại được vận chuyển đi nơi khác bằng ôtô cự li vận chuyển 2Km NHĨM 4 2 ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG GVHD: ĐỖ CAO TÍN 14000 6000 7000 5000 m=0.5 5000 đất đắp - Thể tích đất đắp Vđắp = (5x12x0.5)x110 = 3300 (m 3 ) ⇒ thể tích đất thừa vận chuyển đi. Vv/ch = Vtơi xốp – Vđắp = 8930- 3300 =5630 (m 3 ) 2.Chọn máy thi cơng cơng tác đất: a.Chọn máy đào đất - Thời gian khống chế việc thi cơng đất dựa vào kế hoạch thi cơng .Đưa ra 2 phương án chọn máy và dựa vào điều kiện khống chế thời gian và số lượng máy để quyết định phương án hợp lý nhất. Phương án 1 : Chọn máy đào gầu nghịch EO-3323( dẫn động thủy lực) có các thơng số kỹ thuật : + Dung tích gầu : 0.63m 3 . + Bán kính đào : 7.75m. + Chiều cao đổ : 4.7m. + Chiều sâu đào : 4.5m + Trọng lượng máy : 14T. + Chiều rộng : 2.5m. Năng suất đào N = q t d k k n ck K tg m 3 /h q = 0.63m 3 ( dung tích gầu ) k đ = 1.2 ( hệ số đầy gầu, đất cấp III: 1.2-1.4) k t = 1.2 (hệ số tơi xốp của đất ) K tg = 0.7 (hệ số thời gian ) n ck = ck T 3600 T ck = t ck x k vt x k quay Máy EO - 3323 có t ck = 16.5 giây Góc quay < 90 0 → k quay = 1.0 Đất đổ lên thùng xe → k vt = 1.1 T ck = 16.5 x 1.1 x 1 = 18.15s Số chu kỳ của máy trong một giờ : n ck = 15.18 3600 = 198.35(1/h) NHĨM 4 3 ÑOÀ AÙN TOÅ CHÖÙC THI COÂNG GVHD: ĐỖ CAO TÍN Năng suất đào đất : N = 0.63x(1.2/1.2)x198.25x0.7 = 87.47 m 3 /h Năng suất mỗi ca : N = 87.47x8 = 699.76m 3 /ca ( ca máy 8 giờ ) Số ca máy cần để đào hết đất giai đoạn đào cơ giới: = = = = 9988 14.3 14( ) 699.76 V n ca N Phương án 2 : Chọn máy đào gầu nghịch EO-3322B1( dẫn động thủy lực) có các thông số kỹ thuật : + Dung tích gầu : 0.5m 3 . + Bán kính đào : 7.5m. + Chiều cao đổ : 4.8m. + Chiều sâu đào : 4.2m + Trọng lượng máy : 14.5T. + Chiều rộng : 2.7m. Năng suất đào N = q t d k k n ck K tg m 3 /h q = 0.5m 3 ( dung tích gầu ) k đ = 1.2 ( hệ số đầy gầu, đất cấp III: 1.2-1.4) k t = 1.2 (hệ số tơi xốp của đất ) K tg = 0.7 (hệ số thời gian ) n ck = ck T 3600 T ck = t ck x k vt x k quay Máy EO - 3323 có t ck = 17 giây Góc quay < 90 0 → k quay = 1.0 Đất đổ lên thùng xe → k vt = 1.1 T ck = 17 x 1.1 x 1 = 18.7s Số chu kỳ của máy trong một giờ : n ck = 7.18 3600 = 192.51(1/h) Năng suất đào đất : N = 0.5x(1.2/1.2)x192.51x0.7 = 67.38 m 3 /h Năng suất mỗi ca : N = 67.38x8 = 539.04m 3 /ca ( ca máy 8 giờ ) Số ca máy cần để đào hết đất giai đoạn đào cơ giới: 9988 18.5( ) 539.04 V n ca N = = = Kết luận: - Phương án 1 có năng xuất làm việc lớn hơn nên sẽ rút ngắn được thời gian thi công. - Vậy phương án được chọn là phương án 1. Sử dụng máy đào EO-3323. - Việc đào đất bằng thủ công và cơ giới phải đi liền với nhau, sau khi máy đào xong lập tức cho tổ đội thợ vào đào đất thủ công. b.Chọn xe đổ đất : - Tính số lượng xe chở đất KOMATSU HM-300, dung tích thùng xe 12.9m 3 , khoảng cách vận chuyển 2 km, tốc độ xe 20 km/h, năng suất máy đào là 87.47 m 3 /h. NHÓM 4 4 ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG GVHD: ĐỖ CAO TÍN - Tính số lượng xe tải ở đây nhằm cho việc vận chuyển đất được liên tục, xe này vừa đi là xe khác đến. Ta có thể tính tốn như sau : Số xe tính theo cơng thức. m= ch t T = ch qddvch t tttt +++ Trong đó: t ch – Thời gian chất hàng lên xe. t đv – Thời gian đi về của xe. t d - Thời gian dỡ hàng khỏi xe =1 phút. t q - Thời gian quay xe = 2 phút. Thời gian chất hàng lên xe t ch phụ thuộc số gầu đất đổ đầy 1 xe tải. t ch 12.9 60 60 7.4 87.47 1.2 o q k N = × × = × = × (phút) Trong đó: q : Dung tích thùng xe = 12.9 m 3 . N : Năng suất máy đào = 87.47m 3 /h. Thời gian đi và về của xe. t đv = 1260 20 22 =× × phút. Thời gian một chuyến xe. T= 7.4 + 12 + 1 + 2 =22.4 (phút). Số lượng xe cần thiết. m 22.4 3 7.4 ch T t = = = Chọn 3 xe vận chuyển đất. MÁY ĐÀO GẦU NGHỊCH EO - 3323 Phần 2: CÔNG TÁC BÊ TÔNG NHĨM 4 5 ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG GVHD: ĐỖ CAO TÍN I. PHÂN CHIA CÔNG TRÌNH THÀNH CÁC BỘ PHẬN CẤU TẠO,THÀNH CÁC ĐOẠN, CÁC ĐT ĐỖ BÊ TÔNG HP LÝ. Dựa vào các nguyên tắc và biện pháp đổ bê tông như sau : *Nguyên tắc 1: Khi đổ bê tông các kết cấu xây dựng ,người ta khống chế chiều cao đổ bê tông không vượt quá 2.5 m .Vì để bê tông rơi tự do quá lớn ,vữa bê tông rơi xuống sẽ bò phân tầng .Do trọng lượng của các hạt cốt liệu khác nhau ,hạt to rơi trước ,hạt nhỏ rơi sau . Để đảm bảo nguyên tắc này ,khi đổ bê tông chiều cao lớn hơn 2.5 m ,ta sử dụng biện pháp như sau : -Dùng ống vói voi (đổ bê tông tường ,móng) -Dùng lỗ chờ sẵn (đổ bê tông cột). Dùng ống vòi voi cấu tạo gồm nhiều hình chóp cụt lồng vào nhau ,các chi tiết móc nối .Vữa bê tông đổ qua ống vói voi ,do va đập vào thành ống nên vữa gần như được nhào trộn .Ống vòi voi mềm có thể chuyển dòch được các phía thuận tiện khi đổ bê tông các cấu kiện có diện tích lớn như móng nhà ,cột nhà … *Nguyên tắc 2:Khi đổ bê tông các kết cấu xây dựng phải đổ từ trên xuống ,nguyên tắc này đưa ra để đảm bảo năng suất lao động cao . *Nguyên tắc 3:Khi đổ bê tông phải đổ từ xa về gần so với vò trí tiếp nhận vữa bê tông .Nguyên tắc này đảm bảo không đi lại trên các kết cấu vừa đổ bê tông . *Nguyên tắc 4:Khi đổ bê tông các khối lớn ,kết cấu có chiều dày lớn thì phải đổ thành nhiều lớp .Chiều dày mỗi lớp dựa trên bán kính của loại đầm sử dụng . Mục đích của việc đầm bê tông là đảm bảo cho bê tông đồng nhất ,chắc ,đặc ,không có hiện tượng rỗng bên trong và rỗ bê ngoài ,tạo điều kiện cho bê tông bám chắc vào cốt thép .Vì khối lượng bê tông lớn nên ta đầm bằng máy ,đầm bằng máy có những ưu điểm sau : -Giảm công lao động -Năng suất cao -Chất lượng bê tông đảm bảo -Tránh được khuyết tật trong khi thi công bê tông toàn khối Chia công trình thành 10 đợt đổ bêtông như hình vẽ sau : NHĨM 4 6 ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG GVHD: ĐỖ CAO TÍN Đợt 1: Thi công phần đổ bê tông 22 móng đơn và móng tường chắn , đợt này chia làm 6 phân đoạn, phân đoạn một đến năm đổ móng tường chắn đất, vò trí khe lún và mạch ngừng làm ranh giới, phân đoạn 6 đổ 22 móng đơn. Đợt 2: Thi công đổ bê tông phần tường chắn ở tầng 1 với chiều cao tường h=4m và phân mặt bằng công trình thành 3 phân đọan . Đợt 3: Đổ bê tông cột tầng trệt Đợt 4: Đổ bê tông dầm, sàn tầng 1 và phân chia công trình thành 4 phân đoạn. Vò trí mạch ngừng đặt khoảng 1/3 nhòp dầm phụ làm ranh giới. Hướng đổ song song với dầm phụ. Đợt 5: Thi công đổ bê tông phần tường chắn bên ở tầng 2 với chiều cao tường h=4m và phân mặt bằng công trình thành 6 phân đọan . Đợt 6: Đổ bê tông cột tầng 2 Đợt 7: Đổ bê tông dầm, sàn tầng 2 và phân chia công trình thành 6 phân đoạn. Đợt 8: Thi công đổ bê tông phần tường chắn bên ở tầng 3 với chiều cao tường h=4m và phân mặt bằng công trình thành 6 phân đọan . Đợt 9: Đổ bê tông cột tầng 3. Đợt 10: Đổ bê tông dầm, sàn tầng 3 và phân chia công trình thành 6 phân đoạn. II. TÍNH TOÁN KHỐI LƯNG ĐỔ BÊ TÔNG CHO TỪNG ĐOẠN: 1. ĐT 1: Thể tích bê tông dùng cho mỗi phân đoạn là:  tính tổng khối lượng bê tông cần thiết đỗ cho 22 móng đơn: khối lưọng cho 1 móng đơn là : V i = (2.6x2) x0.4+(1.6x0.8) x0.4 =2.592 (m 3 ). Vậy tổng thể tích bê tông cần thiết cho 22 móng đơn là V = 2.6x22 = 57.2 (m 3 ).  tính tổng khối lượng bê tông cần thiết đỗ cho móng tường chắn: Chiều dài móng tường cần đỗ bê tông là l = 5.2 x22 + bc +0.4 = 5.2 x 22 + 0.8=110 (m 3 ) 3 1 1 1 (0.7 1.5) 3.4 (0.7 1.5) 3.4 110 413( ) 2 2 V L m= + × × = + × × = 3 2 (2 1.5) 3.4 (0.7 1.5) 3.4 110 393( )V L m= × × × = × × × = NHĨM 4 7 400 1600 2000 800 2600 ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG GVHD: ĐỖ CAO TÍN vậy thể tích bê tông móng tường cần đổ cho phân đoạn 1 ->5 là : V =(V 1 + V 2 ) = 804 (m 3 ) Tổng thể tích bê tông đổ cho đợt 1 : V1=353x2+57.2 = 861 (m 3 ) 2. ĐT 2: Thi công đổ bê tông phần tường chắn ở tầng 1 với chiều cao tường h=4m và phần mặt bằng công trình thành 2 phân đọan.  thể tích bê tông yêu cầu cho phân đoạn 1.2: 3 1.3 1 110 (1.1 1.4) 4 276( ) 2 2 V m= + × × =  Vậy tổng thể tích bê tông yêu cầu cho đợt 2: V2 = 3x 1.2 V =2x276= 552 (m 3 ) 3. ĐT 3 : Đổ bê tông cột tầng trệt  cột trục A thể tích bê tông cho 1 cột là : V i =(0.4x0.6) x3.8=0.912 (m 3 ). Vậy tổng thể tích bê tông yêu cầu là VA = 0.912x22 = 20(m 3 ).  cột trục B và C thể tích bê tông cho 1 cột là : V i =(1.2x0.4) x2.5=1.2 (m 3 ). Vậy tổng thể tích bê tông yêu cầu là VBC = 1.2x2x22 = 52.8(m 3 ). Vậy tồng thể tích bê tông đợt 3 V3 = VA + VBC = 20+53=73 (m 3 ) 4. ĐT 4: Đổ bê tông dầm, sàn tầng 1 và phân chia công trình thành 4 phân đoạn  Thể tích bê tông cần thiết cho phân đoạn 1.4 : * Bêtông đúc dầm chính: + với đoạn dầm tiết diện 400 x1000 cho 1 đoạn: NHĨM 4 8 ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG GVHD: ĐỖ CAO TÍN 3 (0,4 1 12.6) 5.04( )x x m= vậy tổng thể tích đổ cho 6 đoạn dầm tiết diện 400 x1000 là 3 (0,4 1 12.6) 6 24.5( )x x m× = + với đoạn dầm tiết diện 400 x1500 : cho 1 đoạn 3 (0,4 1.5 4.2) 2.52( )x x m= vậy tổng thể tích đổ cho 6 đoạn dầm tiết diện 400 x1500 là 3 (0,4 1.5 4.2) 6 2.52 6 15.12( )x x m× = × = * Bêtông đúc dầm phụ : với dầm phụ tiết diện 200 x450 :cho 1 dầm 3 0,2 0.35 28.2 2( )x x m= vậy tổng thể tích đổ cho 6 dầm phụ là 3 (0,2 0.35 28.2) 6 12( )x x m× = * Bêtông đúc sàn : 0,1x16,8x28.2 = 47.3 (m 3 ). => Tổng thể tích bêtông cần dùng cho phân đoạn 1.4 : V =24.5+15+47.5+12= 99 (m 3 )  Thể tích bê tông cần thiết cho phân đoạn 2.4&3.4 * Bêtông đúc dầm chính: + với đoạn dầm tiết diện 400 x1000 cho 1 đoạn: 3 (0,4 1 12.6) 5.04( )x x m= vậy tổng thể tích đổ cho 5 đoạn dầm tiết diện 400 x1000 là 3 (0,4 1 12.6) 5 20.5( )x x m× = + với đoạn dầm tiết diện 400 x1500 : cho 1 đoạn 3 (0,4 1.5 4.2) 2.52( )x x m= vậy tổng thể tích đổ cho 5 đoạn dầm tiết diện 400 x1500 là 3 (0,4 1.5 4.2) 5 2.52 5 12.6( )x x m× = × = * Bêtông đúc dầm phụ : với dầm phụ tiết diện 200 x450 :cho 1 dầm 3 0,2 0.35 26 1.8( )x x m= vậy tổng thể tích đổ cho 6 dầm phụ là 3 (0,2 0.35 26) 6 11( )x x m× = * Bêtông đúc sàn : 0,1x16,8x26 = 43.5 (m 3 ). => Tổng thể tích bêtông cần dùng cho phân đoạn 2.4&3.4 V =20.5+12.5+43.5+11= 87.5 (m 3 )  Thể tích bê tông cần thiết cho phân đoạn 4.4 * Bêtông đúc dầm chính: + với đoạn dầm tiết diện 400 x1000 cho 1 đoạn: 3 (0,4 1 12.6) 5.04( )x x m= vậy tổng thể tích đổ cho 6 đoạn dầm tiết diện 400 x1000 là 3 (0,4 1 12.6) 6 24.5( )x x m× = + với đoạn dầm tiết diện 400 x1500 : cho 1 đoạn 3 (0,4 1.5 4.2) 2.52( )x x m= vậy tổng thể tích đổ cho 6 đoạn dầm tiết diện 400 x1500 là 3 (0,4 1.5 4.2) 6 2.52 6 15.12( )x x m× = × = * Bêtông đúc dầm phụ : với dầm phụ tiết diện 200 x450 :cho 1 dầm 3 0,2 0.35 29.8 2.1( )x x m= vậy tổng thể tích đổ cho 6 dầm phụ là 3 (0,2 0.35 29.8) 6 12.5( )x x m× = NHĨM 4 9 ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG GVHD: ĐỖ CAO TÍN * Bêtông đúc sàn : 0,1x16,8x29.8 = 50 (m 3 ). => Tổng thể tích bêtông cần dùng cho phân đoạn 1.4 : V =24.5+15+50+12.5= 102 (m 3 )  Vậy tổng thể tích bê tông yêu cầu cho đợt 4: V4 =99+87.5x2+102= 376 (m 3 ) 5. Đợt 5 Thi công đổ bê tông phần tường chắn ở tầng 2 với chiều cao tường h=4m và phân mặt bằng công trình thành 3 phân đọan  thể tích bê tông yêu cầu cho phân đoạn 1.3 3 1.3 1 1 110 (0.8 1.1) 4 (0.8 1.1) 4 209( ) 2 2 2 V L m= + × × = + × × =  Vậy tổng thể tích bê tông yêu cầu cho đợt 5: V5 = 2x 1.2 V =2x209= 418 (m 3 ) 6. ĐT 6 : Đổ bê tông cột tầng 2 tương tự tầng trệt  cột trục A thể tích bê tông cho 1 cột là :V i =(0.4x0.6) x3.55=0.852 (m 3 ). Vậy tổng thể tích bê tông yêu cầu là VA = 0.852x22 = 19(m 3 ).  cột trục B và C thể tích bê tông cho 1 cột là : V i =(1.2x0.4) x2.5=1.2 (m 3 ). Vậy tổng thể tích bê tông yêu cầu là VBC = 1.2x2x22 = 52.8(m 3 ). Vậy tồng thể tích bê tông đợt 6 : V6 = VA + VBC = 19+53=72 (m 3 ) 7. ĐT 7: Đổ bê tông dầm, sàn tầng 2 và phân chia công trình thành 4 phân đoạn  Thể tích bê tông cần thiết cho phân đoạn 1.4 : * Bêtông đúc dầm chính: + với đoạn dầm tiết diện 400 x1000 cho 1 đoạn: 3 (0,4 1 12.9) 5.16( )x x m= vậy tổng thể tích đổ cho 6 đoạn dầm tiết diện 400 x1000 là 3 (0,4 1 12.9) 6 31( )x x m× = + với đoạn dầm tiết diện 400 x1500 : cho 1 đoạn 3 (0,4 1.5 4.2) 2.52( )x x m= vậy tổng thể tích đổ cho 6 đoạn dầm tiết diện 400 x1500 là 3 (0,4 1.5 4.2) 6 2.52 6 15.12( )x x m× = × = * Bêtông đúc dầm phụ : với dầm phụ tiết diện 200 x450 :cho 1 dầm 3 0,2 0.35 28.2 2( )x x m= vậy tổng thể tích đổ cho 6 dầm phụ là 3 (0,2 0.35 28.2) 6 12( )x x m× = * Bêtông đúc sàn : 0,1x17.1x28.2 = 48.2 (m 3 ). NHĨM 4 10 . ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG GVHD: ĐỖ CAO TÍN Phần 1: CÔNG TÁC ĐẤT 1. Lựa chọn phương án. Máy thi công đào đất có thể chọn loại. trọng tối đa : 6 tấn. + Công suất 32 kw. Phần 3: CÔNG TÁC CỐP PHA NHĨM 4 17 ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG GVHD: ĐỖ CAO TÍN I.TÍNH TOÁN DIỆN TÍCH CỐP PHA SỬ DỤNG

Ngày đăng: 19/09/2013, 22:38

Hình ảnh liên quan

 Móng đơn có diện tích là (2600x2000) như hình vẽ:                     - BÀI mẫu đồ án THI CÔNG

ng.

đơn có diện tích là (2600x2000) như hình vẽ: Xem tại trang 1 của tài liệu.
+ Đất thuộc cấp III tra bảng lấy độ soải m= 0.5; Khoảng cách tù mép đáy hố đào đến mép móng lấy bằng 400 cho dễ thi công - BÀI mẫu đồ án THI CÔNG

t.

thuộc cấp III tra bảng lấy độ soải m= 0.5; Khoảng cách tù mép đáy hố đào đến mép móng lấy bằng 400 cho dễ thi công Xem tại trang 1 của tài liệu.
 Phần đất trên sườn đồi cần đào để thi công tường chắn đất ta coi như có dạng hình tam giác chạy dài có chiều cao (12m) chiều rộng (14m) - BÀI mẫu đồ án THI CÔNG

h.

ần đất trên sườn đồi cần đào để thi công tường chắn đất ta coi như có dạng hình tam giác chạy dài có chiều cao (12m) chiều rộng (14m) Xem tại trang 2 của tài liệu.
Dùng ống vòi voi cấu tạo gồm nhiều hình chóp cụt lồng vào nhau ,các chi tiết móc nối .Vữa bê tông đổ qua ống vói voi ,do va đập vào thành ống nên vữa gần như được nhào trộn .Ống vòi  voi mềm có thể chuyển dịch được các phía thuận tiện khi đổ bê tông các c - BÀI mẫu đồ án THI CÔNG

ng.

ống vòi voi cấu tạo gồm nhiều hình chóp cụt lồng vào nhau ,các chi tiết móc nối .Vữa bê tông đổ qua ống vói voi ,do va đập vào thành ống nên vữa gần như được nhào trộn .Ống vòi voi mềm có thể chuyển dịch được các phía thuận tiện khi đổ bê tông các c Xem tại trang 6 của tài liệu.
I. BẢNG TỔNG HỢP THỂ TÍCH BÊTÔNG VÀ KHỐI LƯỢNG THÉP: - BÀI mẫu đồ án THI CÔNG
I. BẢNG TỔNG HỢP THỂ TÍCH BÊTÔNG VÀ KHỐI LƯỢNG THÉP: Xem tại trang 13 của tài liệu.
- Sử dụng thép tấm và thép hình liên kết với nhau nên ít chịu ảnh hưởng của thời  tiết. - BÀI mẫu đồ án THI CÔNG

d.

ụng thép tấm và thép hình liên kết với nhau nên ít chịu ảnh hưởng của thời tiết Xem tại trang 19 của tài liệu.
Đất cấp II ,tra bảng ta có hệ số mái dốc m=0.67 1 Chọn m=0.8 ⇒ m==0.8 - BÀI mẫu đồ án THI CÔNG

t.

cấp II ,tra bảng ta có hệ số mái dốc m=0.67 1 Chọn m=0.8 ⇒ m==0.8 Xem tại trang 26 của tài liệu.
BẢNG TÍNH SỐ CÔNG CẦN THIẾT CHO TỪNG PHÂN ĐOẠN CÔNG TRÌNH - BÀI mẫu đồ án THI CÔNG
BẢNG TÍNH SỐ CÔNG CẦN THIẾT CHO TỪNG PHÂN ĐOẠN CÔNG TRÌNH Xem tại trang 31 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan