Cơ chế hình thành và giải pháp hạn chế vết nứt xiên ở góc khấc dầm super-T trong giai đọan sản xuất

81 138 0
Cơ chế hình thành và giải pháp hạn chế vết nứt xiên ở góc khấc dầm super-T trong giai đọan sản xuất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA —0A0— LÊ NGUYỄN PHƯƠNG CƠ CHẾ HÌNH THÀNH VÀ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ VẾT NỨT XIÊN Ở GÓC KHẤC DẦM SUPER-T TRONG GIAI ĐOẠN SẢN XUẤT Chuyên ngành: Kỹ thuật Xây dựng cơng trình giao thơng Mã số ngành: 60580205 LUẬN VĂN THẠC SĨ Tp Hồ Chí Minh, Tháng 12-2015 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG - HCM Cán hướng dẫn khoa học: TS Đùi Đức Vinh Cán chấm nhận xét 1: TS Lê Bá Khánh Cán chấm nhận xét 2: TS Nguyễn Duy Liêm Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp HCM ngày 16 tháng Olnãm 2016 Thành phần Hội đồng đảnh giá luận văn thạc sĩ gồm: TS Vũ Xuân Hòa (Chủ tịch) TS Đặng Đăng Tùng (Thư ký) TS Trần Nguyễn Hoàng Hừng (ủy viên) TS Lê Bá Khánh (ủy viên) TS Nguyễn Duy Liêm (ủy viên) Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giả LV Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành sau khỉ luận văn sửa chữa (nếu có) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: LÊ NGUYỄN PHƯƠNG Phái: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 29/12/1984 Nơi sinh: Bến Tre Chuyên ngành : Kỹ thuật Xây dụng cơng trình giao thơng MSHV: 13011265 TÊN ĐỀ TÀI: Cơ chế hình thành giải pháp hạn chế vết nứt xiên góc khấc dầm super T giai đoạn sản xuất NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Thiết lập mơ hình chịu tải dầm super T kéo truớc giai đoạn sản xuất, Đua giải pháp nhằm hạn chế khắc phục sụ xuất vết nút xiên góc khấc giai đoạn sản xuất dầm NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 06/07/2015 NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 04/12/2015 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS BÙI ĐỨC VINH Tp HCM, ngày tháng năm 20 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO (Họ tên chữ ký) (Họ tên chữ ký) TRƯỞNG KHOA (Họ tên chữ ký) Lời cảm ơn Luận văn kết hai năm học tập nghiên cứu tác giả trường Đại Học Bách Khoa-ĐHQG Tp HCM, nơi thực truyền cho cảm hứng sáng tạo tinh thần nghiên cứu khoa học nghiêm túc Thời gian học tập chắn quãng thời gian quý giá nhất, không quên Xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Quý thầy, cô người giảng dạy truyền đạt tri thức cho nhiều hệ thông qua lao động nghiêm túc Nghiên cứu khơng thể hồn thành khơng có hướng dẫn nhiệt tình Ts.Bùi Đức Vinh - người Thầy ghi nhớ tận tụy chuyên môn khoa học sâu rộng Xin chân thành cảm ơn Thầy định hướng , chia sẻ kinh nghiệm, gợi ý hợp lý, suốt trình thực luận văn Lời cảm ơn sâu nặng xin gỏi đến gia đình người thương yêu tôi, bạn bè đồng nghiệp, họ tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian, chia sẻ công việc động viên suốt trình học tập thực luận văn Lê Nguyễn Phương i TĨM TẮT Dầm bê tơng cốt thép dự ứng super Tee (BTCT DƯL super-T) biết đến với ưu điểm vượt nhịp lớn, khả giữ ổn định lật mặt phẳng làm việc chịu xoắn cao, q trình thi cơng lao lắp nhanh khơng phức tạp Dầm super-T sử dụng rộng rãi cho kết cấu phần cầu dẫn vượt sông lớn, cầu cạn vượt nút giao đường cao tốc Từ áp dụng lần Việt Nam dự án cầu Mỹ Thuận (1998) Dự án gần (Cao tốc Long Thành-Dầu giây), tình trạng vết nứt khu vực đầu dầm tiếp tục xuất đặc biệt vết nứt xiên góc khấc (xuất sau truyền dự ứng lực) Mặc dù có nhiều họp bàn thảo luận đề xuất hướng giải nhiều chuyên gia điều chỉnh thiết kế, bố trí cốt thép cấu tạo khu vực đầu dầm Tuy nhiên vấn đề chưa giải triệt để, dầm đúc tiếp tục nứt Trên thực tế người ta ngầm chấp nhận vấn đề chưa thể giải cách triệt để Việc tìm hiểu xác định trình phát triển ứng suất suốt giai đoạn sản xuấtthi cơng lắp đặt-khai thác, từ dẫn đến việc xác định chế tạo vết nứt nhiều kỹ sư nhà nghiên cứu quan tâm Tuy nhiên thực tế thách thức lớn phương diện triển khai thực Nội dung luận thực cơng việc làm rõ quy trình sản xuất, phân tích hình thành tác dụng lực giai đoạn sản xuất Từ xây dựng mơ hình phân tích gần cho tốn mơ học Bằng cách sử dụng phần mềm phần tử hữu hạn Atena ([1]), mơ hình kết cấu 3D xây dựng mơ tồn bước xuất lực tác dụng lên kết cấu dầm Các phân tích so sánh kiểm chứng mô với thực nghiệm, tính tốn theo tiêu chuẩn thiết kế để hiệu chỉnh tìm mơ hình phù hợp ii Kết mô giới thiệu nghiên cứu thiết lập trình phát triển ứng suất theo trình tự bước sản xuất dầm ứng suất đầu dầm lần phân tích chi tiết, kết nguyên nhân dẫn đến hình thành vết nứt khu vực góc khấc Từ khóa: super-T, vết nứt xiên góc khấc, mơ phỏng, phần tử hữu hạn iii ABSTRACT Prestressed reinforced concrete girder super Tee (PRC super-T) is known as ability of over to large span, stability in working plane, high torsion resistance, construction and installation are fast and not too complicated Reinforced prestressed concrete girder (PRC) super-T is widely used for superstructure of river bridge, flyover, highway bridge Since it was first used for My Thuan Bridge (1998) in Vietnam until the most recent project (Hoa An bridge, the bridges of Long Thanh - Dau Giay highway), cracks at beam girder head position have continued to appearing, especially diagonal cracks (appear after cutting strand) Although a lot of meetings are celebrated to disscuss and propose solutions of many experts, include adjusting the design, change steel bar arrangement and dimension of girder head But this problem has not been solved completely, new girders still be continue cracking In fact they are implicitly accept this problem as unsolved thoroughly To understand and identify the development of stress during production construction installation working stage, it is lead to identify mechanisms to create cracks which many engineers and researchers interest But the reality is a huge challenge in terms of implementation The main contents of this thesis will carried out the works to clarify the production process, analyze the force formation and affection in every stage of production Then anlytical model will be built closet to the problem of mechanical simulation By using finite element software Atena ([1]), 3D structure models are built and simulated all the steps appear the forces on the girder The comparative analysis between simulation verified with empirical, as well as the standard calculation designed to adjust and find the most suitable model The simulation results presented in the study have established development process stresses sequential production steps girder Stresses at girder head are first beginning a detailed analysis, the results showed the causes that can lead to the formation of cracks in areas notch corner Keywords: super-T, diagonal cracks, simulate, finite element method V Lời cam đoan Tôi tác giả luận văn cam đoan ■ Luận văn cơng trình nghiên cứu thực cá nhân, thực hướng dẫn Ts Bùi Đức Vinh ■ Các số liệu, kết trình bày luận văn trung thực chưa công bố hình thức ■ Các giá trị tham khảo xác, khơng có chỉnh sửa ■ Tơi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Tp.Hồ Chí Minh, ngày 01/12/2015 Học viên Lê Nguyễn Phương vi Mc lc ô Trang Danh sỏch hỡnh v ix Danh sách bảng xiii Chữ viết tắt Kí hiệu xiv Giới thiệu 1.1 1.2 1.3 1.4 Lịch sử phát triển kết cấu dầm super-T Động lực cho phát triển Các nội dung nghiên cứu tiếp cận đề tài Mục tiêu, giới hạn cấu trúc đề tài 1.4.1 Mục tiêu 1.4.2 Phạm vi giới hạn đề tài 1.4.3 Bố cục đề tài Tổng quan 2.1 Cấu tạo dầm super-T 2.2 Các vết nứt dầm super-T 11 2.2.1 Dạng (1) Nứt ngang bầu dầm 12 2.2.2 Dạng (2) Nứt tiếp giáp cánh phần đặc đầu dầm 13 2.2.3 Dạng (3) Nứt xiên, dọc tiếp giáp cánh vàsườn dầm 13 2.2.4 Dạng (4) Nứt xiên góc khấc 13 2.3 Hướng tiếp cận xử lý vết nứt 14 2.4 Phương pháp phân tích ứng suất dầm super-T 15 2.5 Mơ hình vật liệu cho bê tông 17 2.6 Cơng cụ phân tích kết cấu dầm super-T 18 2.6.1 Giới thiệu chung Atena 18 2.6.2 Mơ hình vật liệu Atena 19 2.6.3 Mơ hình Microplane M4L 19 2.6.3.1 Các thành phần biến dạng vi mô [2] 20 2.6.3.2 Quan hệ ứng suất-biến dạng mơ hình Microplane [2] • • • • ' 21 2.7 Kết luận 22 Mơ Phân tích kết cấu dầm super-T 23 3.1 Các giai đoạn sản xuất dầm 23 3.1.1 Giai đoạn sản xuất thứ 24 3.1.2 Giai đoạn sản xuất thứ 24 C13-| P51| c 1SL| HÌNH 4.8: Các mặt cắt kiểm toán ứng suất Luc Du ung luc (Tf) HÌNH 4.9: Atena: ứng suất thớ thớ dầm truyền ứng lực Ung suat (Mpa) (a) (b) HÌNH 4.10: Hình (a) - Quan hệ ứng suất thớ Mặt cắt 0.5h Hình (b) - Quan hệ Ung suất thớ Mặt cắt 0.5h HÌNH 4.11: Atena: Phân bố ứng suất Mặt cắt 0.5h truyền ứng lực 50 600 Ung suat (Mpa) (b) HÌNH 4.12: Hình (a) - Quan hệ ứng suất thớ Mặt cắt 0.25L Hình (b) Quan hệ ứng suất thổ Mặt cắt 0.25L HÌNH 4.13: Atena: Phân bố ứng suất Mặt cắt 0.25L truyền ứng lực ung suat (Mpa) ung suat (Mpa) (b) (a) HÌNH 4.14: Hình (a) - Quan hệ ứng suất thớ Mặt cắt 0.5L Hình (b) - Quan hệ ứng suất thổ Mặt cắt 0.5L Theo kết từ Hình 4.10(a) đến 4.15 số liệu tổng hợp Bảng 4.1 nhận thấy rằng: 51 HÌNH 4.15: Atena: Phân bố ứng suất Mặt cắt 0.5L truyền ứng lực) BẢNG 4.1: Bảng so sánh kết ứng suất dầm truyền ứng lực (Giai đoạn 1) Lý thuyết Atena Thớ Đơn vị Lý thuyết Atena Ghi Dưới MPa Trên MPa -7.64 1.77 -9.69 0.47 0.25L Dưới MPa Trên MPa -21.45 -2.75 0.50L Dưới MPa Trên MPa -17.81 -6.69 1 to H-4 to r* -d -d cS Mặt cắt 0.50h -15.31 -4.89 • Tại mặt cắt 0.25L 0.5L, Atena cho kết ứng suất nén nhỏ so với tính tốn lý thuyết, điều giải thích mơ hình Atena có kể đến làm việc cốt thép thường làm giảm ứng suất nén dự ứng lực tác dụng • Tại mặt cắt đầu dầm 0.5h thuộc đoạn chuyển tiếp từ phần tiết diện đặc sang rỗng, tính tốn lý thuyết không xét ảnh hưỏng đoạn chuyển tiếp tiết diện mà phân biệt đơn tiết diện đặc rỗng dẫn đến kết chưa phản ánh trạng thái ứng xử dầm Do đó, phần đầu dầm cần thiết phải sử dụng phần mềm mô Atena để phân tích ứng xử cục cách phù hợp cho kết tin cậy • So sánh ứng suất lớn nén (-17.76MPa) kéo (0.47MPa) với giá trị ứng suất cho phép (nén: —0.60/^ = —0.6 X 40 = — 24MP(T, kéo: 0.58-ựTị” = 0.58 X ự40 = 3.67A7Pữ) dầm đảm bảo giới hạn ứng suất, không bị nứt, vỡ truyền ứng lực 52 4.1.4 ứng suất biến dạng tong thể dầm giai đoạn sản xuất Sau cắt cáp, dầm nhấc khỏi ván khn thơng qua 02 móc cẳu đầu dầm Phân bố ứng suất biến dạng theo phương dọc dầm load step 200 (cuối Giai đoạn 2) thể ỏ Hình 4.16 4.17 HÌNH 4.16: Atena: ứng suất pháp ơx dầm cẩu khỏi ván khuôn _ ■ -IIJNtaUB H-T.imMB ỏ'ý ■ -.J.iur.ji.f dôằl ô SFTIMQH -Mep *11 HèNH 4.17: Atena: Bin dạng ex dầm cẳu khỏi ván khuôn 53 T , ' ỉ ■! ' : i -ì ' L I • ị S ỉ -J ị- : I *• Ị I Tho tron Tho duoỉ ■ ' Ung suat (Mpa) : r ** \ : '■ * ị Bien dang (ram/to) (b) HÌNH 4.18: Atena : Hình (a) - Quan hệ Phản lực gối ứng suất thổ trên, dưổỉ Hình (b) - Quan hệ Phản lực gối biến dạng thổ trên, mặt cắt 0.5h theo phương dọc trục dầm x-x (*) (b) HÌNH 4.19: Atena : Hình (a) - Phân bố ứng suất truyền ứng lực (Giai đoạn 1) Hình (b) - Phân bố ứng suất khỉ cẩu dầm (Giai đoạn 2) mặt cắt 0.5h flpsw _ ep, m □>-« 3557e-0$ _ -33BBBe4M ■DJOODicrriB 0.00018007 -D.ŨCDI44D1 I (a) -ŨUŨỈ1ĨT1 ■0.0002545 ■0 «0291J (b) 2Ẽe-M 3ÍĨ2MỂỊ -3.1933e-CJO HÌNH 4.20: Atena : Hình (a) - Phân bố biến dạng truyền ứng lực (Giai đoạn 1) Hình (b) - Phân bố biến dạng khỉ cẩu dầm (Giai đoạn 2) mặt cắt 0.5h 54 ■- -6.92e-05 K -DJonniWMT ■ -DÍHD14373 ■ -0.000181 I -QJCUD3132T ■ -0.Ũ002S53 ■ -ŨỎIŨSÌB HÌNH 4.23: Atena : Hình (a) - Phân bố biến dạng truyền ứng lực (Giai đoạn 1) Hình (b) - Phân bố biến dạng cẩu dầm (Giai đoạn 2) mặt cắt 0.25L 55 120 Ung suat (Mpa) Bien dang (ram/to) (a) (b) HÌNH 4.21: Atena : Hình (a) - Quan hệ Phản lực gối ứng suất thớ trên, Hình (b) - Quan hệ Phản lực gối biến dạng thớ trên, mặt cắt 0.25L theo phương dọc trục dầm x-x &ỊũjỉTía M-ị I (a) -4.803? «.0613 3189 -€5765 (b) Í-S.S34.1 i-1'l jữ5Q -12343 -131307 -14HS4 "16.122 HÌNH 4.23: Atena : Hình (a) - Phân bố biến dạng truyền ứng lực (Giai đoạn 1) Hình (b) - Phân bố biến dạng cẩu dầm (Giai đoạn 2) mặt cắt 0.25L 56 HÌNH 4.22: Atena : Hình (a) - Phân bố ứng suất truyền ứng lực (Giai đoạn 1) Hình (b) - Phân bố ứng suất khỉ cẩu dầm (Giai đoạn 2) mặt cắt 0.25L -5SĨE.DS ■D£SDI4?1 -000011323 ■DmniTiTT -0.0002333 -D£cn:-253I 0.00026443 -D£OC:í-4H3 ŨJŨDD34f3T ■0.00103070 -ŨJũaD4M43 ■liljilj-'llj-i■o:ooo»7§ - DUJDXQIM -ŨJMD342fi6 ■0.00038171 ■0.0004590 -rv :r-i-F ■0.0004991 (a) (b) HÌNH 4.23: Atena : Hình (a) - Phân bố biến dạng truyền ứng lực (Giai đoạn 1) Hình (b) - Phân bố biến dạng cẩu dầm (Giai đoạn 2) mặt cắt 0.25L 57 120 Ung suat (Mpa) Bien dang (ram/to) (a) (b) HÌNH 4.24: Atena : Hình (a) - Quan hệ Phản lực gối ứng suất thớ trên, Hình (b) - Quan hệ Phản lực gối biến dạng thớ trên, mặt cắt 0.5L theo phương dọc trục dầm x-x (a) (b) HÌNH 4.26: Atena : Hình (a) - Phân bố biến dạng truyền ứng lực (Giai đoạn 1) Hình (b) - Phân bố biến dạng khỉ cẩu dầm (Giai đoạn 2) mặt cắt 0.5L 58 HÌNH 4.25: Atena : Hình (a) - Phân bố ứng suất truyền ứng lực (Giai đoạn 1) Hình (b) - Phân bố ứng suất cầu dầm (Giai đoạn 2) mặt cắt 0.5L -DÍID2S39 -0 0002757 -DÍKD3B73 -0.0002993 -DÍDD91I1 -ŨJŨDD3229 ■0.0005347 -DHD9«tl ■0.0005553 ■0JM05701 BẢNG 4.2: (b) Atena: Bảng kết ứng suất dầm giai đoạn sản xuất Mặt cắt Thớ Đơn vị Giai đoạn Giai đoạn Ghi 0.50h Dưới Trên MPa MPa -9.69 0.47 -9.63 0.38 0.25L Dưới Trên MPa MPa -17.76 -2.27 -15.48 -5.08 0.50L Dưới Trên MPa MPa -15.31 -4.89 -12.06 -8.81 BẢNG 4.3: Atena: Bảng kết biến dạng dầm giai đoạn sản xuất Mặt cắt Thớ Đơn vị Giai đoạn Giai đoạn Ghi 0.50h Dưới Trên mm/m -0.289 mm/m 0.013 -0.287 0.006 0.25L Dưới Trên mm/m -0.544 mm/m -0.068 -0.478 -0.156 0.50L Dưới Trên mm/m -0.463 mm/m -0.146 -0.368 -0.270 Theo số liệu phân tích tổng thể dầm Giai đoạn (cắt cáp truyền ứng lực) Giai đoạn (cẩu dầm khỏi ván khn), nhận xét thấy: • ứng suất nén, biến dạng nén thớ có xu hướng giảm tất mặt cắt ứng suất nén, biến dạng nén thớ có xu hướng tăng mặt cắt 0.25L 0.5L; ứng suất kéo, biến dạng kéo có xu hướng giảm mặt cắt 0.5h (Bảng 4.2 4.3) Điều phù hợp cẩu khỏi ván khuôn, dầm chịu tải trọng ma sát khn phân bố hướng xuống (có thể hiểu dầm tăng tải trọng thân ma sát khuôn) gây kéo thớ nén thớ 59 • So sánh ứng suất lớn nén (-15.48MPa) kéo (0.38MPa)với giá trị ứng suất cho phép (nén: —0.60/^ = —0.6 X 40 = —24MPa-, kéo: 0.58-ựTíĩ = 0.58 X ựĩõ = 3.&7MPÒ), dầm đảm bảo giới hạn ứng suất, không bị nứt, vỡ cẩu dầm khỏi khn • Căn vào hình dạng biểu đồ quan hệ Lực - ứng suất (Hình 4.18(a), 4.21(a), 4.24(a)) Lực - biến dạng (Hình 4.18(b), 4.21(b), 4.24(b)) giống cho thấy ứng suất biến dạng có quan hệ tuyến tính, hay nói cách khác tổng thể dầm làm việc giai đoạn đàn hồi 4.1.5 Nhận xét Qua số liệu so sánh độ vồng, ứng suất cáp, ứng suất thớ trên, dầm tính tốn lý thuyết phân tích Atena, nhận xét mô kết dầm super-T Atena cho kết tương đối xác, tin cậy phản ánh ứng xử thực tế sản xuất Căn vào độ tin cậy ứng xử tổng thể, dầm tiếp tục tiến hành phân tích trạng thái ứng suất, biến dạng cục khu vực đầu dầm để tìm nguyên nhân gây vết nứt xiên góc khấc dầm 4.2 Kết phân tích cục khu vực đầu dầm Vết nứt xiên góc khấc đầu dầm xuất đồng thời với vết nứt khác, đặc biệt vết nứt ngang bụng đầu dầm (khu vực tập trung cáp dự ứng lực) vết nứt nách dầm Vì vậy, 02 dạng vết nứt phân tích đồng thời với vết nứt xiên Các vị trí phân tích số liệu khu vực đầu dầm thể Hình 4.27 BẢNG 4.4: Bảng số liệu phân tích ứng suất điểm check point Atena Điểm check point Pl-Khấc Đơn vị MPa TH gối 1.1 1.368 TH gối 1.2 1.327 TH gối 1.3 1.227 TH gối Ghi 1.303 P2-Cánh MPa 1.634 0.650 1.100 1.308 P3-Bụng MPa 1.386 1.761 1.664 1.823 60 BẢNG 4.5: Bảng số liệu phân tích biến dạng điểm check point Atena Điểm check point Pl-Khấc Đơn vị TH gối 1.1 mm/m 0.131 TH gối 1.2 0.160 TH gối 1.3 0.042 TH gối Ghi 0.105 P2-Cánh mm/m 0.060 0.024 0.036 0.045 P3-Bụng mm/m 0.232 0.258 0.105 0.209 61 HÌNH 4.27: Các điểm kiểm tra ứng suất (check point) đầu dầm: P1 cho vết nứt xiên, P2 cho vết nứt nách dầm, P3 cho vết nứt bụng đầu dầm Lue Du ung lue (Tf) BẢNG 4.6: Bảng kết phản lực gối (a) (b) Phản lực gối Đơn vị TH gối 1.1 TH gối 1.2 TH gối 1.3 TH gối Ghi Phương dọc - Do TLBT dầm - Do Lực DƯL - Do ma sát khuôn Tấn Tấn Tấn Tấn 65.80 65.80 - - - - Phương đứng - Do TLBT dầm - Do Lực DƯL - Do ma sát khuôn Tấn Tấn Tấn Tấn 40.91 35.00 5.91 40.07 35.00 5.07 42.34 35.00 7.34 37.29 35.00 2.29 HÌNH 4.28: Atena : Hình (a) - Quan hệ Phản lực gối ứng suất I-I Hình (b) - Quan hệ Phản lực gối biến dạng theo phương I-I diem Pl-Khấc 62 Ung suat (Mpa) Bien dang (ram/to) (a) (b) HÌNH 4.29: Atena : Hình (a) - Quan hệ Phản lực gối ứng suất I-L Hình (b) - Quan hệ Phản lực gối biến dạng theo phương I-I điểm P2-Cánh ung suat (Mpa) Bien dang (ram/ro) (a) (b) HÌNH 4.30: Atena : Hình (a) - Quan hệ Phản lực gối ứng suất I-L Hình (b) - Quan hệ Phản lực gối biến dạng theo phương I-I diem P2-Bụng Nhận xét Kết ứng suất, biến dạng, phản lực gối vị trí kiểm tra ứng suất (check point) phân tích tương ứng cho 04 Trường hợp gối đề cập mục 1.3 thề Bảng 4.4, 4.5 4.6, nhận thấy rằng: • Ván khuôn đầu dầm cố định cắt cấp gây phản lực theo phương dọc dầm (lực tỳ lên vấn khn đầu dầm) Trưòng hợp gối 1.1 Đồng thời, phản lực gối theo phương thẳng đứng 04 Trưòng hợp gối tăng lên ảnh hưỗng ma ván khuôn bê tông dầm • Trái ngược vói kết phân tích tổng thề dầm mặt cắt, khu vực đầu dầm có hình dạng biểu đồ quan hệ Lực - ứng suất (Hình 4.28(a), 4.29(a), 4.30(a)) Lực - biến dạng (Hình 4.28(b), 4.29(b), 4.30(b)) khác cho thấy ứng suất 63 biến dạng có quan hệ phi tuyến • So sánh ứng suất kéo lớn (1.823MPa) với giá trị ứng suất cho phép (nén: 0.60/^ = -0.6 X 40 = -24MPa; kéo: 0.58-//T = 0.58 X ự4Õ = 3.Q7MPÒ), dầm đảm bảo giá trị ứng suất, không bị nứt / vỡ truyền ứng lực Tuy nhiên, biến dạng kéo theo phương vượt giá trị 0.15mm/m [8] (giá trị khuyến cáo Hình 4.31) vị trí khấc đầu dầm TH gối 1.1 1.2; vị trí bụng đầu dầm 04 TH gối hay nói cách khác vị trí có khả xuất vết nứt sau cắt cáp Oi HÌNH 4.31: Biểu đồ ứng suất - biến dạng song tuyến tính kéo đơn trục [8] • Hình 4.32(a), 4.32(b) Hình 4.34(a), 4.34(b) thể giá trị ứng suất biến dạng đầu dầm cho Trường hợp gối 1.1 1.2 (phương ứng suất biến dạng từ Hình 4.33(a) đến 4.35(b)) Hai trường hợp gối mô cho ván khuôn đầu dầm cố định, không dịch chuyển dịch chuyển không đáng kể; điều dẫn đến cản trỏ chuyển vị đầu dầm cắt cáp, làm tăng ứng suất biến dạng vị trí góc khấc đầu dầm Nếu cộng hưỏng thêm yếu tố khác nhiệt độ, co ngót bê tơng làm gia tăng thêm ứng suất kéo (lưu ý bê tông đầu dầm tích tương đối lớn) dẫn đến dầm xảy nứt xiên vị trí khấc 64 ... TÀI: Cơ chế hình thành giải pháp hạn chế vết nứt xiên góc khấc dầm super T giai đoạn sản xuất NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Thiết lập mơ hình chịu tải dầm super T kéo truớc giai đoạn sản xuất, Đua giải pháp. .. vết nứt xiên góc khấc • Trên sở ngun nhân hình thành vết nứt xiên góc khấc, đưa giải pháp nhằm hạn chế xuất vết nứt giai đoạn sản xuất dầm 1.4.2 Phạm vi giới hạn đề tài Đối tượng nghiên cứu: dầm. .. chọn giải pháp kết cấu dự án cụ thể Từ phân tích nêu vấn đề kỹ thuật hình thành từ thực tiễn, tác giả định chọn đề tài “ Cơ chế hình thành giải pháp hạn chế vết nứt xiên góc khấc dầm super-T giai

Ngày đăng: 17/02/2020, 07:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan