dai so 8 tuan 10 ba cot

6 392 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
dai so 8 tuan 10 ba cot

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tuần 10 Tiết 19 Ôn tập chơng I Ngày soạn: 24 /10/2008 Ngày dạy: /10/2008 I) Mục tiêu - HS hệ thống đợc các kiến thức cơ bản trong chơng. - HS có kỹ năng làm đợc các bài tập trong chơng. - HS biết phát hiện cách làm nhanh chính xác. - HS tích cực học tập, có thái độ yêu môn học II) Ph ơng tiện dạy học - GV: Nghiên cứu bài soạn - HS: ôn bài theo hớng dẫn III) Tiến trình dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nộidung Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết H: Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức? H: Viết công thức bảy hằng đẳng thức đáng nhớ? H: Khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B? H: Khi nào đa thức A chia hết cho đơn thức B? HS: Trả lời HS: Lên bảng viết HS: Trả lời I. Lý thuyết 1. Nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức 2. Bảy hằng đẳng thức đáng nhớ: (A+B) 2 =A 2 +2AB+B 2 (A-B) 2 =A 2 -2AB+B 2 A 2 -B 2 =(A+B)(A-B) (A+B) 3 =A 3 +3A 2 B+3AB 2 +B 3 (A-B) 3 =A 3 -3A 2 B+3AB 2 -B 3 A 3 +B 3 =(A+B)(A 2 -AB+B 2 ) A 3 -B 3 =(A-B)(A 2 +AB+B 2 ) H: Khi nào đa thức A chia hết cho đa thức B? Hoạt động 2: Luyện tập H: Đọc và cho biết yêu cầu của bài toán? GV: Gọi 2HS lên bảng làm GV: Gọi HS nhận xét H: Khi nhân đa thức với đa thức chúng ta cần chú ý diều gì? GV: Đọc và cho biết yêu cầu của bài toán H: Nêu cách làm? GV: Cho HS cả lớp làm bài H: Khi giải bài toán tính nhanh cần lu ý điều gì? H: Em hiểu rút gọn biểu thức là gì? HS: Trả lời HS: Trả lời HS: Đọc bài và trả lời HS: Cả lớp làm bài vào vở. 2HS lên bảng trình bày HS: Nhận xét bài làm của bạn. HS: Chú ý dấu các hạng tử, lũy thừa HS: Tính nhanh Dùng hằng đẳng thức đơn giản biểu thức rồi thay số HS: Cả lớp làm bài vào vở. 1HS lên bảng trình bày HS: áp dụng các tính chất để thu gọn HS: Là làm cho biểu thức đơn giản hơn II. Luyện tập 1. Bài 1. Làm tính nhân a) 32232 22 22 3 2 2 3 4 . 3 2 3. 3 2 2. 3 2 )32( 3 2 xyyxyx yxyxyxyxyxy yxyyxy += += + b) xxx xxxxxx xxxxx xxxxx xxxx 389 36152410 1.3)2.(35.3 1.22.25.2 )125)(32( 23 2334 2 2222 22 += ++= += + 2. Bài 77 (SGK-Tr 33) Tính nhanh 4y 18, thay x)2( 4444) 2 2222 ==+= +=+= yx yxyxxyyxMa Vào M ta có: M=(18-2.4) 2 =64. Vậy giá trị của M tại x=18, y=4 là 64 3 3223 3223 )2( .2.3).2.(3)2( 6128) yx yyxyxx yxyyxxNb = += += Thay x=6, y=-8 vào biểu thức N ta có: N=(2.6+8) 3 =20 3 =8000. Vậy giá trị của N tại x= 6, y=-8 là 8000 3. Bài 78 (SGK-Tr33) Rút gọn a) (x+2)(x-2)-(x-3)(x+1) = x 2 -4-(x 2 +x-3x-3) = x 2 -4-x 2 +2x+3 = 2x-1 b) (2x+1) 2 +(3x-1) 2 +2(2x+1)(3x-1) H: Quan sát biểu thức A có đặc điểm gì? H: Nêu cách làm GV: Chốt việc dùng hằng đẳng thức giúp ta làm toán nhanh. Phân tích đa thức thành nhân tử là gì? HS: Tích thứ nhất có hằng đẳng thức. HS: Trả lời HS: Là viết biểu thức thành tích các đa thức HS: Cả lớp làm bài . 3 HS lên bảng =[(2x+1)+(3x-1)] 2 =(5x) 2 =25x 2 4. Bài 4: Phân tích đa thức thành nhân tử a) x 2 -4+(x-2) 2 = (x-2)(x+2)+(x-2) 2 = (x-2)(x+2+x-2) = (x-2).2x b) x 3 -2x 2 +x-xy 2 = x.[(x 2 -2x+1)-y 2 ] = x.[(x-1) 2 -y 2 ] = x.(x-1-y)(x-1+y) = x.(x-y-1)(x+y-1) c) x 3 -4x 2 -12x+27 = x 3 +27-4x(x-3) = (x-3)(x 2 -3x+9)-4x(x-3) = (x-3)(x 2 -7x+9) *Củng cố GV: nhấn mạnh các dạng bài tập đã chữa *H ớng dẫn về nhà - Xem lại các bài tập đã làm. - Làm bài tập: 80, 81, 82, 83 SGK IV) L u ý khi sử dụng giáo án Khi giải bài toán tính nhanh cần lu ý Là làm cho biểu thức đơn giản hơn Chú ý dấu các hạng tử, lũy thừa. Tiết 20 Ôn tập chơng I (tiết 2) Ngày soạn:25 /10/2008 Ngày dạy: /11/2008 A) Mục tiêu - HS hệ thống đợc các kiến thức cơ bản trong chơng. - HS có kỹ năng làm đợc các bài tập trong chơng. - HS biết phát hiện cách làm nhanh chính xác. - HS tích cực học tập, có thái độ yêu môn học II) Ph ơng tiện dạy học - GV: Nghiên cứu bài soạn - HS: ôn bài theo hớng dẫn III) Tiến trình dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung GV: Gọi HS đọc đầu bài H: Có nhận xét gì về đa thức chia và đa thức bị chia trong câu a? H: ta thực hiện phép chia này nh thế nào? GV: Gọi HS nhận xét H: Câu c có làm theo cách trên đợc không? Vì sao? GV: Gợi ý: Ta phân tích đa thức bị chia thành nhân tử trong đó có một nhân tử là đa thức chia GV: Trớc khi thực hiện phép chia cần quan sát xem đa HS: Đọc đầu bài HS: Chúng là các đa thức một biến đã sắp xếp HS: Thực hiện nh chia số tự nhiên HS: Nhận xét HS: Không vì là đa thức nhiều biến HS: Làm bài theo sự hớng dẫn của GV 1. Bài 80 (SGK-Tr33) Làm tính chia a) 6x 3 -7x 2 - x+2 2x+1 6x 3 +3x 2 3x 2 -5x+2 -10x 2 -x+2 -10x 2 +5x 4x+2 4x+2 0 b) x 4 -x 3 + x 2 + 3x x 2 -2x+3 x 4 -2x 3 +3x 2 x 3 - 2x 2 +3x x 3 - 2x 2 +3x 0 thức là đa thức một biến hay đa thức nhiều biến GV: Yêu cầu HS đọc đầu bài H: Em hãy nêu cách làm GV: Cho HS cả lớp làm bài. gọi 3HS thực hiện trên bảng GV: Gọi HS nhận xét bài làm của bạn GV: Lu ý HS Một tích bằng 0 khi hoặc từng thừa số của tích bằng 0 H: Có nhận xét gì về vế trái của bất đẳng thức? H: Có nhận xét gì về (x-y) 2 ? GV: Các em làm bài H: Trong câu b ta làm nh thế nào? GV: Gợi ý: Ta biến đổi về dạng [(f(x)) 2 +a] a là một HS: Ghi nhớ HS: Đọc đầu bài HS: Nêu cách làm HS: 3 em lên bảng HS: Nhận xét bài làm của bạn HS: Ghi nhớ HS: Có chứa (x-y) 2 HS: (x+y) 2 0 với mọi x, y R HS: Thực hiện làm bài và trả lời HS: Suy nghĩ trả lời c)(x 2 -y 2 +6x+9): (x+y+3) = (x 2 +6x+9-y 2 ): (x+y+3) = [(x+3) 2 -y 2 ]: (x+y+3) = (x+y+3)(x-y+3) : (x+y+3) = (x-y+3) 2. Bài 81 (SGK) Tìm x biết a) 3 2 x(x 2 -4)=0 3 2 x(x+2)(x-2)=0 x=0 hoặc x=-2 hoặc x= 2 b) (x+2) 2 -(x-2)(x+2)=0 (x+2)(x+2-x+2)=0 (x+2).4=0 x+2=0 x=-2 c) x+2 2 x 2 +2x 3 =0 x[1+2 2 x+( 2 x) 2 ]=0 x(1+ 2 x) 2 =0 x=0 hoặc x= 2 1 3. Bài 82 (SGK-Tr33) chứng minh a) x 2 -2xy+y 2 +1>0 Ta có: x 2 -2xy+y 2 +1= (x-y) 2 +1 Vì (x+y) 2 0 với mọi x, y R Nên (x-y) 2 +1>0 với mọi x, y R b) x-x 2 -1 = -(x 2 +x+1) =-(x 2 +2.x. 2 1 + 4 1 + 4 3 ) =-[(x+ 2 1 ) 2 + 4 3 ] hằng số GV: Gọi HS đọc đề bài GV: gợi ý HS làm bài -Thực hiện phép chia - Viết số bị chia quan hệ với số chia, thơng và số d H: Để phép chia là phép chia hết cần điều kiện gì? GV: Gọi HS đứng tại chỗ trả lời HS: Suy nghĩ làm bài HS: Đọc đề bài HS: Thực hiện làm bài theo gợi ý của GV HS: Để 2n 2 -n+2 chia hết cho 2n +1 thì 2n+1 là ớc của 3 HS: Đứng tại chỗ trả lời =-[(x+ 2 1 ) 2 - 4 3 <0 với mọi x 4. Bài 83 (SGK-Tr33) 2n 2 -n+2 2n +1 2n 2 +n n-1 -2n+2 -2n-1 3 Suy ra 2n 2 -n+2 = (2n +1)(n-1) + 12 3 + n Để 2n 2 -n+2 chia hết cho 2n +1 thì 2n+1 là ớc của 3 Suy ra: 2n+1=1 n=0 2n+1=-1 n=-1 2n+1=3 n=1 2n+1=-3 n=-2 Vậy khi n=0, n=1, -1 hoặc 2 thì 2n 2 -n+2 chia hết cho 2n +1 *Củng cố GV: Nhấn mạnh kiến thức trọng tâm GV: Chốt lại các dạng bài trong chơng *H ớng dẫn về nhà - Ôn tập toàn chơng - Xem lại các dạng bài tập đã làm - Giờ ssau kiểm tra 1 tiết IV) L u ý khi sử dụng giáo án GV: Lu ý HS Một tích bằng 0 khi hoặc từng thừa số của tích bằng 0. GV: Trớc khi thực hiện phép chia cần quan sát xem đa thức là đa thức một biến hay đa thức nhiều biến . Tuần 10 Tiết 19 Ôn tập chơng I Ngày so n: 24 /10/ 20 08 Ngày dạy: /10/ 20 08 I) Mục tiêu - HS hệ thống đợc các kiến thức. Thay x=6, y= -8 vào biểu thức N ta có: N=(2.6 +8) 3 =20 3 =80 00. Vậy giá trị của N tại x= 6, y= -8 là 80 00 3. Bài 78 (SGK-Tr33) Rút gọn a) (x+2)(x-2)-(x-3)(x+1)

Ngày đăng: 19/09/2013, 20:10

Hình ảnh liên quan

HS: Lên bảng viết - dai so 8 tuan 10 ba cot

n.

bảng viết Xem tại trang 1 của tài liệu.
GV: Gọi 2HS lên bảng làm - dai so 8 tuan 10 ba cot

i.

2HS lên bảng làm Xem tại trang 2 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan