Tài liệu hướng dẫn khai thác mạng truyền dẫn: Phần 1 - Truyền dẫn quang

76 92 0
Tài liệu hướng dẫn khai thác mạng truyền dẫn: Phần 1 - Truyền dẫn quang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu hướng dẫn khai thác mạng truyền dẫn: Phần 1 - Truyền dẫn quang tập trung trình bày các vấn đề cơ bản về giới thiệu các thiết bị truyền dẫn quang SDH; hướng dẫn lắp đặt - thông tuyến truyền dẫn quang; hướng dẫn ứng cứu thông tin và bảo dưỡng tuyến, thiết bị truyền dẫn quang; hướng dẫn sử dụng máy đo, máy hàn.

BỘ QUỐC PHỊNG TẬP ĐỒN VIỄN THƠNG QN ĐỘI TÀI LIỆU HƢỚNG DẪN KHAI THÁC MẠNG TRUYỀN DẪN PHẦN 1: TRUYỀN DẪN QUANG (Dành cho NVKT chi nhánh tỉnh/tp) LƯU HÀNH NỘI BỘ HÀ NỘI, THÁNG NĂM 2011 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU CÁC THIẾT BỊ TRUYỀN DẪN QUANG SDH .2 Thiết bị BG-20 hãng ECI 1.1 Giới thiệu chung: 1.2 Khả kết nối 1.3 Cấu trúc vật lý 1.4 Khai báo thiết bị: Thiết bị Metro 100 hãng Huawei 2.1 Giới thiệu chung: 2.2 Khả kết nối: 2.3 Khai báo thiết bị Thiết bị Metro 500 Huawei 3.1 Giới thiệu chung 3.2 Khả kết nối 10 3.3 Khai báo thiết bị: 10 Thiết bị Optix Metro 1000 Huawei 10 4.1 Giới thiệu chung: 10 4.2 Khả kết nối 11 4.3 Các card sử dụng thiết bị 11 4.4 Khai báo thiết bị 11 Thiết bị OSN 500 hãng Huawei 12 5.1 Giới thiệu chung: 12 5.2 Cấu trúc vật lý thiết bị 12 5.3 Một số loại card sử dụng: 13 5.4 Khai báo thiết bị: 13 Thiết bị S200 hãng ZTE 14 6.1 Giới thiệu chung: 14 6.2 Cấu trúc vật lý: 14 6.4 Khai báo thiết bị: 15 Thiết bị S320 hãng ZTE 15 7.1 Giới thiệu chung: 15 7.2 Cấu trúc vật lý: 16 7.3 Các loại card sử dụng thiết bị 16 7.4 Khai báo thiết bị: 17 Thiết bị 1642EMC (Edge Multiplexer Compact) Alcatel-Lucent 18 8.1 Giới thiệu chung: 18 8.2 Khả kết nối 18 8.3 Cấu trúc vật lý 19 8.4 Khai báo thiết bị: 19 Thiết bị 1642EM (Edge Multiplexer) Alcatel-Lucent 22 9.1 Giới thiệu chung: 22 9.2 Khả kết nối 22 9.3 Cấu trúc vật lý 23 9.4 Khai báo thiết bị: 23 26 Trình tự lắp đặt, thông tuyến truyền dẫn quang: 26 Nội dung hƣớng dẫn 26 2.1 Chuẩn bị lắp đặt 26 2.2 Kiểm tra điều kiện lắp đặt 27 2.3 Lắp đặt Rack thiết bị 27 2.4 Lắp đặt thiết bị, DDF, ODF 27 2.5 Lắp đặt loại dây cáp phụ kiện 28 2.6 Ra luồng trên DDF 32 2.7 Cấp nguồn cho thiết bị, kiểm tra suy hao cáp, công suất thu, phát quang 32 2.8 Thông tuyến truyền dẫn quang 32 2.9 Vệ sinh phòng máy, thu hồi vật tư, công dụng cụ lắp đặt 32 2.10 Ghi chép số sách, hồ sơ sau lắp đặt 32 34 Hƣớng dẫn ứng cứu thông tin 34 1.1 Hàn nối măng xông, ODF: 34 1.2 Quy trình ứng cứu cố cáp quang: 36 1.3 Quy trình quy định tác động mạng truyền dẫn 38 1.4 Quy định đánh giá suy hao mối hàn nung chảy: 40 40 2.1 Bảo dưỡng tuyến cáp treo số 8: 40 2.2 Bảo dưỡng tuyến cáp treo loại ADSS 42 2.3 Bảo dưỡng tuyến cáp chôn trực tiếp, cống bể 43 Hƣớng dẫn bảo quản, bảo dƣỡng thiết bị truyền dẫn quang 45 3.1 Bảo quản thiết bị truyền dẫn quang 45 3.2 Một số thao tác bảo dưỡng thiết bị truyền dẫn quang 46 Quy định hƣớng dẫn công tác tuần tra bảo vệ tuyến cáp quang 52 4.1 Quy định tuần tra bảo vệ tuyến cáp quang: 52 4.2 Hướng dẫn tuần tra bảo vệ tuyến cáp quang: 54 CHƢƠNG 4: HƢỚNG DẪN SỬ DỤNG MÁY ĐO, MÁY HÀN 60 Hƣớng dẫn sử dụng máy đo OTDR AQ7260 60 1.1 Lưu đồ bước thực đo kiểm sử dụng máy đo OTDR AQ7260 60 1.2 Chi tiết bước thực đo kiểm sử dụng máy đo OTDR AQ7260 60 Hƣớng dẫn sử dụng máy hàn FSM-50S 64 2.1 Lưu đồ bước vận hành FSM-50S thực hàn sợi quang 64 2.2 Chi tiết bước vận hành máy hàn FSM-50S 64 Hƣớng dẫn sử dụng máy đo OLP-55 68 3.1 Lưu đồ thực đo kiểm sử dụng máy đo OLP-55: 68 3.2 Chi tiết bước vận hành máy đo công suất OLP-55 68 LỜI NÓI ĐẦU Theo quan điểm định hướng Tập đoàn việc đảm bảo tảng kiến thức chun mơn nghiệp vụ để hồn thành công việc nhiệm vụ cán cơng nhân viên tồn Tập đồn Vì vậy, để đảm bảo nguồn tài liệu cho việc tự đào tạo, tra cứu Nhân viên kỹ thuật Chi nhánh tỉnh/thành phố, Trung tâm Đào tạo Viettel phối hợp với Phòng Truyền dẫn - Cơng ty Mạng lưới Viettel biên soạn tài liệu nghiệp vụ “Hướng dẫn khai thác mạng truyền dẫn - Phần 1: Truyền dẫn Quang”, tài liệu bao gồm chương sau: Chương I: Giới thiệu thiết bị truyền dẫn quang SDH Chương II: Hướng dẫn lắp đặt - thông tuyến truyền dẫn quang Chương III: Hướng dẫn ứng cứu thông tin bảo dưỡng tuyến, thiết bị truyền dẫn quang Chương IV: Hướng dẫn sử dụng máy đo, máy hàn Tài liệu hệ thống lại tất đầu việc hướng dẫn thực cách chi tiết, logic theo luồng việc quy định Tập đoàn Hy vọng rằng, tài liệu có ý nghĩa thiết thực cho q trình tự đào tạo đồng chí Tài liệu nguồn thơng tin tham khảo bổ ích cho quan tâm đến kiến thức khai thác mạng truyền dẫn Quang Trong trình biên soạn chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp đồng chí Lãnh đạo cấp đồng nghiệp để lần tái sau hoàn thiện Trân trọng cảm ơn! Mọi ý kiến đóng góp xin gửi về: Phòng Biên soạn Tài liệu - Trung tâm Đào tạo Viettel M1 - An Khánh - Hoài Đức - Hà Nội Tel: 04.62650.329 - 0987.767.889 Email: Bienpt@viettel.com.vn Hoặc 0983.350.555 Email: Toannt@viettel.com.vn CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU CÁC THIẾT BỊ TRUYỀN DẪN QUANG SDH Thiết bị BG-20 hãng ECI 1.1 Giới thiệu chung: BroadGate BG-20 thiết bị truyền dẫn quang hãng ECI, hoạt động lớp truy nhập với dung lượng STM1/4 Hình 1-1: Thiết bị BG-20 Hình 1-2: Mặt sau BG-20 1.2 Khả kết nối BG-20 cung cấp khả ghép phân luồng cho luồng số sau: - 21 giao diện E1 - giao diện Ethernet nhanh (FE) - giao diện SFP cho x STM-1/STM-4 - Dslot cho giao diện luồng nhánh E2/DS-3 không cân (tuỳ chọn) Loại lƣu lƣợng Mbit/s Số port tối đa 21 34 Mbit/s 45 Mbit/s STM-1 điện STM-1 quang STM-4 10/100 BaseT – Layer 1/ Layer2 6/4 1.3 Cấu trúc vật lý - Kích thước (mm): 240mm x 365mm x 44mm - Trọng lượng BG-20: 5kg - Nguồn: o Điện áp vào: -40V DC đến -72V DC o Điện áp nguồn danh định: -48V DC đến -60V DC o Năng lượng tiêu thụ: 70W 1.4 Khai báo thiết bị: 1.4.1 Công tác chuẩn bị vật tƣ, thiết bị: - Nguồn DC: - 48V - Dây cáp mạng RJ45 (chéo), mã khoá Plug sử dụng cho LCT ECI (USB) - Một PC có cài phần mềm LCT- BG40 có lưu file version V0.42 Cần cài card mạng chế độ Auto Speed 10M full Duplex (vì thiết bị BG20 giao tiếp với máy tính tốc độ 10Mb/s) 1.4.2 Login thiết bị chế độ Boot Configuration Tool Khi Login vào thiết bị chế độ thực bước sau: Bước 1: - Kết nối thiết bị với PC dây cáp chéo, thiết bị trạng thái không bật nguồn - Trên cửa sổ máy tính lựa chọn: Start > All Programs > LCT > Boot Configuration Tool Bước 2: - Lựa chọn Boot Configuration Tool cửa sổ sau xuất hiện: Hình 1-3: Cửa sổ Boot Configuration Tool Bước 3: - Kích vào mục Login, thực truy cập bật nguồn thiết bị BG20 lên (tiến trình bắt buộc thực vòng phút) Hình 1-4: Cửa sổ Login Bước 4: - Lựa chọn MXC2X sau nhập địa IP 192.100.xx.yy (4 số cuối Serial, xem mặt trước bên trái thiết bị) - Bấm OK để xác nhận Login thành công Bước 5: - Trên cửa sổ chọn configure basic parameters cửa sổ sau xuất hiện: Hình 1-5: Cửa sổ Basic Paremeter Configuration Tại mục NE Mode lựa chọn DCC only (không lựa chọn Gateway), sau lựa chọn Get - Sau Get số NE ID lên (3 số cuối Serial) - Lựa chọn Apply để hoàn thiện việc cấu hình tham số sở cho thiết bị 1.4.3 Nâng cấp phần mềm embedded cho thiết bị Trên cửa sổ Boot Configuration Tool chọn download embedded software, xuất cửa sổ: Hình 1-6: Cửa sổ Download embedded software Bước 1: - Trong mục Embedded area chọn Upper Area - Trong mục Activation bank chọn Lower Area Bước 2: - Kích vào Select file để lựa chọn file phiên V0.42 lưu máy - Kích vào Download để thực load liệu vào vùng thấp thiết bị (Thực Download phần mềm vào thiết bị) Bước 3: - Trong mục Embedded area chọn Upper Area - Trong mục Activation bank chọn Upper Area - Kích vào Apply để thực load liệu vào vùng cao thiết bị (Thực Activate phần mềm lên thiết bị) 1.4.4 Login vào thiết bị chế độ LCT cấu hình cho thiết bị Cần chắn Hardware license key cắm sẵn vào máy tính, nguồn cung cấp cho thiết bị đầy đủ thiết bị upload xong liệu Sau Login vào thiết bị cần phải thiết lập nội dung: - Cài đặt kích hoạt khe cắm card đồng vật lý logic - Khai báo địa IP cho thiết bị - Khai báo kênh DCC cho cổng quang Bước 1: - Kích đúp vào biểu tượng Desktop Start > All Programs > LCT Cửa sổ Login LCT GUI mở ra: Hình 1-7: Cửa số Login Bước 2: - Nhập địa IP mặc định: 194.194.1934.193; Password: sdh123456 - Kích vào lựa chọn Ping để kiểm tra kết nối LCT GUI đến NE Nếu Ping thành cơng, kích vào biểu tượng Login để truy cập vào thiết bị, cửa sổ sau xuất hiện: Hình 1-8: Cửa sổ LCT-Login BG-20 Bước 3: Làm việc chế độ Master - Trên cửa sổ Chọn Security->Master mode, chế độ Master cho phép cài đặt tất thông số khác thiết bị Bước 4: Cài đặt kích hoạt khe cắm card đồng vật lý logic - NV TTBV phải thực việc treo lại măng xơng tuyến cáp có tượng măng xơng bị tuột khỏi gông C1, bị tuột khỏi cuộn cáp, treo không chắn Yêu cầu NV TTBV phải treo măng xông đảm bảo phần đầu phần cổ măng xơng cố định chắn vào bó cáp, vị trí măng xơng cố định nằm ngang phía cuộn cáp, vng góc với thân cột đảm bảo nước mưa thấm vào măng xông * Củng cố lại cột nghiêng - Đối với cột trao đổi với đối tác EVN, VNPT phát cột nghiêng cần thông báo cho đơn vị bạn kịp thời củng cố, trường hợp cột có nguy bị đổ, NV TTBV phải liên hệ báo với Cụm để có người trực bảo vệ sẵn sàng ứng cứu thông tin - Đối với cột trồng Viettel: phát cột nghiêng có nguy bị đổ NV TTBV phải báo cáo Cụm để cử lực lượng phối hợp xử lý, vận dụng linh hoạt biện pháp để đảm bảo an toàn cho tuyến cáp như: cáp khỏi cột đảm bảo trường hợp xấu cột đổ tuyến cáp an tồn, sau chống đỡ tạm thời cột thang, cột gỗ, thực gia cố cách trồng lại cột, néo cột, trồng cột mới, vị trí địa yếu trồng cột đơi Bƣớc 5: Ghi nhật ký – Tổng hợp báo cáo kết - NV TTBV phải ghi chép sổ sách thật chi tiết, đầy đủ: o Ghi nhật ký: BM04/HD.02.TD.17 o Tổng hợp bảo quản củng cố tuyến cáp treo: BM02/HD.02.TD.17 - Báo cáo kết Tuần tra bảo vệ theo mẫu biểu BM05/HD.02.TD.17 o Hàng tuần Cụm Kỹ thuật phải báo cáo cho Chi nhánh o Hàng tháng Chi nhánh báo cáo TTKV- VTNet Thời gian đấu mối báo cáo xem “Quy định công tác Tuần tra bảo vệ tuyến cáp QĐ.02.TD.04” Bƣớc 6: Rút kinh nghiệm - Tổ chức rút kinh nghiệm (nếu cần thiết) 4.2.2 Tuần tra bảo vệ tuyến cáp chôn Bƣớc 1: Tiếp nhận nhiệm vụ Tương tự Bước mục 4.2.1 (TTBV tuyến cáp treo) Bƣớc 2: Công tác chuẩn bị Tương tự Bước mục 4.2.1 (TTBV tuyến cáp treo) Bƣớc 3: Thực tuần tra bảo vệ * Kiểm tra việc phát quang tuyến cáp Đảm bảo dọc theo tuyến cáp chôn, tuyến cáp cống bể phải phát quang, không để cối mọc dọc tuyến cáp che cột mốc, bể cáp gây khó khăn cho cơng tác tuần tra bảo vệ, khai thác tuyến cáp * Kiểm tra bể cáp, cột mốc dọc tuyến - Kiểm tra đan bể cáp, thành bể phải lành lặn, khơng sứt mẻ, khơng bị vỡ, bong tróc, bể cáp không bị ngập nước, cáp bể phải cuộn gọn gàng, vị trí đặt măng xơng phải khơ ráo, chắn không bị ngập nước - Kiểm tra số lượng cột mốc tuyến, đảm bảo cột mốc sẽ, không bị che lấp, không bị gãy, đổ, sơn cột mốc phải rõ ràng, không bị mờ * Kiểm tra rãnh cáp dọc tuyến 57 - Đảm bảo rãnh cáp dọc tuyến không bị sụt, lún, bị thiếu đất Rãnh cáp dọc tuyến không bị tác động, ảnh hưởng từ cơng trình xây dựng thi cơng khác - Các vị trí qua cầu đảm bảo ống sắt luồn cáp không bị han rỉ, biến dạng, vị trí khớp nối ống, đai đỡ ống chắn khơng bị hở - Các vị trí đổ bê tơng phủ ống sắt, phủ ống hai mảnh, phủ ống PVC Φ110 đảm bảo bê tơng khơng bị bong tróc, ống khơng bị hở lên mặt đất Bƣớc 4: Bảo quản, củng cố tuyến cáp chôn * Phát quang dọc tuyến cáp: phát quang cối che phủ rãnh cáp dọc tuyến đặc biệt vị trí cột mốc, bể cáp, đảm bảo thuận lợi công tác tuần tra, khai thác tuyến cáp * Củng cố rãnh cáp dọc tuyến: - Bổ sung phần đất rãnh chôn cáp bị hụt bị trôi, sụt lún đất - Sơn lại ống sắt bị han rỉ, thay đai bảo vệ ống sắt luồn cáp bị hư hỏng - Đổ bê tơng phủ lại vị trí bê tơng bị bong tróc làm hở ống luồn cáp * Bảo quản bể cáp, măng xông bể cáp: - Vá lại vết bong tróc thành bể, đan bể cáp, trường hợp đan bị vỡ không vá cần bổ sung thay đan khác - Trường hợp bể bị ngập nước cần tát khỏi bể, kiểm tra lại măng xông bị ngập nước cần dốc khỏi măng xơng, bịt kín lại lỗ hổng nước chui vào măng xông silicon cao su non (chú ý tác động vào măng xông phải đồng ý Hệ điều hành truyền dẫn) - Trường hợp bể cáp bị thấp so với mặt đường cần phải xây nâng cao bể cáp * Cuộn gọn lại cáp dự trữ bể, cố định măng xơng vị trí cao, đảm bảo măng xơng khơng bị ngập nước vào bể * Bảo quản tuyến cống bể: cần thực thông ống luồn cáp cuộn ghi, đảm bảo ống luồn cáp không bị tắc, ống luồn cáp chưa sử dụng cần bịt lại tạm thời * Bảo quản, củng cố cột mốc cảnh báo: - Sơn lại cột mốc bị mờ, lau chùi, rửa cột mốc bị bùn vấy bẩn - Chôn lại cột mốc bị đổ, bổ sung cột mốc cảnh báo nơi giao cắt đường, qua khu đông dân cư, qua khu công trường xây dựng Bƣớc 5: Ghi nhật ký – Tổng hợp báo cáo kết - NV TTBV phải ghi chép sổ sách thật chi tiết, đầy đủ: o Ghi nhật ký: BM04/HD.02.TD.17 o Tổng hợp bảo quản củng cố tuyến cáp chôn: BM03/HD.02.TD.17 - Báo cáo kết Tuần tra bảo vệ theo mẫu biểu BM05/HD.02.TD.17 o Hàng tuần Cụm Kỹ thuật phải báo cáo cho Chi nhánh tỉnh o Hàng tháng Chi nhánh tỉnh báo cáo TTKV- VTNet Thời gian đấu mối báo cáo xem “Quy định công tác Tuần tra bảo vệ tuyến cáp QĐ.02.TD.04” Bƣớc 6: Rút kinh nghiệm - Tổ chức rút kinh nghiệm (nếu cần thiết) 58 Tóm tắt chƣơng 3: Chương mơ tả quy trình, quy định, hướng dẫn nghiệp vụ liên quan đến hàn nối lắp đặt, ứng cứu thông tin, bảo quản, bảo dưỡng tuyến truyền dẫn quang Nội dung gồm có: - Hướng dẫn hàn nối cáp quang gồm: Hàn nối măng xông hàn nối ODF với loại cáp, măng xông, ODF khác - Quy trình ứng cứu cố cáp quang: Sự cố cáp quang xảy gây gián đoạn thông tin liên lạc Nắm quy trình ứng cứu cố cáp quang giúp trình ƯCTT thực tốt nhất, đảm bảo thơng tin liên lạc - Quy trình, quy định tác động mạng truyền dẫn: Việc tác động mạng truyền dẫn ảnh hưởng trực tiếp đến tất dịch vụ mạng, thực sai phối hợp khơng tốt bên gây hậu nghiêm trọng Do cần thực hiên nghiêm túc quy trình, quy định đề - Hướng dẫn bảo quản, bảo dưỡng tuyến cáp quang, thiết bị truyền dẫn quang - Quy định hướng dẫn công tác tuần tra bảo vệ tuyến cáp quang 59 CHƢƠNG 4: HƢỚNG DẪN SỬ DỤNG MÁY ĐO, MÁY HÀN Hƣớng dẫn sử dụng máy đo OTDR AQ7260 1.1 Lƣu đồ bƣớc thực đo kiểm sử dụng máy đo OTDR AQ7260 Các bước thực phép đo sợi quang sử dụng máy đo OTDR AQ7260 trình bày lưu đồ đây: Bước 1: Bật nguồn máy đo Bước 2: Chờ máy đo ổn định Bước 3: Kết nối sợi quang cần đo với cổng đo Bước 4: Thiết lập điều kiện đo để chế độ đo tự động Bước 5: Đặt tên file/Chọn ổ đĩa thư mục để lưu file Bước 6: Thiết lập điều kiện đo để chế độ đo tự động Bước 7: Thiết lập điều kiện đo để chế độ đo tự động c 6: Thực đo kiểm Bước 8: Ghi số liệu kết đo : Kiểm tra số liệu đo Bước 9: Tắt nguồn 1.2 Chi tiết bƣớc thực đo kiểm sử dụng máy đo OTDR AQ7260 1.2.1 Thiết lập điều kiện đo Trước thực đo sợi quang, cần phải thiết lập tập điều kiện đo thích hợp Tập điều kiện đo sau: - Wavelength (bƣớc sóng) Với modul quang AQ7264, có hai loại bước sóng 1310nm 1550nm Với bước sóng 1550nm sử dụng cho khoảng cách tuyến cáp quang dài, bước sóng 1310nm sử dụng cho khoảng cách tuyến cáp quang ngắn - Auto set (Measurement condition auto set-điều kiện đo đƣợc thiết lập tự động) - Distance range (cự ly đo) Cự ly đo thay đổi giá trị Auto set OFF Với bước sóng 1310nm, thay đổi cự ly đo từ đến 320 km Với bước sóng 1550nm, thay đổi cự ly đo từ 2km đến 640 km Với modul quang AQ7264 sử dụng thân máy AQ7260 (dải động 38dB), đo khoảng cách tối đa khoảng 160km với bước sóng 1550 khoảng 100 km với bước sóng 1310 nm Pulse width (độ rộng xung) Độ rộng xung thay đổi từ 10ns đến 50 s Với cự ly thiết lập, tương ứng có dải giá trị Pulse width thiết lập 60 - Attenuation (Giá trị suy hao) Giá trị suy hao thay đổi từ 0,00dB đến 26,25dB Với độ rộng xung thiết lập, tương ứng có dải giá trị Attenuation thiết lập Average condition (điều kiện lấy trung bình) TT Giá trị Mô tả TIMES 2^* Dùng phương pháp lấy trung bình số lần đo định mũ * lần Số lần thiết lập Average time/average interval TIMES*k Dùng phương pháp lấy trung bình số lần đo định 1000x* lần Số lần thiết lập Average time/average interval *INTERVAL Dùng phương pháp lấy trung bình khoảng thời gian định Khoảng thời gian thiết lập Average time/ average interval Average time/average interval (thời gian đo/thời gian tính trung bình) Tham số quan hệ mật thiết với Average condition (điều kiện lấy trung bình) Khn dạng giá trị Average time/average interval phụ thuộc vào Average condition Có thể thời gian số lần Thời gian hay số lần lớn phép đo nhiều thời gian độ xác cao Group index (chỉ số khúc xạ nhóm) Thiết lập số khúc xạ nhóm (còn gọi chiết suất) lõi sợi quang cần đo Tuỳ theo loại sợi cần đo mà đặt giá trị Group index khác Giá trị Group index đặt sai gây kết khoảng cách sai lệch Các loại sợi quang sử dụng có Group index khoảng 1,467 Giá trị mặc định máy đo 1.48000 Data size (cỡ số liệu) Thiết lập kích cỡ số liệu kết đo Data size đặt lớn kết tỉ mỉ, xác kích cỡ tệp tin (file) kết lớn Average method (phƣơng pháp lấy trung bình) o Hi-Speed: Theo phương pháp này, máy đo sử dụng suy hao cho toàn cự ly đo o Normal: Phương pháp sử dụng để đạt kết tốt đo cự ly xa, việc chia cự ly đo thành đoạn thiết lập giá trị suy hao riêng cho đoạn o Hi-Return: Phương pháp chia cự ly đo thành đoạn thiết lập giá trị suy hao riêng cho đoạn phương pháp Normal Event search (Tìm kiện) Thiết lập chức tự động quét tìm kiện có số liệu đo Có hai giá trị: TT Giá trị *AUTO - MANUA L Mơ tả Qt tìm kiện lấy kết thống kê Tạo bảng thông tin kiện tóm tắt Đưa đồ thị lấy kết thống kê Khơng qt tìm kiện Approximate method (Phƣơng pháp tính gần đúng) 61 o LSA-Least squares approximate: Phương pháp dùng để tính đoạn đồ thị ngắn, không chứa kiện với yêu cầu độ xác cao o TPA-Two point approximate: Theo phương pháp gần hai điểm Back scatter level (mức tán xạ ngƣợc) Mức tán xạ ngược phụ thuộc vào bước sóng Với bước sóng 1310nm -50dB, với bước sóng 1550nm -52dB Splice loss threshold (Ngƣỡng suy hao mối hàn) Để nhiều mối hàn, ta nên đặt giá trị nhỏ Return loss threshold (Ngƣỡng suy hao phản xạ) Để nhiều kiện phản xạ, ta nên đặt giá trị nhỏ Fiber end threshold (Ngƣỡng suy hao cuối sợi) Khi chức tự động quét tìm kiện thực thi, gặp kiện có suy hao vượt Ngƣỡng suy hao cuối sợi kiện coi cuối sợi quang Filter (Bộ lọc) Nếu kết thu chứa nhiều nhiễu kích hoạt chức lọc (đặt giá trị ON) để loại trừ nhiễu Plug check (Kiểm tra đầu cắm) Nếu kích hoạt chức (chọn giá trị ON) laser không phát chưa có sợi quang kết nối vào máy đo đầu nối khơng tốt Average measurement continue (tiếp tục tính trung bình) Thiết lập chức cho phép tiếp tục đo thêm vào với kết cũ Hình 4-1: Giao diện thiết lập điều kiện đo - Các bước thiết lập điều kiện đo o Đảm bảo khơng có tiến trình đo thực thi Nếu có tiến trình đo thực số tham số thay đổi o Bấm nút [MODE] để chuyển trỏ “TRACE” o Bấm [F1](MEASURE CONDITION) - Các điều kiện sau thay đổi cách sử dụng phím F1 đến F4 o Wavelength (bước sóng) 62 o Distance range (cự ly đo) o Pulse width (độ rộng xung) o Attenuation (Giá trị suy hao) - Distance range (cự ly đo), Pulse width (độ rộng xung), Attenuation (Giá trị suy hao) thay đổi chọn Auto set: ON o Bấm [F5]( MEASURE CONDITION LIST) để truy nhập vào tất tham số điều kiện đo o Thay đổi tham số điều kiện đo Nguyên tắc chung thay đổi tham số điều kiện đo o Chuyển điểm sáng trỏ tới tham số cần thay đổi o Bấm [ENTER], lên cửa sổ hiệu chỉnh tham số o Thay đổi đến giá trị chọn o Bấm [ENTER] để xác nhận thay đổi o Bấm [F4] (DONE) để xác nhận tập tham số điều kiện đo 1.2.2 Thực đo Bấm phím (AVE) để thực đo thống kê trung bình Bấm phím (Real time) muốn theo dõi liên tục Chờ phép đo hoàn thành 1.2.3 Kiểm tra số liệu đo đƣợc Sau phép đo hoàn thành, tiến hành kiểm tra kết quả, có nhiều nhiễu khắc phục theo số cách sau: Sử dụng chức lọc để loại bỏ nhiễu Dùng chức Average measurement continue (tiếp tục lấy trung bình) để lấy kết bổ sung Tăng độ rộng xung đo lại Tăng thời gian số lần đo đo lại Sử dụng Average method (phương pháp lấy trung bình) Normal Hi- Return Sau kiểm tra số liệu ta phân tích kết tuỳ theo u cầu cụ thể 63 Hƣớng dẫn sử dụng máy hàn FSM-50S 2.1 Lƣu đồ bƣớc vận hành FSM-50S thực hàn sợi quang Các bước vận hành thực hàn nối sợi quang sử dụng máy hàn FSM-40S cho lưu đồ sau đây: Bước 1: Cấp nguồn cho máy hàn Bước 2: Bật nguồn máy hàn Bước 3: Thiết lập điều kiện cho trình hàn nung Bước 4: Làm sợi quang Bước 5: Chuẩn bị sợi quang cần hàn Bước 6: Tiến hành hàn sợi quang Bước 7: Đưa mối hàn Bước 8: Gia nhiệt ống nung bảo vệ mối hàn c 6: Thực đo kiểm Bước 9: Tắt nguồn máy hàn 2.2 Chi tiết bƣớc vận hành máy hàn FSM-50S 2.2.1 Cấp nguồn cho máy hàn - Có hai loại nguồn cung cấp cho máy hàn FSM-50S: Nguồn sử dụng điện AC – AC/DC adapter (ADC-11) nguồn pin (BTR-06S/L) 2.2.2 Bật nguồn máy hàn - Bấm nút giữ đèn LED bàn phím sáng 2.2.3 Thiết lập điều kiện cho trình hàn nung - Chế độ hàn: Chế độ hiển thị hình “READY” Chế độ AUTO khuyến nghị cho loại sợi SM, DS, NZDS MM Việc cân chỉnh hồ quang thực tự động cho phù hợp với tiến trình hàn - Chế độ gia nhiệt: Lựa chọn chế độ gia nhiệt thích hợp với loại ống co nhiệt bảo vệ mối hàn Chế độ gia nhiệt hiển thị hình “READY” Để thay đổi chế độ hàn, bấm hình “READY” Để thay đổi chế độ nung, bấm lần Màn hình chuyển vào chế độ [Splice Mode Select] [Heater Mode Select] 64 Hình 4-2: Giao diện thiết lập chế độ hàn 2.2.4 Làm sợi quang - Làm sợi quang gạc vải mỏng thấm cồn 2.2.5 Chuẩn bị sợi quang cần hàn Bước 1: Luồn sợi quang qua ống co nhiệt Luồn hai sợi quang vào ống co nhiệt (Fiber protection sleeve) Luồn Sợi Ống bảo vệ sợi (Ống nung) Sợi quang Hình 4-3: Cách luồn sợi quang qua ống co nhiệt Bước 2: Tuốt làm sợi Tuốt lớp áo sợi quang khoảng 30 đến 40 mm đầu sợi dụng cụ tuốt sợi Làm kỹ lưỡng sợi gạc hay vải mỏng tẩm cồn Hình 4-4: Cách tuốt sợi quang Hình 4-5: Làm sợi quang Bước 3: Cắt phẳng đầu quang (1) Để mở khoá đe dao, ấn nhẹ nắp dao xuống Tiếp theo, gạt núm khố sang vị trí “unlock” để mở đe dao 65 Khóa dao Hình 4-6: Cách mở khóa dao (2) Đặt phần sợi tuốt vào rãnh chữ V dao cắt Điều chỉnh chiều dài thích hợp (3) Ấn nắp dao từ từ lưỡi dao trượt đến vị trí sợi quang (4) Ấn nắp dao nhanh lưỡi dao cắt qua sợi quang (5) Thả nắp dao từ từ Lò xo hồi vị đẩy nắp dao mở Hình 4-7: Cách cắt sợi quang (6) Lấy phần cắt bỏ vứt bỏ vào nơi an toàn (7) Mở kẹp giữ sợi quang lấy sợi (8) Sau dùng xong dao, khoá dao cách ấn nắp dao xuống kéo chốt đến vị trí “lock” Bước 4: Đưa sợi quang vào máy hàn (1) Mở lắp khoang hàn (wind protector) mở kẹp giữ sợi quang (Sheath clamp) (2) Đặt sợi quang chuẩn bị vào rãnh chữ V, vị trí đầu sợi quang phải nằm rãnh chữ V đầu điện cực Sợi quang Tấm kẹp sợi Điện cực Hình 4-8: Khoang máy hàn (3) Giữ sợi quang ngón tay đóng kẹp sợi để giữ chặt sợi quang Đảm bảo sợi đặt khe rãnh chữ V Nếu sợi khơng nằm vị trí này, phải đặt lại sợi quang (4) Tiếp theo, đặt sợi lại vào rãnh chữ V bên bước 66 (5) Đóng nắp khoang hàn 2.2.6 Tiến trình hàn sợi quang - Sau đóng nắp bảo vệ khoang hàn, nhấn nút SET để thực trình hàn sợi 2.2.7 Đƣa mối hàn (1) Mở nắp buồng nung (2) Mở nắp khoang hàn (3) Giữ sợi bên trái tay trái cạnh nắp khoang hàn mở kẹp giữ sợi quang bên trái Tiếp tục giữ sợi quang sợi đưa vào hoàn toàn buồng nung (4) Mở kẹp giữ sợi bên phải (5) Giữ sợi bên phải tay phải đưa sợi quang khỏi máy hàn Giữ sợi bên trái tay trái cạnh lắp khoang hàn Hình 4-9: Cách đưa mối hàn 2.2.8 Gia nhiệt ống nung bảo vệ mối hàn: - Đặt ống co nhiệt vào trung tâm buồng nung Trượt nhẹ nhàng ống co nhiệt vào mối hàn cho mối hàn nằm hoàn toàn vào ống co nhiệt Đặt ống co nhiệt vào buồng nung Hình 4-10: Cách đặt nung ống co nhiệt 67 Gia nhiệt (Nung) ống co nhiệt: (1) Chuyển sợi ống co nhiệt bảo vệ vào trung tâm buồng nung (2) Trong chuyển sợi ống co nhiệt vào buồng nung, tác dụng chút lực căng vào sợi trình đưa mối hàn vào dùng sợi căng gạt cần nắp buồng nung để đóng nắp buồng nung (3) Bấm nút HEAT để bắt đầu gia nhiệt (nung) Các tiếng bip phát đèn nung HEAT LED sáng màu cam tắt q trình gia nhiệt cho ống bảo vệ hồn tất (4) Mở nắp buồng nung lấy mối hàn Kéo căng lực nhỏ trình lấy mối hàn (5) Nhìn ống co nhiệt kiểm tra xem có bọt khơng khí hay hạt bụi ống nung khơng Nếu có phải thực hàn lại Nếu khơng việc hàn sợi hồn thành Hình 4-11: Tháo khối nguồn khỏi máy hàn Hƣớng dẫn sử dụng máy đo OLP-55 3.1 Lƣu đồ thực đo kiểm sử dụng máy đo OLP-55: Bước 1: Bật nguồn máy đo Bước 2: Chờ máy đo ổn đinh Bước 3: Kết nối đo kiểm Bước 4: Thiết lập tham số đo kiểm Bước 5: Hiển thị kết đo kiểm Bước 6: Lưu kết đo Bước 7: Tắt nguồn 3.2 Chi tiết bƣớc vận hành máy đo công suất OLP-55 3.2.1 Bật nguồn máy đo c 6: Thực đo kiểm 68 - Ấn để bật nguồn thiết bị - OLP-55 cung cấp chế độ nguồn o Bật thường xuyên (PERM) o Tắt tự động (ECON) 3.2.2 Kết nối đo kiểm Trình bày ứng dụng cụ thể sử dụng OLP-55 đo suy hao sau: Tiến hành: Để đo suy hao (tuyến sợi quang, dây nhảy quang) ta phải thực phép đo tham chiếu trước sau: Thủ tục kiểm tra điểm A: Lắp OLP OLS với adapter kiểm tra Lắp OLP OLS với sợi dây nhảy K31xx kết nối chúng với sử dụng S31xx Adapter Hình 4-12: Cách đo tham chiếu Đặt OLP OLS bước sóng 1310nm Thiết lập chế độ CW cho OLS Thiết lập chế độ hiển thị mức tuyệt đối cho OLP Lưu mức đo mức tham chiếu (ABS->REF) Thiết lập chế độ hiển thị mức tướng đối cho OLP Tháo Sợi dây nhảy K31xx kết nối OLS OLP hoàn thành việc đo suy hao Kết nối OLS với cáp K 31xx điểm A tới sợi cáp hình vẽ 4.13 (cable3, fiber2) Chuyển OLP tới điểm B Sau đo tham chiếu xong ta tiến hành đo suy hao, kết nối sau: Hình 4-13: Đo kiểm suy hao tuyến Thủ tục kiểm tra điểm B =>Kết nối OLP điểm B với phần kiểm tra sợi quang cáp (cable3, fible2) hình vẽ 4- 13 Khi máy đo hiển thị suy hao sợi kiểm tra bao gồm suy hao chèn điểm B 69 3.2.3 Thiết lập tham số đo kiểm Lựa chọn bước sóng cho máy OLP-55: OLP-55 cho phép định nghĩa 10 bước sóng bảng ( -Table) Chỉ bước sóng định nghĩa bảng đánh dấu hiển thị lựa chọn để đo Để chọn bước sóng Ấn “ ” để di chuyển lên xuống bảng Bước sóng thể phía bên trái Điều chỉnh bảng Bảng cho phép lưu trữ 10 bước sóng mà người sử dụng định nghĩa Các bước sóng người sử dụng định nghĩa cho hiển thị hình kết tiến hành đo kiểm cơng suất quang ẩn khơng hiển thị hình kết Nếu giảm tổng số bước sóng lựa chọn hiển thị bước sóng gọi lại nhanh Ví dụ có bước sóng hiển thị cần ấn nút thân máy lần - Để thay đổi bảng o Ấn “Edit -Table” menu “CONFIGURATION” => Menu “Edit - Table” hiển thị o Di chuyển lựa chọn ấn “Menu enter” o Ấn lại “Menu enter” để chỉnh bước sóng lựa chọn o Ấn mũi tên lên/xuống để thay đổi giá trị o Ấn “Menu enter” để chấp nhận bước sóng - Cửa sổ “EDIT -TABLE” hiển thị lại o Để thay đổi trạng thái hiển thị lại ấn “menu enter” o Chọn “SHOW” để hiển thị bước sóng bảng o Chọn “Hide” để ẩn bước sóng bảng o Ấn “Menu enter” chấp nhận lựa chọn Tự động nhận bước sóng thu (Auto mode): Chế độ lựa chọn bước sóng Auto cho phép máy đo tự động nhận biết tín hiệu điều chế quang cần đo cơng suất Chuyển mạch Auto mode on/off Chọn Auto menu CONFIGURATION Chọn ENABLE để chuyển chế độ bật Auto Hoặc chọn DISABLE để tắt Auto Ấn “Menu enter” để chấp nhận thiết lập Khi chế độ Auto kích hoạt nguồn laser kết nối hỗ trợ cho Auto , Auto hiển thị phần hiển thị trung tâm phía Hiển thị chế độ Auto Khi chế độ Auto kích hoạt bước sóng dò, mức cơng suất đo hiển thị đồng thời Điều chế ánh sáng 70 Máy đo OLP-55 dò tự động tần số điều chế tín hiệu ánh sáng điều chế cần đo công suất tần số cố định: 270Hz, 1kHz, 2kHz Nó ứng dụng thực tế để xác định xác sợi tuyến cáp, đo công suất 3.2.4 Hiển thị kết đo kiểm - Hiển thị mức công suất tuyệt đối =>Ấn dBm/W để hiển thị mức công suất tuyệt đối để bật tắt chức dBm, Watt - Hiển thị mức công suất tương đối - Thiết lập mức tham chiếu Máy đo đặt chế độ hiển thị mức công suất tuyệt đối Ấn “menu enter” để mở menu Ấn « menu enter » lại để lưu mức tham chiếu - Điều chỉnh mức tham chiếu Một mức tham chiếu điều chỉnh tay Chọn « Edit Ref.Level » menu Màn hình đo mở ra, phần EDIT nằm góc bên phải Ấn mũi tên lên/xuống để thay đổi giá trị Ấn “menu enter” để chấp nhận thiết lập Tóm tắt chƣơng 4: Chương 4: “Hướng dẫn sử dụng máy đo, máy hàn” cung cấp kiến thức tính kỹ thuật, cách sử dụng loại máy đo quang OTDR, máy hàn quang, máy đo công suất quang Nội dung tập trung vào nội dung sau: - Đối với máy đo quang: Cần nắm vững việc thiết lập điều kiện đo để đạt kết đo xác Luôn vệ sinh máy đo sẽ, sạc pin, kiểm tra máy đo trước sử dụng, bảo đảm máy đo hoạt động bình thường - Đối với máy hàn quang: Nắm vững thực bước lưu đồ, thực việc tuốt sợi, lau sợi cắt sợi quang theo hướng dẫn để mối hàn có mức suy hao nhỏ Chú ý vệ sinh máy hàn sau sử dụng - Đối với máy đo công suất quang: Sử dụng máy đo công suất quang để xác định mức công suất phát quang, mức công suất thu quang phục vụ việc thông tuyến, ứng cứu, tối ưu cho tuyến truyền dẫn 71 ... Hướng dẫn khai thác mạng truyền dẫn - Phần 1: Truyền dẫn Quang , tài liệu bao gồm chương sau: Chương I: Giới thiệu thiết bị truyền dẫn quang SDH Chương II: Hướng dẫn lắp đặt - thông tuyến truyền. .. STM1 Quang 1/ 1/2 IU1/IU2/IU3 FC/PC SLE/SDE STM1 Điện 1/ 2 IU1/IU2/IU3 SP1S/SP1D E1 4/8 IU1/IU2/IU3 SP2D E1 16 IU1/IU2/IU3 PD2S/PD2D/PD2T E1 16 /32/48 IU4 ET1 FE 8E IU4 EF1 FE (E/O) 4/2 IU4 ET1D... STM-4 1/ 2 IU6/IU7 ET1 Card hạ luồng 2M 16 IU10-IU14 ET3E/ET3D Card hạ luồng 34/45M IU10-IU12 SFE4 Card hạ luồng FE IU10-IU14 IU3 IU4/IU5 IU15 IU8/IU9 16 7.4 Khai báo thiết bị: 7.4 .1 Chuẩn bị: -

Ngày đăng: 12/02/2020, 13:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan