Rèn luyện tính mạnh dạn cho HS lớp 5

7 747 5
Rèn luyện tính mạnh dạn cho HS lớp 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

SKKN Rèn luyện tính mạnh dạn cho học sinh lớp 5 Sáng kiến kinh nghiệm rèn luyện tính mạnh dạn cho học sinh lớp 5 I. Cơ sở lý luận: h chúng ta đã biết, hiện nay đất nớc Việt Nam đang trên đà phát triển, đang tự khẳng định mình trong WTO. Vì vậy trong tất cả các lĩnh vực đều phải chung sức, đặc biệt là GD - ĐT. Bởi vì GD - ĐT là ngành học cơ bản và quan trọng khẳng định sự phát triển các ngành khác. Chính vì thế việc dạy học cũng phải đổi mới, phải hiện đại hơn trớc, là phải tăng cờng hoạt động tích cực, phải coi trọng sự tích cực độc lập sáng tạo của học sinh. Để thực hiện đợc vấn đề đó đòi hỏi ở mỗi học sinh phải có tính tự giác cao và đặc biệt phải có tính mạnh dạn để các em hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc giao. Bởi nh ngạn ngữ có câu Mạnh dạn sẽ đa đến thành công cho bạn. Quá đúng nh thế, trong thực tế cuộc sống đa số những ai mạnh dạn, có năng lực thì thờng thu đợc nhiều kết quả tốt kể cả về trong lĩnh vực kinh tế. Ngời có năng lực nếu không mạnh dạn thì không thể thực hiện thành công một công việc hay nói cách khác là không dám làm bất cứ việc gì chỉ vì sợ mình thất bại, rút cuộc công việc sẽ bị ngời khác tranh. Còn nếu ngời có năng lực kết hợp với có tính mạnh dạn, dám nghĩ dám làm thì cơ hội thành công trong công việc rất lớn. N II. Cơ sở thực tiễn: Qua 7 năm công tác trong ngành giáo dục bản thân tôi thấy rằng. Qua mọi thế hệ học sinh còn có rất nhiều em còn rất nhút nhát, sợ sệt. Đặc biệt tình trang này lại rơi vào đa số học sinh yếu kém, rất ít rơi vào học sinh khá giởi Mặt khác đặc biệt trong năm học này khi toàn ngành chúng ta đang ra sức xây dựng trờng học thân thiện - học sinh tích cực. Nếu nh một lớp học có tới 1/3 số học sinh còn nhút nhát nh lớp tôi đang dạy. * Cụ thể: Tổng số Học sinh mạnh dan Học sinh cha mạnh dạn 40 25 75 % 15 25% Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Bích Phợng Trờng Tiểu học Kim Đồng 1 SKKN Rèn luyện tính mạnh dạn cho học sinh lớp 5 Với số học sinh cha mạnh dan trên thì có thể giúp các em mạnh dạn đ- ợc không ? Với lại theo đổi mới phơng pháp dạy học thì trong các tiết học, học sinh phải tích cực chủ động chiếm lĩnh tri, những các em này vì quá nhút nhát không dám tham gia vào các hoạt động nào do trờng tổ chức thì kết quả học tập của các em cũng không đạt đợc kết quả cao ? Đứng trớc thực tế nh thế nh vậy, ngay từ khi mới nhận lớp tháng 11/2008, bản thân tôi đã tự đặt ra cho mình tiêu chí là: Phải giúp các em học sinh có đợc một niềm tự tin vào học tập hay nói cách khác là giúp học sinh mạnh dạn hoặc trong học tập và hoạt động. Để làm đợc điều đó: tôi phải tìm ra nguyên nhân vì sao các em này lại nhút nhát nh vậy ? Và sợ sệt đến thế ? 1. Nguyên nhân Nguyên nhân thứ nhất có lẽ là nguyên nhân cốt lõi nhất đó là sự thiếu hụt tri thức, kiến thức về bài học làm cho các em không dám phát biểu, không dám tham gia ý kiến với bạn bè, không dám tranh luận với thầy cô. Và cứ thế tiết này qua tiết khác, ngày này qua ngày khác, rồi năm này qua năm khác khiến cho các em cảm thấy sợ sệt khi phải trình bày một vấn đề gì đó. Khi phải đứng trớc một ngời lạ, một vấn đề mới hay giữa đám đông. Nguyên nhân thứ hai dẫn đến tình trạng trên là do bản chất tình hình của các em đó là nhút nhát sợ sệt. Có lẽ để dẫn đến tình trạng trên là do những em đó ở trong môi trờng sống không đợc thân thiện, bố mẹ thiếu quan tâm, môi trờng giao tiếp quá ít hay sống cô lập, không giao lu với bạn bè, với lối xóm. Bên cạnh đó còn một số nguyên nhân khác làm cho trẻ mất niềm tin vào bản thân mình đó là lần đầu tiên khi tham gia ý kiến bị bác bỏ một cách mảnh liệt, bị từ chối tham gia, bị ngời khác xem thờng, tách biệt. Dần dần làm cho trẻ không còn niền tin vào bản thân mình, vào những cuộc thảo luận tham gia ý kiến của mình với bạn bè, với thầy giáo cô giáo. 2. Biện pháp: Thông thờng những học sinh vốn thiếu tính mạnh dạn thì trong mọi tình huống, mọi nhiệm vụ chúng đều tự mình tìm đến, tích cực chủ động trong mọi công việc. Song đối với những học sinh nhút nhát, sợ sệt thì không bao giờ tự mình làm việc, tự mình tìm tòi, đặc biệt là học sinh yếu kém. Chính vì thế, là một giáo viên chúng ta phải tranh thủ mọi thời gian để tiếp Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Bích Phợng Trờng Tiểu học Kim Đồng 2 SKKN Rèn luyện tính mạnh dạn cho học sinh lớp 5 cận, gần gủi những học sinh này phải giao một nhiệm vụ cụ thể cho các em trong mọi giờ học, phải giao nhiệm vụ rõ ràng, kết quả đạt đợc sau khi làm việc, cần hớng dẫn cho các em một cái đích khi làm việc. VD: ? Em đến trờng để làm gì. ? Em học về bảng nhân để làm gì. - Luôn phải liên hệ thực tế cho các em hiểu. Việc học của mình sẽ phục vụ cho cuộc sống của bản thân. - Giáo viên phải thực sự quan tâm và là chỗ dựa tin thần vững chắc cho các em có điều kiện tiếp tục phấn đấu vơn lên trong học tập và rèn luyện tránh hiện tợng bỏ bê, mặc cảm tự ti dẫn đến có những biểu hiện sai trái, tiêu cực chán nản. - Tạo mọi cơ hội cho các em tham gia ý kiến của mình(có phần nh u tiên) không tách biệt các em. - Luôn động viên các em kịp thời khi các em trình bày đợc một vấn đề. VD: Khi giáo viên gọi học sinh A lên bảng vì quá sợ sệt, em A không lên nhng với sự khéo léo của giáo viên, học sinh A đứng dậy và lên bảng. Lúc đó giáo viên không quên tặng cho em một lời khen kèm thêm một tràng pháo tay của những học sinh khác, hoặc khi học sinh trả lời một câu hỏi mặc dù quá dể nhng giáo viên cũng đừng quên khen em quá giỏi. Nhng giáo viên cần phải biết nên khen chê đúng lúc, đúng chỗ tránh sự thái quá làm trò đùa cho học sinh khác. - Giáo viên luôn khuyến khích các em phải trình bày to rõ ràng vấn đề cần nêu, không nói lí nhí. - Khi học sinh trả lời sai giáo viên tuyệt đối không đợc quát mắng hay chê bai khinh mịêt các em, mà nên nhận xét một cách nhẹ nhàng từ tốn. VD: à em khá lắm những em nêu cha chính xác lắm hay gần đúng rồi cô mời em ngồi xuống, suy nghĩ thêm nhé. Bạn nào giúp trả lời câu hỏi này nào? - Không quên nói lời cám ơn sau mỗi lầm học sinh trả lời hay trình bày một vấn đề nào đó. Làm nh thế giúp các em thấy đợc tầm quan trọng của bản thân mình hơn, dần dần tạo ra thói quen cho các em. - Một việc làm nào dù nhỏ nhặt nh khi giáo viên yêu cầu học sinh đa vở lên chấm, thì nên yêu cầu những học sinh nào mang lên. Làm nh thế tôi Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Bích Phợng Trờng Tiểu học Kim Đồng 3 SKKN Rèn luyện tính mạnh dạn cho học sinh lớp 5 tin chắc rằng dần dần các em cảm thấy đở sợ sệt hơn khi tiếp xúc với cô giáo với bạn bè. - Giáo viên luôn tạo điều kiện cho các em đợc khẳng định mình trớc tập thể và tập thể có niềm tin vào các em này. Để thực hiện đợc vấn đề này. Giáo viên phải biết giao nhiệm vụ phù hợp với từng học sinh, u tiên cho những học sinh nhút nhát phát biểu trớc. - Đối với những học sinh vì thiếu mạnh dạn dẫn đến tự ti có thái độ hành vi đạo đức cha tốt hay biểu hịên khác lạ. Giáo viên phải tìm hiểu một cách thận trọng, tìm ra nguyên nhân dẫn đếm tình trạng đó để áp dụng các biện pháp riêng biệt đối với từng em, tránh hiện tợng cực đoan, áp đặt khiến các em dễ bốc đồng xa lánh. Giáo viên phải biết quan tâm giúp đở động viên kịp thời, ngoài những giờ học, vào 15 phút đầu giờ hay những lúc ra chơi và kể cả khi về chúng ta phải hết sức chú ý đến những đối tợng này, trớc khi vào tiết học tôi thờng dần 5 phút để tâm sự với các em. VD: ò ! Hôm nay bạn Đào có áo mới đẹp không cả lớp ? Ai mua cho em vậy ? hoặc bạn Da cắt tóc ngắn đẹp trai thật ? Ai đa em đi cắt.? Cứ dần dần nh thế làm cho các em cảm thấy giáo viên gần gủi với học sinh hơn, học sinh cảm thấy khoảng cách giữa giáo viên với học sinh gần gủi hơn, cũng nh gần gủi với bạn bè hơn. Giờ ra chơi tôi hay quan sát xem các em này các em này có tham gia chơi với các bạn không. Nếu không tôi sẽ hỏi nguyên nhân va ftìm cho các bạn một trò chơi thích hợp để có thể cả lớp hoặc một nhóm nào đó có thể tham gia chơi, đồng thời khuyến khích các em tham gia chơi thoải mái. Khi ra về nếu các em không chào cô thì tôi lại chủ động nhắc các em trớc. Dần dần các em có thói quen chào cô thầy trớc khi ra về, cũng nh gặp thầy cô, và ngời lớn trên đờng. Điều đó góp phần không nhỏ rèn luyện tính mạnh dạn cho các em. Đặc biệt đối với những học sinh yếu kém điều quan trọng nhất để giúp các em có sự tự tin, mạnh dạn hơn trong học tập và giao tiếp là giáo viên phải dành mọi thời gian để bổ sung mọi kiến thức hỏng cho các em. Để làm đợc vấn đề này đòi hỏi ngời giáo viên phải chịu khó nhiệt tình, tận tuỵ và hơn nữa là phải biết vận dụng thích hợp các phơng pháp dạy học cũng nh giáo dục. Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Bích Phợng Trờng Tiểu học Kim Đồng 4 SKKN Rèn luyện tính mạnh dạn cho học sinh lớp 5 Thứ nhất: trong các tiết dạy chúng ta cần có những loại bài tập thích hợp cho từng đối tợng, không quá khó cho học sinh yếu hay không qua dể cho học sinh giỏi. Chẳng hạn khi dạy toán chia một số thập phân cho một số thập phân. Bên cạnh hình thành kĩ năng cho học sinh biết thực hiện đợc các dạng này thì giáo viên cần có các bài tập dể hơn dành cho các học sinh yếu nh: 2,2 x 3,2 = ? hoặc 1,1 x 2,2 = ? để không gây sự khó khăn cho học sinh yếu. Thứ hai: Giáo viên không ôm đồm các kiến thức cho học sinh trong một tiết dạy, không đòi hỏi yêu cầu quá cao đối với học sinh yếu. VD: Khi dạy bài thêm những trạng ngữ cho nồng cốt câu, có bài tập. ? Em hãy thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho các câu sau. .em không đi học .Sơn học kém hẵn đi. Giáo viên yêu cầu tất cả học sinh trong lớp phải hoàn thành bài tập trên. Theo tôi nh thế là quá khó với những học sinh yếu kém. Vậy ta nên dạy nh thế nào để tất cả học sinh đề nắm đợc bài ? - Giáo viên nên yêu cầu học sinh yếu kém chỉ làm một câu trong hai câu đó, nhng giáo viên phải hớng dẫn cụ thể cho các em hiểu, nguyên nhân chính là lí do nh thế các em sẽ dể hiểu hơn - Cứ nh thế tôi tin rằng dần dần các em sẽ nắm đợc kiếm thức, đồng thời tính bạo dạn ngày đợc nâng lên trong giao tiếp. III. Kết luận: Ông cha ta có câu Có công mài sắt có ngày nên kim Quả thật nh vậy, qua thời gian từ tháng 11/2008 đến tháng 5/2009 tôi đã mạnh dạn vận dụng biện pháp giáo dục trên, những học sinh còn thiếu tính mạnh dạn và cha tự tin trong giao tiếp ở lớp tôi đã thực sự thu đợc kết quả khá tốt. * Cụ thể: Tổng số Học sinh mạnh dan Học sinh cha mạnh dạn 40 40 100% 0 0 * Tuy lúc mới nhận lớp có 15 em nhút nhát, còn sau khi áp dụng những em này đều có ý thức rất tốt, linh hoạt, hoạt bát hơn, thích học tập, tích cực phát biểu xây dựng bài và thờng xuyên tâm sự với giáo viên. Đặc biệt các em Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Bích Phợng Trờng Tiểu học Kim Đồng 5 SKKN Rèn luyện tính mạnh dạn cho học sinh lớp 5 nh: Mời, Kiềm, Vũ, Toán tiến bộ rất rõ rệt. Điều đó làm tôi rất phấn khởi và mạnh dạn viết lên bài sáng kiến kinh nghiệm này. - Mặc dù bản thân tôi tốn kém không ít thời gian cho việc tìm tòi tài liệu, thu nhặt thông tin để hoàn thành SKKN này. Tuy nhiên trong qua trình áp dung, nghiên cứu và hoàn thành không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong sự giúp đở của đồng nghiệp, hội đồng khoa học trờng góp ý thêm để SKKN của tôi đợc hoàn chỉnh và hữu ích hơn. Xin chân thành cám ơn ! IV: Đề xuất: Nhà trờng và Đội nên tổ chức nhiều trò chơi mang tính thập thể hơn (cắm trại 26/3 hàng năm). Cam Tuyền, tháng 5 năm 2009 Ngời thực hiện ý kiến của hội đồng khoa học Nguyễn Thị Bích Ph- ợng V. Tài liệu tham khảo: Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Bích Phợng Trờng Tiểu học Kim Đồng 6 SKKN “RÌn luyÖn tÝnh m¹nh d¹n cho häc sinh líp 5” 1. B¸o gi¸o dôc thêi ®¹i.  Ngêi thùc hiÖn: NguyÔn ThÞ BÝch Phîng  Trêng TiÓu häc Kim §ång 7 . SKKN Rèn luyện tính mạnh dạn cho học sinh lớp 5 Sáng kiến kinh nghiệm rèn luyện tính mạnh dạn cho học sinh lớp 5 I. Cơ sở lý luận:. Tiểu học Kim Đồng 1 SKKN Rèn luyện tính mạnh dạn cho học sinh lớp 5 Với số học sinh cha mạnh dan trên thì có thể giúp các em mạnh dạn đ- ợc không ? Với lại

Ngày đăng: 19/09/2013, 18:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan