153 câu trắc nghiệm lý thuyết chương dao động cơ lớp 12

6 2.8K 135
153 câu trắc nghiệm lý thuyết chương dao động cơ lớp 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chơng I: thuyết dao động 1 . Chu kì dao động điều hoà là A. khoảng thời gian vật đi từ biên âm đến biên dơng B. khoảng thời gian ngắn nhất trạng thái dao động lặp lại nh cũ C. khoảng thời gian ngắn nhất vật li độ nh cũ D. số dao động vật thực hiện đợc trong một giây 2. Pha ban đầu của dao động điều hoà A. phụ thuộc năng lợng ban đầu truyền cho vật để vật dao động B. phụ thuộc khối lợng của vật C. phụ thuộc mốc thời gian và chiều dơng của trục toạ độ D. phụ thuộc lực cản của môi trờng 3. Chọn câu sai A. Dao động tuần hoàn là dao động mà hớng và vị trí của vật lặp lại nh cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau B. Dao động tự do là dao động tần số chỉ phụ thuộc đặc tính của hệ C. Dao động cỡng bức là dao động đợc duy trì dới tác dụng của ngoại lực biến đổi D. Dao động đợc cung cấp thêm năng lợng bù vào phần tiêu hao do ma sát mà không làm thay đổi chu kì dao động riêng gọi là dao động tự do 4. Vật dao động điều hoà v = 0 khi vật ở A. VTCB B. vị trí li độ cực đại C. vị trí lò xo không biến dạng D. vị trí mà lực tác dụng vào vật bằng không 5. Biểu thức nào sau đây dùng để tính năng lợng trong dao động điều hoà? A. W = kA/2 B. W = mA 2 /2 C. W = mA/2 D. W = m 2 A 2 /2 6. Chu kì dao động của con lắc lò xo tăng 2 lần khi A. khối lợng của vật nặng tăng 2lần B. khối lợng của vật nặng tăng 4lần C. độ cứng của lò xo giảm 2lần D. biên độ dao động tăng 2lần 7. Năng lợng của con lắc lò xo giảm 2lần khi A. khối lợng của vật nặng giảm 2lần B. khối lợng của vật nặng tăng 2lần C. độ cứng của lò xo giảm 2lần D. biên độ dao động giảm 2lần 8. Biên độ dao động điều hoà của con lắc lò xo phụ thuộc vào A. Khối lợng của vật nặng B. độ cứng của lò xo C. cách kích thích dao động D. mốc thời gian 9. Chọn câu đúng A. Chuyển động tròn đều là một dao động điều hoà B. vận tốc và li độ luôn trái dấu C. vận tốc ngợc pha với gia tốc D. dao động điều hoà của con lắc lò xo là một dao động tự do 10. Lực căng dây của con lắc đơn dao động điều hoà ở vị trí góc lệch cực đại là A. T = mgsin 0 B. T = mgcos 0 C. T = mg 0 D. T = mg(1 - 2 0 ) 11. Biểu thức nào không đợc dùng để tính năng lợng dao động điều hoà của con lắc đơn A. W = mgh 0 (h 0 : là độ cao cực đại của vật so với VTCB) B. W = mgS 0 2 /2l C. W = mgS 0 2 /l D. W = m 2 S 0 2 /2 12. Đối với con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hoà A. Trọng lực của Trái Đất tác dụng lên vật ảnh hởng đến chu kì dao động của vật B. Biên độ dao động của vật phụ thuộc vào độ dãn của lò xo khi vật ở VTCB C. Lực đàn hồi do lò xo tác dụng lên vật cũng chính là lực làm cho vật dao động điều hoà D. Khi lò xo chiều dài cực tiểu thì lực đàn hồi giá trị nhỏ nhất 13. Đối với con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hoà A. Lực đàn hối tác dụng lên vật giá trị nhỏ nhất khi lò xo chiều dài ngắn nhất B. Lực đàn hối tác dụng lên vật giá trị lớn nhất khi lò xo chiều dài cực đại C. Lực đàn hồi do lò xo tác dụng lên vật cũng chính là lực làm cho vật dao động điều hoà D. Khi vật ở VTCB thì lực đàn hồi bằng 0 14. Dao động cỡng bức là dao động A. biên độ thay đổi theo thời gian B. biên độ tỉ lệ nghịch với biên độ ngoại lực tun ho n C. chu kì bằng chu kì của ngoại lực cỡng bức D. năng lợng tỉ lệ với biên độ ngoại lực tun ho n 15. Đối với dao động điều hoà điều gì sau đây sai A. Năng lợng phụ thuộc cách kích thích dao động B. Vận tốc độ lớn cực đại khi vật qua VTCB C. Lực hồi phục độ lớn cực đại khi vật qua VTCB D. Thời gian vật đi từ biên âm sang biên dợng là 0,5T 16. Một vật dao động điều hoà đi từ biên dơng về VTCB thì A. x giảm dần nên a giá trị dơng B. x giá trị dơng nên vật chuyển động nhanh dần C. vật đang chuyển động nhanh dần vì v giá trị dơng D. vật đang chuyển động theo chiều âm và v giá trị âm 17. Điều kiện xảy ra cộng hởng trong dao động cỡng bức là A. Biên độ dao động cỡng bức bằng biên độ của ngoại lực B. Tần số của ngoại lực tun ho n bằng tần số dao động riêng C. Pha ban đầu của dao động cỡng bức bằng pha ban đầu của ngoại lực D. Lực cản của môi trờng rất nhỏ 18. Trong dao động điều hoà đại lợng nào sau đây không đổi? A. Gia tốc B. Thế năng C. Vận tốc D. Biên độ dao động 19. Sự cộng hởng A. lợi vì làm tăng biên độ và hại vì làm thay đổi tần số B. Xảy ra khi vật dao động ngoại lực tác dụng C. biên độ cực đại tăng không đáng kể khi ma sát qúa lớn D. Đợc ứng dụng để chế tạo đồng hồ quả lắc 20. Dao động của đồng hồ quả lắc là dao động A. cỡng bức B. tự do C. tắt dần D. duy trì 21. Biên độ dao động duy trì phu thuộc vào A. Ma sát của môi trờng B. Thời điểm vật bắt đầu dao động C. Năng lợng cung cấp thêm cho hệ trong từng phần của chu kì D. Năng lợng ban đầu cung cấp cho hệ 22. Tần số của dao động duy trì A. Vẫn giữ nguyên nh khi hệ dao động tự do B. Phụ thuộc năng lợng cung cấp thêm cho hệ C. Phụ thuộc cách kích thích dao động D. Thay đổi do đợc cung cấp thêm năng lợng 23. Con lắc đơn dao động điều hoà khi A. Lực cản của môi trờng lớn B. Góc lệch cực đại lớn C. Biên độ dao động phải lớn hơn một giá trị cho phép D. Bỏ qua mọi lực cản và góc lệch cực đại rất nhỏ so với 1rad 24. Thế năng của con lắc đơn dao động điều hoà A. giá trị cực đại khi vật ở vị trí biên B. giá trị cực đại khi vật qua VTCB C. luôn luôn không đổi vì quỹ đạo của con lắc đợc coi là thẳng D. không phụ thuộc góc lệch của dây treo con lắc 25. Đem con lắc đơn lên độ cao h so với mặt đất (coi nhiệt độ không đổi) thì chu kì dao động nhỏ của nó A. tăng lên B. giảm xuống C. không đổi D. tăng lên h lần 1 26. Xét con lắc đơn dao động điều hoà. Tăng khối lợng vật nặng lên 2lần thì A. Chu kì dao động của con lắc tăng lên 2lần B. Năng lợng của con lắc giảm 2lần C. Tần số dao động của con lắc không đổi D. Biên độ dao động tăng 2lần 27. Vật dao động điều hoà với tần số f thì động năng và thế năng biến thiên tuần hoàn với tần số A. 2f B. f/2 C. f D. 4f 28. Trong dao động điều hoà A. Gia tốc độ lớn cực đại khi vật đi qua VTCB B. Gia tốc của vật luôn cùng pha với vận tốc C. Gia tốc của vật luôn hớng về VTCB D. Gia tốc của vật bằng 0 khi vật ở biên 29. Trong dao động điều hoà A. Vật tốc độ cực đại khi qua VTCB B. Vận tốc của vật luôn ngợc pha với li độ C. Vận tốc của vật nhanh pha /2 so với gia tốc D. Gia tốc cùng pha với li độ 30. Lực tác dụng lên vật dao động điều hoà là A. lực đàn hồi B. trọng lực C. lực độ lớn không đổi và luôn cùng chiều chuyển động D. lực độ lớn tỉ lệ thuận với độ lớn của li độ và luôn hớng về VTCB 31. Trong dao động điều hoà: biên độ và pha ban đầu phụ thuộc A. các đặc tính của hệ B. VTCB của vật C. Vị trí ban đầu của vật D. Cách kích thích dao động, mốc thời gian và chiều dơng của trục toạ độ 32. Gọi x là li độ, k là hệ số tỉ lệ. Lực làm cho vật dao động điều hòa biểu thức: A. F = -kx B. F = kx C. F = kx 2 D. F = k 2 x 33. Hiện tợng cộng hởng chỉ xảy ra với dao động A. tự do B. tắt dần C. duy trì D. cỡng bức 34. Hai dao động điều hoà cùng phơng, cùng tần số, cùng biên độ. Li độ của dao động tổng hợp luôn bằng không khi A. n2 = B. )12( += n C. )5,0( += n D. 2/)5,0( += n 35. Một con lắc đơn đợc gắn vào một thang máy, chu kì dao động nhỏ của con lắc khi thang máy đứng yên là T. Khi thang máy chuyển động đi lên nhanh dần đều với gia tốc độ lớn bằng gia tốc rơi tự do thì chu kì dao động nhỏ của con lắc là A. 0 B. T C. 0,1T D. T/ 2 36. Khối lợng và bán kính của một hành tinh lớn hơn khối lợng và bán kính của Trái Đất 2 lần, chu kì dao động nhỏ của một đồng hồ quả lắc trên Trái Đất là T. Khi đa đồng hồ này lên hành tinh trên thì T dao động của nó là (bỏ qua sự thay đổi về chiều dài của con lắc) A. 2T B. 2 T C. 0,5T D. 4T 37. Một vật DĐ với pt: ))(6/54cos(4 cmtx = A. Vật này không dao động điều hoà vì biên độ âm B. Vật này dao động điều hoà với biên độ 4m và = /6 C. Vật này dao động điều hoà với biên độ 4cm và = -5/6 D. Vật này dao động điều hoà với biên độ 4cm và = /6 38. Để chu kì dao động nhỏ của con lắc đơn tăng lên gấp đôi thì A. tăng chiều dài lên 2lần B. giảm chiều dài 2lần C. tăng chiều dài 4lần D. giảm chiều dài 4lần 39. ở độ cao h so với mặt đất gia tốc rơi tự do của một vật là A. g = GM/R 2 B. g = GM/(R-h) 2 C. g = GM/(R+h) 2 D. g 40. Dao động tự do đặc điểm A. phụ thuộc vào đặc tính của hệ và các yếu tố bên ngoài B. chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ C. biên độ không phụ thuộc vào cách kích thích dao động D. biên độ giảm dần theo thời gian 41. Chọn câu sai. Xét một con lắc lò xo trên phơng ngang (bỏ qua mọi lực cản và lực ma sát), dùng lực kéo độ lớn F kéo vật ra khỏi VTCB một đoạn x 0 rồi thả cho vật dao động điều hoà A. Lực làm cho vật dao động điều hoà là lực đàn hồi của lò xo B. Lực làm cho vật dao động điều hoà là lực F C. Dao động điều hoà của con lắc trên là dao động tự do D.Biên độ dao động của con lắc trên phụ thuộc vào độ lớn của lực F 42. Một con lắc lò xo độ cứng k mắc vào vật nặng khối lợng m treo theo phơng thẳng đứng. Kích thích cho con lắc dao động theo các cách sau đây: kéo vật từ VTCB hớng xuống một đoạn a rồi: + buông nhẹ cho vật dao động điều hoà với chu kì là T 1 + truyền cho vật vận tốc v 0 thẳng đứng hớng lên thì vật dao động điều hoà với chu kì là T 2 + truyền cho vật vận tốc v 0 thẳng đứng hớng xuống thì vật dao động điều hoà với chu kì là T 3 Mối liên hệ giữa (T 1 , T 2 , T 3 ); (A 1 , A 2 , A 3 ) thoả mãn các hệ thức nào A. 3131 ; AATT << B. 2121 ; AATT >> C. 231321 ; AAATTT =<== D. 231321 ; AAATTT ===> 43. Chu kì dao động nhỏ của con lắc đơn biểu thức là A. l g T 2 = B. g l T 0 2 = C. g l T 2 = D. k m T 2 = 44. Khi tăng chiều dài của con lắc đơn dao động điều hoà lên 4 lần thì tần số của nó A. tăng 2 lần B. giảm 2 lần C. tăng 4 lần D. giảm 4lần 45. Chọn câu sai. Trong dao động điều hoà của con lắc đơn A. Lực kéo về phụ thuộc chiều dài của con lắc B. Lực kéo về phụ thuộc khối lơng vật nặng C. Gia tốc của vật phụ thuộc khối lợng của vật D. Tần số không phụ thuộc khối lợng của vật 46. Hai dao động điều hoà nào sau đây cùng pha? A. )3/cos(3);6/cos(3 21 +=+= txtx B. )6/11cos(3);6/cos(4 21 =+= txtx C. )3/cos(3);6/2cos(3 21 +=+= txtx D. )6/5cos(7);6/cos(3 21 =+= txtx 47. Chọn câu sai A. Dao động tắt dần càng nhanh nếu lực cản của môi trờng càng lớn B. Dao động duy trì chu kì bằng chu kì dao động riêng C. Dao động cỡng bức tần số bằng tần số của ngoại lực biến đổi điều hoà theo thời gian D. Biên độ dao động cỡng bức không phụ thuộc tần số của ngoại lực biến đổi điều hoà theo thời gian 48. Chọn câu sai A. Biên độ của dao động riêng phụ thuộc cách kích thích dao động B. Biên độ của dao động tắt dần giảm dần theo thời gian C. Biên độ của dao động cỡng bức tỉ lệ với biên độ của ngoại lực biến đổi điều hoà theo thời gian D. Biên độ của dao động duy trì phụ thuộc phần năng lợng cung cấp thêm cho dao động trong mỗi chu kì 49. Trong dao động điều hoà A. x, v, a biến thiên điều hoà theo thời gian với cùng biên độ B. Vận tốc tỉ lệ thuận với thời gian C. Lực hồi phục cũng là lực đàn hồi D. Gia tốc luôn hớng về VTCB và ngợc pha với x 50. Pha của dao động đợc dùng để xác định A. Biên độ dao động B. Tần số dao động 2 C. Chu kì dao động D. Trạng thái dao động 51. Trong dao động điều hoà A. Khi vật qua vị trí biên động năng bằng thế năng B. Khi vật qua vị trí biên vận tốc cực đại, gia tốc bằng không C. Khi vật qua VTCB tốc độ cực đại. gia tốc bằng không D. Khi vật qua VTCB gia tốc và vận tốc đều cực đại 52. Một vật dđđh với phơng trình: x = Acos(t + /2) Mốc thời gian đợc chọn khi A. Vật li độ x = -A B. Vật li độ x = A C. Vật đi qua VTCB theo chiều âm D. Vật đi qua VTCB theo theo chiều dơng 53. Một vật dđđh với phơng trình: x = Acos(t - /4) Mốc thời gian đợc chọn khi A. Vật li độ x = -A/ 2 theo chiều âm B. Vật li độ x = A/ 2 theo chiều dơng C. Vật li độ x = A/ 2 theo chiều âm D. Vật li độ x = -A/ 2 theo chiều dơng 54. Chọn câu sai. Trong dao động điều hoà A. năng luôn không đổi B. năng bằng tổng động năng và thế năng C. Động năng và thế năng ngợc pha D. Khi động năng tăng thì thế năng cũng tăng 55. Chọn câu đúng A. Con lắc lò xo dao động điều hoà khi biên độ nhỏ B. Con lắc đơn dao động điều hoà khi bỏ qua mọi lực cản C. năng của vật dao động điều hoà không phụ thuộc biên độ D. Lực hồi phục biến đổi điều hoà cùng tấn số và ngợc pha với x 56. Trong dao động điều hoà, vận tốc biến đổi A. sớm pha /2 so với li độ B. trễ pha /2 so với li độ C. cùng pha với li độ D. ngợc pha với li độ 57. Vật dao động điều hoà với chu kì T thì A. Động năng và thế năng biến thiến thiên tuần hoàn với chu kì T B. Động năng và thế năng biến thiến thiên tuần hoàn với chu kì T/2 C. Động năng và thế năng biến thiến thiên tuần hoàn với tần số f/2 D. Động năng và thế năng biến thiến thiên tuần hoàn với tần số góc /2 58. Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng ph- ơng, cùng tần số thì A. dao động tổng hợp là một dao động điều hoà biên độ tăng gấp đôi B. dao động tổng hợp là một dao động cùng tần số, cùng biên độ C. dao động tổng hợp là một dao động điều hoà cùng phơng cùng tần số và biên độ phụ thuộc vào độ lệch pha giữa hai dđ D. dao động tổng hợp là một dao động cùng phơng cùng tần số và biên độ phụ thuộc vào độ lệch pha giữa hai dđ 59. Dao động cỡng bức A. chu kì dao động bằng chu kì dao động riêng B. biên độ dao động giá trị cực đại C. biên độ dao động không phụ thuộc chu kì ngoại lực tun ho n D. chu kì dao động bằng chu kì của ngoại lực tun ho n 60. Trong dao động điều hoà, vật đổi chiều chuyển động khi A. lực tác dụng độ lớn cực tiểu B. lực tác dụng độ lớn cực đại C. lực tác dụng bằng không D. lực tác dụng đổi chiều 61. Chọn câu sai. năng của vật dao động điều hoà A. bằng thế năng ở vị trí biên B. là một hằng số C. bằng động năng ở VTCB D. biến đổi tuần hoàn theo thời gian với chu kì T 62. Chu kì dao động nhỏ của con lắc đơn phụ thuộc A. khối lợng vật nặng B. điều kiện ban đầu C. biên độ dao động D. chiều dài dây treo 63. véctơ gia tốc trong dao động điều hoà A. là một hằng số B. giá trị cực đại ở VTCB C. giá trị bằng không ở vị trí biên D. luôn hớng về VTCB và độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ 64. Chọn câu sai A. Dao động cỡng bức là dao động điều hoà B. Dao động cỡng bức là dao động chịu tácdụng của ngoại lực biến đổi điều hoà theo thời gian C. Dao động cỡng bức biên độ thay đổi theo thời gian D. Dao động cỡng bức xảy ra cộng hởng khi chu kì của ngoại lực tun ho n bằng chu kì dao động riêng 65. Trong dao động điều hoà, li độ, vận tốc và gia tốc A. biến đổi điều hoà theo thời gian với cùng pha ban đầu B. biến đổi điều hoà theo thời gian với cùng biên độ C. biến đổi điều hoà theo thời gian với cùng tần số D. biến đổi điều hoà theo thời gian và cùng pha 66. Dao động duy trì là dao động mà ngời ta đã A. làm mất lực cản của môi trờng đối với vật chuyển động B. kích thích lại dao động sau khi dao động tắt hẳn C. tácdụng vào vật ngoại lực biến đổi điều hoà theo thời gian D. cứ mỗi chu kì tác dụng vào vật dao động trong một thời gian ngắn một lực cùng chiều chuyển động. 67. Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi A. trễ pha /2 so với vận tốc B. sớm pha /2 so với vận tốc C. ngợc pha với vận tốc D. cùng pha với vận tốc 68. Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng phơng, cùng tần số A. giá trị cực tiểu khi hai dao động vuông pha B. giá trị cực đại A = A 1 + A 2 khi hai dao động cùng pha C. giá trị bằng 2 2 2 1 AA + khi hao dao động ngợc pha D. giá trị cực đại A = A 1 - A 2 khi hai dao động cùng pha 69. Biên độ của dao động cỡng bức không phụ thuộc A. tần số của ngoại lực tun ho n B. chu kì của ngoại lực tu n ho n C. lực cản của môi trờng D. pha ban đầu của ngoại lực tun ho n 70. Chu kì dao động của con lắc lò xo phụ thuộc A. cấu tạo của con lắc lò xo B. biên độ dao động C. cách kích thích dao động D. chiều dài lò xo 71. Cho hai dao động điều hoà cùng phơng, cùng tần số và cùng pha thì li độ dao động của chúng A. cùng dấu B. trái dấu C. bằng nhau D. bằng nhau và trái dấu 72. Trong dao động điều hoà, radian là đơn vị của A. chu kì B. biên độ C. tần số góc D. pha dao động 73. Vật dao động điều hoà với phơng trình x = Acost thì vận tốc tức thời biểu thức A. v = Acos(t + /2) B. v = Acos(t - /2) C. v = Asin(t + /2) D. v = Acos(t + ) 74. Vật dao động điều hoà với phơng trình x =Acost thì gia tốc tức thời biểu thức A. a = A 2 cos(t + ) B. a = -A 2 sint C. a = A 2 sin(t + ) D. a = A 2 cos(t + ) 75. Trong dao động điều hoà, độ lớn gia tốc cực đại và tốc độ cực đại đợc tính theo công thức: A. a max = A, v max = A 2 B. a max = - A 2 , v max = A C. a max = A 2 , v max = A D. a max = - A 2 , v max = - A 76. Gia tốc của vật dao động điều hoà giá trị bằng không khi A. vật li độ cực đại dơng B. vật li độ cực đại âm C. vật ở VTCB D. Vật pha dao động cực đại 77. Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi điều hoà A. cùng pha với li độ B. ngợc pha với li độ C. sớm pha /2 so với li độ D. trễ pha so với li độ 78. Chọn câu sai A. Động năng giá trị cực đại khi vật ở VTCB B. Động năng giá trị cực tiểu khi vật ở biên C. Thế năng giá trị cực đại khi vận tốc giá trị cực tiểu D. Thế năng giá trị cực tiểu khi gia tốc giá trị cực đại 79. Chọn câu sai 3 A. Công thức W = kA 2 /2 cho thấy năng bằng thế năng khi vật li độ cực đại B. Công thức W = m 2 A 2 /2 cho thấy năng bằng động năng khi vật tốc độ cực đại C. Công thức W = kA 2 /2 cho thấy năng không thay đổi theo thời gian D. Công thức W = kx 2 /2 = kA 2 /2 cho thấy thế năng không thay đổi theo thời gian 80. Chọn câu sai. Trong dao động điều hoà của con lắc đơn A. Động năng cực đại tỉ lệ với bình phơng biên độ B. Thế năng tỉ lệ với bình phơng biên độ C. năng tỉ lệ với bình phơng biên độ góc D. Thế năng tỉ lệ với bình phơng li độ góc 81. Trong dao động điều hoà A. Vận tốc và li độ luôn cùng dấu B. Lực hồi phục và li độ luôn cùng dấu C. Gia tốc và li độ luôn trái dấu D. Gia tốc và vận tốc luôn cùng dấu 82. Phát biểu nào sau đây là không đúng đối với con lắc lò xo ngang dao động điều hoà A. Chuyển động của vật quỹ đạo là đoạn thẳng B. Chuyển động của vật tính chất tuần hoàn C. Chuyển động của vật vận tốc biến đổi đều D. Đồ thị toạ độ thời gian là đờng hình sin 83. Chọn câu sai. Trong dao động điều hoà của con lắc lò xo A. Lực kéo về phụ thuộc độ cứng của lò xo B. Lực kéo về phụ thuộc khối lợng vật nặng C. Gia tốc phụ thuộc khối lợng vật nặng D. Tần số phụ thuộc khối lợng vật nặng 84. Trong dao động điều hoà của con lắc lò xo, khi tăng khối l- ợng lên 2 lần và giảm độ cứng 2 lần thì chu kì A. tăng 2lần B. giảm 2lần C. không đổi D. giảm 4lần 85. Trong dao động điều hoà của con lắc đơn, lực căng của dây A. là lực làm cho vật dao động điều hoà B. giá trị cực đại khi vật ở VTCB C. giá trị cực tiểu khi vật ở VTCB D. độ lớn bằng độ lớn của trọng lực khi vật qua VTCB 86. Trong dao động điều hoà A. li độ biến thiên theo định luật dạng sin hoặc cosin B. chu kì phụ thuộc cách kích thích dao động C. ở vị trí biên, vận tốc giá trị cực đại D. ở VTCB vận tốc triệt tiêu 87. Chọn câu sai. Trong dao động điều hoà của con lắc đơn A. Phơng trình vi phân bậc hai là: s = - 2 S với l g = B. Li độ góc: = S 0 l cos(t + ) C.Vận tốc: v = - S 0 sin(t + ) D. Gia tốc: a = - 0 l 2 cos(t + ) 88. Trong dao động điều hoà của con lắc lò xo A. Lực hồi phục luôn hớng về biên B. Khi vật ở VTCB trọng lực cân bằng với lực hồi phục C. khi vật ở VTCB lực hồi phục bằng không D. Khi vật ở vị trí biên lực hồi phục bằng không 89. Chọn câu sai. Trong dao động điều hoà A. Gia tốc độ lớn cực đại ở vị trí biên và triệt tiêu ở VTCB B. Vận tốc độ lớn cực đại ở VTCB và triệt tiêu ở biên C. Vectơ gia tốc luôn cùng hớng với vectơ lực hồi phục và luôn hớng về VTCB D. Vectơ vận tốc đổi chiều khi vật qua VTCB 90. Trong dao động điều hoà của con lắc lò xo, khi biên độ tăng 3 lần thì A. năng tăng 3lần B. Động năng cực đại tăng 3lần C. Thế năng cực đại giảm 3lần D. Động năng cực đại và thế năng cực đại đều tăng 9 lần 91. Trong dao động điều hoà của con lắc đơn, lực hồi phục là A. lực căng dây B. lực kéo con lắc ra khỏi VTCB C. lực thành phần Psin của trọng lực D. trọng lực 92. ở độ cao h so với mặt đất (coi nhiệt độ không đổi) muốn chu kì dao động nhỏ của con lắc đơn không đổi thì A. tăng biên độ B. giảm chiều dài C. thay đổi khối lợng vật nặng D. tăng chiều dài 93. ở độ cao h so với mặt đất ngời ta thấy chu kì dao động nhỏ của con lắc đơn không đổi là vì A. chiều dài không đổi B. g thay đổi C. chiều dài giảm, g tăng D. chiều dài giảm, g giảm 94. Mang con lắc đơn từ Hà Nội vào thành phố Hồ Chí Minh, nhiệt độ ở thành phố HCM cao hơn nhiệt độ ở HN, ngời ta thấy chu kì dao động nhỏ của con lắc đơn không thay đôỉ là vì A. chiều dài không đổi B. g không đổi C. chiều dài tăng, g tăng D. chiều dài giảm, g giảm 95. Trong dao động điều hoà, gia tốc của vật A. tăng khi vận tốc tăng B. giảm khi vận tốc tăng C. không thay đổi D. tăng hay giảm tuỳ thuộc vận tốc ban đầu 96. Tần số dao động của con lắc đơn là A. lgf /2 = B. glf /)2/1( = C. lgf /)2/1( = D. klf /)2/1( = 97. Một con lắc đơn đợc thả không vận tốc đầu từ vị trí góc lệch 0 . Khi con lắc qua vị trí góc lệch thì tốc độ là A )cos(cos2 0 = glv B. )cos(cos2 0 += glv C. )cos(cos2 0 = glv D. )cos(cos/2 0 = lgv 98. Một con lắc đơn đợc thả không vận tốc đầu từ vị trí góc lệch 0 . Khi con lắc qua VTCB thì tốc độ là A )cos(cos2 0 = glv B. )cos(cos2 0 += glv C. )cos1(2 0 = glv D. )cos(cos/2 0 = lgv 99. Một con lắc đơn đợc thả không vận tốc đầu từ vị trí góc lệch 0 . Khi con lắc qua vị trí góc lệch thì lực căng dây treo A. T = mg(3cos 0 + cos) B. T = mg(3cos - 2cos 0 ) C. T = 2mg(3cos 0 + cos) D. T = mg(3cos 0 - cos) 100. Một con lắc đơn đợc thả không vận tốc đầu từ vị trí góc lệch 0 . Khi con lắc qua VTCB thì lực căng dây treo cực đại A. T = mg(3+ 2cos 0 ) B. T = mg(3 - 2cos 0 ) C. T = 2mg(3cos 0 + cos) D. T = mg(3cos 0 - cos) 101. Một con lắc đơn đợc thả không vận tốc đầu từ vị trí góc lệch 0 . Khi con lắc qua biên thì lực căng dây treo cực tiểu A. T = mgcos 0 B. T = mg(3 - 2cos 0 ) C. T = 2mg(3cos 0 + cos) D. T = mg(3cos 0 - cos) 102. Chọn câu sai. Một vật dao động đh với pt: x = Acost A. pt vận tốc: v = - Asint B. Động năng tức thời: W đ = (m 2 A 2 /2)sin 2 t C. Thế năng tức thời: W t = (m 2 A 2 /2)cos 2 t D. năng: W = kA/2 103. Trong dao động điều hoà A. Vận tốc và li độ luôn ngợc pha nhau B. Vận tốc và gia tốc luôn cùng pha nhau C. Li độ và gia tốc vuông pha nhau D. Vận tốc và gia tốc vuông pha nhau 104. Lực kéo về tác dụng lên vật dao động điều hoà độ lớn A. tỉ lệ thuận với khoảng cách từ vật đến VTCB và hớng ra xa vị trí ấy B. tỉ lệ thuận với toạ độ của vật tính từ gốc O bất kì và hớng về VTCB 4 C. tỉ lệ thuận với độ lớn của li độ và hớng về phía VTCB D. tỉ lệ nghịch với khoảng cách từ vật đến VTCB và hớng ra xa vị trí ấy 105. Chọn câu sai. Trong dao động điều hoà A. Lực kéo về luôn hớng về VTCB B. Khi vật đi qua VTCB, lực kéo về giá trị cực đại vì lúc đó vật tốc độ lớn nhất C. Hai vectơ vận tốc và gia tốc cùng chiều khi vật chuyển động từ biên về VTCB D. Lực kéo về luôn biến thiên điều hoà và cùng tần số với li độ 106. Với một biên độ đã cho, pha của vật dao động đh xác định A. tần số B. biên độ C. chu kì D. li độ x t 107. Chọn câu sai. Trong dao động điều hoà A. Lực kéo về luôn hớng về VTCB và độ lớn tỉ lệ thuận với độ lớn của li độ B. Gia tốc của vật luôn hớng về VTCB và tỉ lệ thuận với li độ C. Khi vật chuyển động từ hai biên về VTCB thì các vectơ vận tốc và gia tốc luôn ngợc chiều D. Khi vật chuyển động từ VTCB ra hai biên thì các vectơ vận tốc và gia tốc luôn ngợc chiều 108. Chọn phát biểu đúng khi nói về năng lợng của vật dđđh A. Khi vật chuyển động về VTCB thì thế năng của vật tăng B. Khi động năng tăng thì thế năng cũng tăng C. Khi vật chuyển động qua VTCB thì động năng lớn nhất D. Khi vật chuyển động từ VTCB ra biên thì động năng tăng 109. Năng lợng của vật dao động điều hoà A. tăng 9lần nếu biên độ tăng 1,5lần và tần số tăng 2lần B. giảm 9lần nếu biên độ giảm 1,5lần và tần số tăng 2lần C. giảm 9/4lần nếu biên độ giảm 9lần và tần số tăng 3lần D. giảm 6,25lần nếu biên độ giảm 3lần và tần số tăng 5lần 110. Đồ thị biểu diễn sự biến đổi của gia tốc theo li độ trong dao động điều hoà là A. đoạn thẳng B.đờng parabol C.đờng elip D.đờng hình sin 111. Vật dao động điều hoà dọc theo một trục thì quỹ đạo là A. đoạn thẳng B.đờng parabol C.đờng thẳng D.đờng hình sin 112. Đồ thị biểu diễn sự biến đổi của gia tốc theo vận tốc, của vận tốc theo li độ trong dao động điều hoà là A. đoạn thẳng B.đờng parabol C.đờng elip D.đờng hình sin 113. Quả cầu khi gắn vào lò xo độ cứng k thì nó dao động với chu kì T. Phải cắt lò xo trên thành bao nhiêu phần bằng nhau để khi treo quả cầu vào mỗi phần, thì chu kì dao động T = T/4 A. Cắt làm 4 phần B. Cắt là 8 phần C. Cắt làm 12 phần D. Cắt làm 16 phần 114. Chọn câu sai. Năng lợng của con lắc lò xo dđđh A. tỉ lệ với bình phơng biên độ B. tăng khi m tăng C. không đổi D. không phụ thuộc m 115. Xét dđđh của một con lắc đơn. Nếu l giảm 2,25lần thì T A. tăng 2,25lần B. giảm 2,25lần C. tăng 1,5lần D. giảm 1,5lần 116. Một con lắc đơn dao động điều hoà với tần số f, tăng khối l- ợng vật lên 2lần thì tần số là A. 2f B. f C. f/2 D. f/3 117. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về biên độ dao động tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng phơng, cùng tần số: A. Phụ thuộc vào độ lệnh pha của hai dao động thành phần. B. Phụ thuộc vào chu kỳ của hai dao động thành phần. C. Lớn nhất khi hai dao động thành phần cùng pha. D. Nhỏ nhất khi hai dao động thành phần ngợc pha. 118. Hai dao động điều hoà I, II các phơng trình dao động lần lợt là: x 1 = 4cos(t + /3)(cm), x 2 = 3cos(t + 5/6)(cm). Chọn phát biểu sai về hai dao động này: A. Hai dao động cùng tần số. B. Dao động I sớm pha hơn dao động II. C. Hai dao động vuông pha nhau. D. Biên độ dao động là 5cm. 119. Cho hai dao động điều hoà: x 1 = A 1 cos(t + 1 ); x 2 = A 2 cos(t + 2 ). Biên độ dao động tổng hợp của chúng đạt cực đại khi: (Với k = 0, 1, 2,) A. 2 - 1 = (2k + 1) B. 2 - 1 = 2k C. 2 - 1 = (2k + 1)/2 D. 2 - 1 = k Với k = 0, 1, 2, 120. Đặc điểm nào sau đây không đúng với vật dao động học A. một VTCB xác định B. Quỹ đạo chuyển động luôn là đờng thẳng C. vật chuyển động qua lại quanh VTCB D. Cứ sau mỗi chu kì vật chuyển động về vị trí cũ theo hớng cũ 121. Khi con lắc lò xo đang dao động thì lực hồi phục A. luôn cân bằng với lực đàn hồi của lò xo B. luôn cân bằng với trọng lợng của vật C. luôn bằng hằng số D. cờng độ tỉ lệ với li độ và trái dấu với li độ 122. Một con lắc lò xo gồm độ cứng k và vật nặng khối lợng m dao động theo phơng trình x = Acos(t + ). Thông tin nào đúng? A. Giá trị của pha (t + ) tuỳ thuộc vào điều kiện ban đầu B. tần số góc km / = C. A là giá trị cực đại của x D. Với một biên độ xác định, pha ban đầu xác định x 123. Chuyển động của một vật đợc coi là dao động đh nếu A. li độ của vật dơng, âm hoặc bằng không B. tần số của dao động là một hằng số C. trong quá trình chuyển động vận tốc tăng hoặc giảm dần đều D. pt chuyển động dạng x = Acos(t + ) trong đó A, , là những hằng số 124. Chu kì của một dao động tuần hoàn là A. khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật cùng v B. khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật cùng a C. khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp vật cùng vị trí với cùng chiều chuyển động D. khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp vật cùng vận tốc với cùng chiều chuyển động 125. Một con lắc lò xo dao động điều hoà với biên độ A, sau một chu kì li độ dao động của vật A. không thay đổi B. biến thiên một lợng bằng 4A C. biến thiên một lợng bằng 2A D. biến thiên một lợng bằng A 126. Chu kì dao động của con lắc lò xo A. mkT /2 = B. kmT /2 = C. mkT //2 = D. mkT /2/1 = 127. Trong 10s vật dao động đh thực hiện đợc 40dđ. Thông tin nào sau đây sai? A. Chu kì dao động 0,25s B. Tần số dao dộng là 4Hz C. Chỉ sau 10s thì quá trình dđ của vật lặp lại nh cũ D. Trong 0,5s quãng đờng vật đi đợc bằng 8lần biên độ 128. Dao động của hệ đợc coi là dđ tự do khi A. dao động của hệ là dđđh B. dao động của hệ chỉ xảy ra dới tác dụng của nội lực C. dao động của hệ không phụ thuộc vào tác dụng của lực ma sát D. dao động của hệ chỉ phụ thuộc vào gia tốc trọng trờng tại nơi đặt hệ dao động 129. Chọn câu đúng A. Chu kì dao động của con lắc lò xo phụ thuộc vào vị trí đặt con lắc B. Gia tốc trong con lắc đơn không phụ thuộc vào khối lợng của vật C. Tần số góc trong con lắc đơn phụ thuộc vào khối lợng của vật D. Lực kéo về trong con lắc lò xo phụ thuộc vào khối lơng của vật 130. Trong dđđh của con lắc lò xo, khi biên độ tăng 3lần thì năng A. tăng 9lần B. tăng 3lần C. giảm 9lần D. không đổi 131. Tại cùng một nơi trên mặt đất, con lắc đơn chiều dài l dao động điều hoà với biên độ 0 khi qua VTCB vận tốc v 0 . 5 Cũng với biên độ góc 0 , khi qua VTCB thì con lắc đơn chiều dài l/2 vận tốc là A. 2v 0 B. 2 v 0 C. v 0 /2 D. v 0 / 2 132. Công thức tính thế năng của con lắc đơn dao động điều hoà A. W t = mgs 2 /2l B. W t = mg 2 s 2 /2l 2 C. W t = mgs 2 /4l D. W t = 2mgs 2 /l 133. Hai con lắc lò xo dao động điều hoà với biên độ lần lợt A 1 , A 2 . Gọi W 1 , W 2 là năng tơng ứng của hai con lắc. Điều nào d- ới đây đúng? A. W 1 = W 2 B. W 1 > W 2 C. W 1 < W 2 D. Cha đủ căn cứ để so sánh năng của hai con lắc 134. Một con lắc lò xo dao động điều hoà với biên độ Avà năng bằng W. Tại li độ x = A/2 thì động năng giá trị bằng A. 3W/4 B. W/2 C. 2W D. 4W 135. Dao động tắt dần là dao động A. li độ luôn giảm theo thời gian B. động năng luôn giảm theo thời gian C. thế năng luôn giảm theo thời gian D. biên độ giảm dần theo thời gian 136. Chọn câu đúng A. dao động tắt dần là dao động biên độ bằng không B. dao động tắt dần càng lâu nếu lực cản của môi trờng càng lớn C. Nguyên nhân của dao động tắt dần là do lực cản của môi tr- ờng sinh công âm làm giảm năng lợng của vật D. Trong dao động tắt dần, vật dao động không VTCB xác định 137. Ba con lắc dao động trong 3 môi trờng là nớc, dầu và không khí. Sắp xếp nào sau đây đúng với thứ tự giảm dần về thời gian dao động tắt dần của chúng trong các môi trờng đó? A. Không khí nớc dầu B. Nớc dầu không khí C. Dầu - nớc không khí D. Dầu không khí nớc 138. Một vật dao động tắt dần, nếu trong khoảng thời gian t năng của hệ giảm đi 2lần thì vận tốc cực đại giảm A. 2lần B. 4lần C. 2 lần D. 2 2 lần 139. Một vật dao động tắt dần, nếu trong khoảng thời gian t năng của hệ giảm đi 4lần thì biên độ cực đại giảm A. 2lần B. 8lần C. 4lần D. 16lần 140. Trong dao động tắt dần những đại lợng nào giảm nh nhau theo thời gian? A. Li độ và vận tốc cực đại B. vận tốc và gia tốc C. Động năng và thế năng D. Biên độ và vận tốc cực đại 141. Trong dao động duy trì, năng lợng cung cấp thêm cho vật tác dụng A. làm cho tần số dao động không giảm đi B. làm cho li độ dao dộng không giảm xuống C. làm cho động năng của vật tăng lên D. bù lại sự tiêu hao năng lợng vì lực cản mà không làm tháy đổi chu kì dao động riêng của hệ 142. Chọn câu sai A. Trong dao động duy trì, năng lợng cung cấp cho hệ không làm thay đổi chu kì riêng của nó B. Trong dao động tắt dần, biên độ dao động giảm nh căn bậc hai của năng C. Dao động của quả lắc đồng hồ là dao động duy trì D. Trong dao động tắt dần, vận tốc giảm nh căn bậc hai của năng 143. Trong trờng hợp nào sau đây, sự tắt dần nhanh của dao động lợi? A. Quả lắc đồng hồ B. Khung xe ô tô sau khi qua chỗ đờng gồ ghề C. Con lắc lò xo trong phòng thí nghiệm D. Con lắc đơn trong phòng thí nghiệm 144. Điều nào sau đây là đúng khi nói về dao động cỡng bức? A. Biên độ của dao động cỡng bức giảm dần theo quy luật hàm số mũ của thời gian B. Tần số góc của dao động cỡng bức luôn giữ giá trị của tần số góc riêng của hệ C. Dao động cỡng bức là dao động đợc duy trì nhờ tác dụng của ngoại lực tuần hoàn D. Dao động cỡng bức chu kì bằng chu kì dao động riêng 145. Trong dao động cỡng bức, với cùng một ngoại lực tun ho n tác dụng, hiện t ợng cộng hởng sẽ rõ nét hơn nếu A. dao động tắt dần tần số riêng càng lớn B. ma sát tác dụng lên vật dao động càng nhỏ C. dao động tắt dần biên độ càng lớn D. dao động tắt dần cùng pha với dao động tuần hoàn 146. Chọn câu đúng A. Dao động cỡng bức là dao động xảy ra dới tác dụng của ngoại lực tuần hoàn tần số bất kì B. Dao động cỡng bức luôn pha ban đầu bằng không C. Dao động duy trì xảy ra dới tác dụng của ngoại lực, trong đó ngoại lực đợc điều khiển để biên độ bằng biên độ của dao động tự do của hệ D. Dao động cỡng bức khi cộng hởng thì tần số của ngoại lực giá trị rất lớn 147. Trong dao dộng cỡng bức của con lắc, khi hiện tợng cộng hởng thì A. tần số góc của ngoại lực rất nhỏ so với tần số góc riêng của dao động tắt dần B. tần số góc của ngoại lực rất lớn so với tần số góc riêng của dao động tắt dần C. Biên độ A của dao động gấp đôi biên độ của ngoại lực D. Biên độ của dao động đạt giá trị cực đại 148. Chọn câu sai A. Dao động tự do xảy ra chỉ dới tác dụng của nội lực và f xác định B. Dao động cỡng bức xảy ra dới tác dụng của ngoại lực tuần hoàn và tần số bằng tần số riêng của dao động tự do của hệ C. Khi ma sát thì dao động tự do tắt dần D. Khi ma sát, dao động cỡng bức lúc đã ổn định là dđđh 149. Đặc điểm nào sau đây không đúng đối với dao động cỡng bức A. Dao động ổn định của vật là dao động điều hoà B. Tần số của dao động luôn bằng tần số của ngoại lực tuần hoàn C. Biên độ dao động không phụ thuộc vào biên độ ngoại lực tuần hoàn D. Biên độ dao động đạt cực đại khi tần số góc của ngoại lực tuần hoàn bằng tần số góc riêng của hệ 150. Một con lắc lò xo đang dao động tắt dần, độ giảm tơng đối của biên độ trong 3chu kì đầu tiên là 10%. Độ giảm tơng đối của năng là A. 10% B. 19% C. 0,1% D. 30% 151. Cho hai vật dao động điều hoà cùng phơng, cùng tần số: x 1 = A 1 cos(t + ), x 2 = A 2 sin(t + ). Biên độ dao động tổng hợp nhỏ nhất khi giá trị A. 0 B. /3 C. /2 D. 152. Cho vật dao động điều hoà : x = 10cos 2 (t + ) (cm). Biên độ dao động và pha ban đầu là A. 10cm; 0 B. 5cm; 0 C. -5cm; D. 5cm; 153. Hai con lắc là bằng hai hòn bi bán kính bằng nhau, treo trên hai sợi dây cùng độ dài. Khối lợng của hai hòn bi khác nhau. Hai con lắc cùng dao động trong một môi trờng với li độ ban đầu nh nhau và vận tốc đều bằng không. Dao động của con lắc nào nhanh tắt hơn? A. Con lắc khối lợng lớn hơn B. Con lắc khối lợng nhỏ hơn C. Dao động của cả hai con lắc tắt nhanh nh nhau D. Dao động của cả hai con lắc đều không tắt 6 . 50. Pha của dao động đợc dùng để xác định A. Biên độ dao động B. Tần số dao động 2 C. Chu kì dao động D. Trạng thái dao động 51. Trong dao động điều hoà. câu sai A. Dao động cỡng bức là dao động điều hoà B. Dao động cỡng bức là dao động chịu tácdụng của ngoại lực biến đổi điều hoà theo thời gian C. Dao động

Ngày đăng: 19/09/2013, 11:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan