Bài soạn Ngữ Văn 7 HKI

152 933 1
Bài soạn Ngữ Văn 7 HKI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Soạn:07/9/2007. Giảng:08/9/2007. Tiết 1 Văn bản: Cổng trờng mở ra - Theo Lí Lan - I. Mục tiêu bài học: Giúp HS: - Cảm nhận và thấm thía những tình cảm thiêng liêng, sâu nặng của cha mẹ đối với con cái; thấy đợc ý nghĩa lớn lao của nhà trờng đối với cuộc đời mỗi con ng- ời. - Nắm đợc một dấu hiệu của văn bản biểu cảm, đó là hình thức trực tiếp giãi bày cảm nghĩ của con ngời. II. Tiến trình hoạt động : 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Dạy bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. ? Hãy nhớ lại buổi tối và đêm trớc ngày khai giảng năm em vào lớp 1 tâm trạng của em và mẹ (bố) em nh thế nào? Hoạt động 2: Đọc hiểu cấu trúc văn bản GV: Nêu cách đọc, đọc mẫu 1 đoạn. HS: 3 - 4 HS đọc bài. GV: Nhận xét cách đọc. HS: Nêu 1 số từ khó cần giải thích. ? Em hãy cho biết, bài văn này kể chuyện nhà tr- ờng, chuyện đứa con đến trờng, hay biểu hiện tâm t ngời mẹ? - Biểu hiện tâm t ngời mẹ. ? Nhân vật chính trong văn bản là ai? - Ngời mẹ. ? " Cổng trờng mở ra" thuộc kiểu văn bản nào? Ngôi kể thứ mấy? ? Văn bản chia làm mấy phần? Nội dung của từng phần? I. Tìm hiểu chung: 1, Đọc: 2, Bố cục và thể loại: a, Thể loại: - Văn bản biểu cảm. - Ngôi kể thứ nhất. b, Bố cục: 1 Hoạt động 3: Hớng dẫn tìm hiểu chi tiết. ? Theo dõi phần đầu văn bản và cho biết, ngời mẹ nghĩ đến con trong thời điểm nào? - Đêm trớc ngày con vào lớp 1. ? Thời điểm đó gợi cảm xúc gì trong tình cảm hai mẹ con? - Hồi hộp lo lắng, vui sớng, hi vọng. ? Những chi tiết nào diễn tả cảm xúc vui sớng của con? Nỗi mừng vui, hi vọng của mẹ? GV: Chia lớp thành 4 nhóm, phát phiếu học tập ghi sẵn câu hỏi. HS: thảo luận. Nhóm 1: Theo em vì sao ngời mẹ trằn trọc không ngủ đợc? Vì: - Mẹ vô cùng thơng yêu con, thấy lo lắng, hồi hộp, xúc động, nên mẹ không ngủ đợc. - Mẹ nhớ lại những ấn tợng tuổi thiếu thời đi học của mẹ. Nhóm 2: Trong đêm không ngủ, mẹ đã làm gì cho con? Em cảm nhận đợc tình cảm nào của mẹ qua các cử chỉ đó? - Mẹ giúp con chuẩn bị đồ dùng học tập, quần áo, giày mũ, . cho ngày mai; mẹ dọn dẹp nhà cửa, mẹ làm một vài việc lặt vặt cho riêng mẹ. - Mẹ tự nhủ mình cần đi ngủ sớm. - Thật ra, tất cả những việc làm đó chẳng có khó khăn, phức tạp gì, chủ yếu là để thể hiện nỗi lòng của ngời mẹ giàu tình cảm. Nhóm 3: Trong đêm không ngủ, tâm trí mẹ đã sống lại kỉ niệm qúa khứ nào? - Mẹ nhớ dến bà ngoại cũng nh mấy chục năm sau con sẽ nhớ đến mẹ nh đêm nay, nh buổi sớm ngày mai. - Mẹ nghĩ và liên tởng đến ngày khai tờng (ở Nhật Bản) - ngày lễ trọng đại của toàn xã hội . và mong sao ở nớc mình rồi cũng đợc nh vậy. Nhóm 4:Khi nhớ những kỉ niệm về bà ngoại, hồi hộp trứơc cổng trờng, lòng mẹ rạo rực những bâng khuâng xao xuyến. Em hãy nhận xét cách dùng từ trong lời văn trên? Nêu tác dụng của cách dùng từ đó? II. Tìm hiểu chi tiết: 1, Nỗi lòng ngời mẹ: - Một lòng vì con. 2 ? Từ cảm xúc ấy, em hiểu tình cảm sâu nặng nào đang diễn ra trong lòng mẹ? ? Tất cả đã cho em hình dung về một ngời mẹ nh thế nào? HS: Theo dõi phần văn bản còn lại. ? Nêu đại ý của phần này? ? Theo em, ngày khai trờng có diễn ra nh là ngày lễ của toàn xã hội không? - Ngày khai trờng ở nớc ta là ngày lễ của toàn xã hội. ? Hãy miêu tả miệng quang cảnh ngày hội khai trờng của tttrờng em? ? Câu nói của ngời mẹ: "Bớc qua cánh cổng trờng là một thế giới kì diệu sẽ mở ra" có ý nghĩa gì? - Nhớ thơng bà ngoại; nhớ thơng mái trờng xa. - Hi vọng những điều tốt đẹp sẽ đến với con. - Tin tởng ở tơng lai của con. 2, Cảm nghĩ của mẹ về giáo dục trong nhà trờng: - Khẳng định vai trò to lớn của nhà trờng đối với con ngòi. - Tin tởng vào sự nghiệp giáo dục. - Khích lệ con đến trờng. Hoạt động 4 Hớng dẫn tổng kết luyện tập: ? Trong văn bản , bà mẹ nói với ai? Có phải nói trực tiếp với con không? Cách viết này có tác dụng gì? - Bà mẹ nói 1 mình. Không trực tiếp nói với con mà chỉ đang thầm thì tâm sự với chính mình. ? Tìm đoạn văn thâu tóm nội dung văn bản ? - "Đêm nay mẹ sẽ mở ra" ? Trao đổi câu hỏi 1 sgk - 9. III. Tổng kết: (*) Ghi nhớ sgk - 9. IV. Luyện tập: 4. Củng cố - dặn dò: - Đọc thêm đoạn văn: Trờng học sgk - 9. - Làm bài tập 2 phần luyện tập. - Soạn bài: Mẹ tôi. 3 Soạn:07/9/2007 Giảng:08/9/2007. Tiết 2 Văn bản: Mẹ tôi ( Et-môn-đô-đơ A-mi-xi trích " Những tấm lòng cao cả). I. Mục tiêu bài học: Giúp HS: - Cảm nhận đợc tình cảm thiêng liêng sâu nặng của cha mẹ đối với con cái. Không đợc chà đạp lên tình cảm đó. - Văn biểu cảm có thể dùng hình thức viết th. II. Tiến trình hoạt động: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: ? Đêm trớc ngày khai trờng, tâm trạng của ngời con, ngời mẹ nh thế nào? Vì sao có sự khác nhau ấy? Ngời mẹ: Hồi hộp, bồn chồn, suốt đêm trằn trọc không ngủ đợc vì mẹ rất yêu thơng con, thấy lo lắng xúc động . Mẹ đã giúp con chuẩn bị đồ dùng học tập, quần áo, giày mũ . Ngời con: Háo hức, nhng vô t và "trong lòng không có mối bận tâm nào khác ngoài chuyện ngày mai thức dậy cho kịp giờ"; "giấc ngủ đến với con dễ dàng nh uống một li sữa, ăn một cái kẹo". 3. Dạy bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Hoạt động 2: Tìm hiểu chung: ? Hãy nêu những hiểu biết của em về tác giả? HS: Dựa vào chú thích (*) nêu vắn tắt. GV: Nêu cách đọc, giọng đọc, đọc mẫu 1 đoạn. HS: Đọc truyện. I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: E. A-mi-xi ( 1846 - 1908), nhà văn ý là tác giả của rất nhiều tác phẩm nổi tiếng cho thiếu nhi. 2. Tác phẩm: 4 GV: Nhận xét. ? Nhân vật chính trong văn bản này là ai? Vì sao có thể xác định nh thế? - Ngời cha, vì hầu hết lời nói trong văn bản là lời tâm tình của ngời cha. ? Theo em văn bản này đợc viết theo thể loại nào? Nhng xem xét trên văn bản cụ thể, ta thấy kiểu viết th - nghị luận đóng vai trò chủ yếu. ? Nêu bố cục của văn bản? Hoạt động 3: Tìm hiểu chi tiết. ? Hình ảnh ngời mẹ của En-ri-cô hiện lên qua các chi tiết nào trong văn bản? ? Từ những chi tiết đó, em cảm nhận phẩm chất cao quí nào của ngời mẹ? - Quên mình vì con. ? Phẩm chất đó đợc biểu hiện nh thế nào ở mẹ em? HS: Đọc 2 câu : " Sự hỗn láo của con . bố vậy" và " trong đời con mất mẹ". ? Tâm trạng của ngời cha trớc lỗi lầm của ngời con nh thế nào? ? Theo em, vì sao ngời cha cảm thấy " sự hỗn láo . bố vậy"? ? Vì cha vô cùng yêu quí mẹ và con; cha thất vọng vô cùng vì con h, phản lại tình yêu thơng của cha mẹ. ? Nhát dao ấy có làm đau trái tim ngời mẹ không? - Có, vì trái tim mẹ chỉ có chỗ cho tình thơng yêu con. ? Tìm những câu ca dao, câu thơ nói về đề tài cha mẹ? - Công cha nh núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nh nớc trong nguồn chảy ra. Một lòng thờ mẹ kính cha Cho tròn chữ hiếu mí là đạo con. a, Thể loại: - Nhật kí - tự sự - viết th - nghị luận. b, Bố cục: - Mở đoạn: Nêu hoàn cảnh ngời bố viết th cho con. - Thân đoạn: Tâm trạng của ngời bố trớc lỗi lầm của ngời con. - Kết đoạn: Bố muốn con xin lỗi mẹ; thể hiện tình yêu của mình với con. II. Tìm hiểu chi tiết: 1. Hình ảnh ngời mẹ: - Thức suốt đêm, sẵn sàng bỏ hết một năm hạnh phúc để cứu sống con. - Dành hết tình thơng cho con. 5 - C«ng cha nh nói ngÊt trêi 6 Nghĩa mẹ nh nớc ở ngoài biển Đông. ? Nếu là bạn của En-ri-cô em sẽ nói gì với bạn về việc này? ? Cho biết đâu là lời khuyên của cha đối với con? - "Con hãy nhớ rằng, tình yêu thơng, kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng hơn cả. Thật đáng xấu hổ và nhục nhã cho kẻ nào chà đạp lên tình thơng yêu đó". ? Vì sao hình ảnh "dịu dàng và hiền hậu .khổ hình " mà không phải là ấm áp hạnh phúc? - Vì những đứa con h không thể xứng đáng với hình ảnh dịu dàng hiền hậu của mẹ. Cha muốn cảnh tỉnh những ngời con bội bạc. ? Lời nhắn nhủ của cha: " Con hãy nhớ hơn cả " có ý nghĩa gì? - Hết lòng yêu thơng vợ con. - Nghiêm khắc, cong bằng, độ lợng và tế nhị trong việc giáo dục con. ? Em hiểu gì về ngời cha từ những lời khuyên này? - Là ngời vô cùng yêu quí tình cảm gia đình. - Là ngời có đợc những tình cảm thiêng liêng, không bao giờ làm điều xấu để phải xấu hổ, nhục nhã. HS: Theo dõi đoạn văn cuối bài. ? Tìm những từ ngữ nói lên thái độ của ngời cha? Đó là thái độ nh thế nào? - Phải xin lỗi mẹ, không phải vì sợ bố, thành khẩn, con hãy cầu xin mẹ . ? Em hiểu nh thế nào về lời khuyên của cha: "Con phải xin lỗi mẹ, không phải vì sợ bố mà do sự thành khẩn trong lòng" ? - Ngời cha muốn con thành thật xin lỗi mẹ vì sự hối hận trong lòng, vì thơng mẹ chứ không phải vì nỗi khiếp sợ. ? Tình cảm của cha đối với con ra sao? ? Em có đồng tình với một ngời cha nh thế không? Vì sao? ? Theo em, vì sao En-ri-cô xúc động vô cùng khi đọc th bố? 2. Những lời nhắn nhủ của cha: -Trong nhiều tình cảm cao quí, tình yêu thơng kính trọng cha mẹ là thiêng liêng hơn cả. 3. Thái độ của ngời cha trớc lỗi lầm của con: - Vừa dứt khoát nh ra lệnh vừa mềm mại khuyên nhủ. - Hết lòng yêu thơng con và có tình cảm yêu ghét rõ ràng. 7 Hoạt động 4: Hớng dẫn tổng kết - luyện tập ? Cách thể hịện văn bản này có gì độc đáo? Tác dụng? - Hình thức viết th; bày tỏ trực tiếp cảm xúc và thái độ một cách chân thành. ? Từ văn bản " Mẹ tôi " em cảm nhận những điều sâu sắc nào của tình cảm con ngời? Đợc thể hiện ở câu nào? ? Em hãy chọn đặt nhan đề khác cho văn bản? - Bài học đầu tiên nhớ đời của tôi. - Lòng cha, lòng mẹ. III. Tổng kết: (*) Ghi nhớ: sgk - 12. IV. Luyện tập: 4. Củng cố - dặn dò: Hãy hát một bài hát về mẹ mà em thích nhất? Nêu cảm nghĩ của em về bài hát đó? - Làm bài tập 1 sgk - 12. - Soạn : Cuộc chia tay của những con búp bê. Soạn:09/9/2007. Giảng:10/9/2008. Tiết 3 Tiếng việt: Từ ghép I. Mục tiêu bài học: Giúp HS: - Nắm đợc cấu tạo của 2 loại từ ghép: đẳng lập và chính phụ: cơ chế tạo nghĩa của từ ghép Tiếng Việt. - Giải thích đợc cấu tạo và ý nghĩa của từ ghép. - Vận dụng đợc từ ghép trong nói, viết. II. Tiến trình hoạt động: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: ? Hãy nhắc lại định nghĩa từ đơn, từ ghép, từ láy đã học ở lớp 6? Với mỗi loại cho một ví dụ minh hoạ? 3. Dạy bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo của từ ghép: HS: Đọc ví dụ sgk - 13. ? Xác định tiếng chính và tiếng phụ trong 2 từ "bà ngoại" và "thơm phức"? ? Em có nhận xét gì về trật tự của các tiếng trong những từ I. Các loại từ ghép: Tiếng chính Tiếng phụ Bà Thơm ngoại phức 8 ấy? Vai trò của các tiếng nh thế nào? - Tiếng chính đứng trớc, tiếng phụ đứng sau. Tiếng phụ bổ xung ý nghĩa cho tiếng chính. ? So sánh sự giống và khác nhau giữa 2 nhóm từ: bà ngoại, thơm phức với quần áo, trầm bổng? - Giống: Đều là từ ghép gồm 2 tiếng. - Khác : + Nhóm 1 có tiếng chính đứng trớc, tiếng phụ đứng sau. + Nhóm 2 không phân biệt tiếng chính, tiếng phụ. Hai tiếng có vai trò bình đẳng về mặt ngữ pháp. ? Thế nào là từ ghép chính phụ, từ ghép đẳng lập? - Từ ghép chính phụ. - Từ ghép đẳng lập. (*) Ghi nhớ 1: sgk - 14. Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa của từ ghép GV: Chia lớp thành 4 nhóm, phát phiếu học tập ghi nội dung câu hỏi: Nhóm 1+3: So sánh nghĩa của từ bà ngoại với nghĩa của bà, nghĩa của từ thơm phức với nghĩa của thơm, em thấy có gì khác nhau? Nhóm 2+4: Nghĩa của từ quần áo vói nghĩa của mỗi tiếng quần, áo; nghĩa của từ trầm bổng với nghĩa của mỗi tiếng trầm, bổng, em thấy có gì khác nhau? HS: Thảo luận, cử đại diện trình bày, lớp nhận xét. Trả lời: Nhóm 1+3: - Giống: cùng chỉ ngời phụ nữ lớn tuổi, đáng kính trọng. - Khác: bà ngoại chỉ ngời sinh ra mẹ; bà chỉ ngời sinh ra cha hoặc mẹ. Nhóm 2+4: - Quần áo: chỉ chung về trang phục ( quần, áo, giầy,mũ ). - Quần và áo chỉ từng sự vật riêng lẻ. ? Em có nhận xét gì về nghĩa của từng loại từ ghép? HS: Đọc. II. Nghĩa của từ ghép: 1. Ví dụ: 2. Nhận xét: - Từ ghép chính phụ có tính chất phân nghĩa. - Từ ghép đẳng lập có tính chất hợp nghĩa. (*) Ghi nhớ 2: sgk-14 9 Hoạt động 3: Hớng dẫn luyện tập GV: Gọi 2 hs lên bảng làm bài tập. HS: lớp làm vào vở, nhận xét, bổ xung. GV: Đánh giá. GV: Chia lớp thành 2 tổ, tổ chức trò chơi " Ai nhanh ai đúng " HS: thi xem tổ nào tìm nhanh, chính xác. GV: Nhận xét, đánh giá. HS: Làm bài tập cá nhân, trình bày; lớp bổ xung. GV: Nhận xét, cho điểm. Các ý còn lại HS làm ở nhà. III. Luyện tập: Bài 1: Từ ghép chính phụ Từ ghép đẳng lập Lâu đời, xanh ngắt, nhà máy, nhà ăn, cây cỏ, cời nụ Suy nghĩ, chài lới, ẩm ớt, đầu đuôi Bài 2+3: Bài 4: Sách, vở: 2 sự vật tồn tại dới dạng cá thể, có thể đếm đợc. Sách vở: từ ghép đẳng lập, có ý nghĩa khái quát tổng hợp không đếm đợc. Bài 5 a, Không phải vì: hoa hồng là một loại hoa có nhiều màu sắc. Có nhiều loại hoa màu hồng nhng không gọi là hoa hồng (lan, cúc .) 4. Củng cố - dặn dò: - Vẽ sơ đồ cấu tạo của từ ghép? - Làm các bài tập 5 (b,c,d), 6,7 SGK - 16 - Xem bài: Từ láy. 10 [...]... lạc trong văn bản 21 Soạn: 11/9/20 07 Giảng:12/9/20 07 Tiết 8 Tập làm văn: Mạch lạc trong văn bản I Mục tiêu bài học: Giúp HS: - Thấy rõ hơn vai trò của bố cục và mạch lạc trong văn bản - Biết xây dựng bố cục khi viết văn - Tập viết văn có mạch lạc II Tiến trình hoạt động 1 ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra: ? Làm bài tập 3 sgk - 30? 3 Dạy bài mới: 2, Các điều kiện để một HĐ 2: Các điều kiện để một văn bản có... mới" sgk Ngữ văn tập 1 ? Bố cục trong văn bản phải đảm bảo những yêu cầu gì? ? Trong văn bản tự sự và miêu tả, bố cục gồm mấy phần? Là những phần nào? ? Cho biết nhiệm vụ của mỗi phần trong từng kiểu văn bản? a, Văn bản tự sự: - Mở bài: Giới thiệu chung về nhân vật và sự việc - Thân bài: Diễn biến và phát triển của sự việc, câu chuyện - Kết bài: Kết thúc câu chuyện b, Văn bản miêu tả: - Mở bài: Tả khái... năm 2006 Soạn: 18/9/20 07 Giảng:19/9/20 07 Tiết 12 Tập làm văn (tiếp): Quá trình tạo lập văn bản I Mục tiêu bài học: Giúp HS: - Nắm đợc các bớc của quá trình tạo lập văn bản để viết văn bản có phơng pháp và hiệu quả hơn; - Củng cố kiến thức về liên kết, bố cục và mạch lạc; - Tạo lập văn bản một cách tự giác II Tiến trình hoạt động: 32 1 ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra: ? Nêu các điều kiện để một văn bản có... b/ cáo của bạn phải trình bày trớc các bạn của mình chứ không phải với thầy cô giáo Bài 3: a, Dàn bài là 1 bản kế hoạch để ngời làm bài dựa vào đó mà viết thành bài văn, chứ cha phải là 1 văn bản hoàn chỉnh Do đó dàn bài cần viết đủ ý nhng ngắn gọn Lời lẽ trong dàn bài không nhất thiết là những câu văn hoàn chỉnh, đúng ngữ pháp và liên kết chặt chẽ với nhau b, Để phân biệt đợc mục lớn nhỏ, cần có 1 hệ... xây dựng bố cục cho văn bản cần có những yêu cầu 33 2 Xây dựng bố cục cho văn bản: +) Bố cục của văn bản gồm 3 phần: - Mở bài; - Thân bài; - Kết bài gì? +) Bố cục phải rành mạch, GV: Xây dựng bố cục cho văn bản sẽ giúp em nói, viết chặt hợp lí, thể hiện đúng định hớng chẽ, mạch lạc và giúp ngời nghe (đọc) dễ hiểu hơn 3 Diễn đạt các ý trong bố ? Chỉ có ý và dàn bài mà cha viết thành văn thì đã tạo thành... trong văn bản là những từ, ngữ kết nối các câu, các đoạn văn làm cho nội dung các câu, các đoạn thống nhất và gắn bó chặt chẽ với nhau Hoạt động 3: Hớng dẫn luyện tập (*) Ghi nhớ: sgk - 18 III Luyện tập: HS: Làm bài tập cá nhân, trình bày, lớp nhận xét, bổ xung Bài 1: GV: Nhận xét 1- 4- 2 - 5 - 3 Bài 2: Đoạn văn cha rõ ý vì không có sự gắn bó về nội dung Bài 3: 1 bà 4 bà 2 bà 5 bà 3 cháu 6 cháu 7 Khi... N.xét đánh giá HS: Trao đổi, trình bày, bổ xung 4 Củng cố - dặn dò: ? Nhắc lại các bớc để tạo lập văn bản? - Làm các bài tập đã chữa hoàn chỉnh vào vở, làm bt 4 sgk - 47 - Đọc phần Đọc thêm sgk - 47 - Xem trớc: Luyện tập tạo lập văn bản Soạn: 19/9/20 07 35 Giảng: 20/9/20 07 Những câu hát than thân I Mục tiêu bài học: Giúp HS: - Cảm nhận đợc nỗi khổ về cuộc đời vất vả và thân phận bé nhỏ của những ngời nông... đoạn văn ra sao? - Rời rạc, khó hiểu ? Nhận xét về ngữ pháp của các câu trong 2 đoạn văn - Đúng ngữ pháp, khi tách từng câu ra vẫn có thể hiểu đợc ? Vậy cụm từ " còn bây giờ " và từ " con " đóng vai trò gì trong câu? - Là các từ, ngữ làm phơng tiện liên kết câu ? Một văn bản có tính liên kết phải có điều kiện gì? Các câu trong văn bảm phải sử dụng các phơng tiện gì? 2 Phơng tiện liên kết trong văn bản:... điểm 4 Củng cố - dặn dò: ? Vẽ sơ đồ cấu tạo của từ láy? Nghĩa của từ láy đợc tạo thành nhờ đâu? - Làm Bt 5, 6 Sgk - 43 - Xem trớc bài : Đại từ 31 Soạn: 18/9/20 07 Giảng: 19/9/20 07 Tiết 12 Tập làm văn: Bài viết số 1 (Làm ở nhà) I Mục tiêu bài học: Giúp HS: - Ôn tập lại thể loại văn tự sự, miêu tả đã học ở lớp 6 - Vận dụng linh hoạt các ngôi kể, các biện pháp tu từ, các từ loại đã học vào kể chuyện (miêu.. .Soạn: 09/9/20 07 Giảng:10/9/20 07 Tiết 4 Tập làm văn: Liên kết trong văn bản I Mục tiêu bài học: Giúp HS: - Nắm đợc khái niệm tính liên kết - Phân tích dợc liên kết hình thức và liên kết nội dung - Bớc đầu xây dựng những văn bản có tính liên kết II Tiến trình hoạt động: 1 ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra: 3 Dạy bài mới: Hoạt động 1: Xác định vai trò của tính . - Đọc thêm đoạn văn: Trờng học sgk - 9. - Làm bài tập 2 phần luyện tập. - Soạn bài: Mẹ tôi. 3 Soạn: 07/ 9/20 07 Giảng:08/9/20 07. Tiết 2 Văn bản: Mẹ tôi (. các bài tập 5 (b,c,d), 6 ,7 SGK - 16 - Xem bài: Từ láy. 10 Soạn: 09/9/20 07 Giảng:10/9/20 07. Tiết 4 Tập làm văn: Liên kết trong văn bản I. Mục tiêu bài học:

Ngày đăng: 19/09/2013, 10:10

Hình ảnh liên quan

- Nắm đợc hình thức thơ lục bát với các hình ảnh so sánh, ẩn dụ quen thuộc có thể dùng để hát ru. - Bài soạn Ngữ Văn 7 HKI

m.

đợc hình thức thơ lục bát với các hình ảnh so sánh, ẩn dụ quen thuộc có thể dùng để hát ru Xem tại trang 24 của tài liệu.
? Có gì giống nhau trong hình thức diễn đạt của 4 bài ca dao - Bài soạn Ngữ Văn 7 HKI

g.

ì giống nhau trong hình thức diễn đạt của 4 bài ca dao Xem tại trang 25 của tài liệu.
- Đọc ca dao trữ tình, phân tích hình ảnh, nhịp điệu và các môtíp quen thuộc trong ca dao- -dân ca. - Bài soạn Ngữ Văn 7 HKI

c.

ca dao trữ tình, phân tích hình ảnh, nhịp điệu và các môtíp quen thuộc trong ca dao- -dân ca Xem tại trang 26 của tài liệu.
? Đặc điểm hình thức nổi bật của văn bản này là gì? III. Tổng kết :- Dùng hình thức đối đáp, hỏi mời, nhắn gửi. - Bài soạn Ngữ Văn 7 HKI

c.

điểm hình thức nổi bật của văn bản này là gì? III. Tổng kết :- Dùng hình thức đối đáp, hỏi mời, nhắn gửi Xem tại trang 29 của tài liệu.
? Hình ảnh con cò lận đận một mình, lên thác xuống ghềnh gợi - Bài soạn Ngữ Văn 7 HKI

nh.

ảnh con cò lận đận một mình, lên thác xuống ghềnh gợi Xem tại trang 37 của tài liệu.
? Hình dung của em về cậu cai qu a2 câu sau? - Bài soạn Ngữ Văn 7 HKI

Hình dung.

của em về cậu cai qu a2 câu sau? Xem tại trang 42 của tài liệu.
? Biện pháp nghệ thuật nào đã giúp chúng ta hình dung rõ về - Bài soạn Ngữ Văn 7 HKI

i.

ện pháp nghệ thuật nào đã giúp chúng ta hình dung rõ về Xem tại trang 43 của tài liệu.
Hoạt động 1. Hình thành khái niệm đại từ: HS: Đọc các vd & chú ý đến các từ in đậm. - Bài soạn Ngữ Văn 7 HKI

o.

ạt động 1. Hình thành khái niệm đại từ: HS: Đọc các vd & chú ý đến các từ in đậm Xem tại trang 44 của tài liệu.
GV:Gợi ý, hớng dẫn hs xếp các đại từ vào bảng; - Bài soạn Ngữ Văn 7 HKI

i.

ý, hớng dẫn hs xếp các đại từ vào bảng; Xem tại trang 45 của tài liệu.
? Cụm từ "bán vô bán hữu" có nghĩa là gì? Hãy hình dung - Bài soạn Ngữ Văn 7 HKI

m.

từ "bán vô bán hữu" có nghĩa là gì? Hãy hình dung Xem tại trang 58 của tài liệu.
- Mợn hình ảnh tấm gơng để   bộc   lộ   suy   nghĩ,   tình cảm, cảm xúc của mình. - Bài soạn Ngữ Văn 7 HKI

n.

hình ảnh tấm gơng để bộc lộ suy nghĩ, tình cảm, cảm xúc của mình Xem tại trang 64 của tài liệu.
- Tình yêu quê hơng, đất nớc sâu sắc thể hiện qua nhiều hình thức khác nhau. - Bài soạn Ngữ Văn 7 HKI

nh.

yêu quê hơng, đất nớc sâu sắc thể hiện qua nhiều hình thức khác nhau Xem tại trang 149 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan