Chuyên đề TN và bồi dưỡng HSG

65 692 3
Chuyên đề TN và bồi dưỡng HSG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhiệt liệt chào mừng các Vị Đại biểu, các Thầy Cô giáo về dự chuyên đề. Ngưòi thực hiện: Hoàng Thành Chung GV trường THCS Nguyễn Thiện Thuật- Khoái Châu- Hưng Yên Ni dung 1. Cách soạn thảo bài tập có thể giải nhẩm để làm câu TNKQ nhiều lựa chọn 4. Những điểm cần lưu ý khi ra đề một bài tập trắc nghiệm khách quan 2. Cách soạn thảo các câu TNKQ có cùng nội dung kiến thức có mức độ khó tương đương nhau 3. Bài tập TNKQ bằng hình vẽ hoặc đồ thị Ni dung Đây là một chuyên đề hay thiết thực đối với các Thầy cô giáo. Đặc biệt trong việc ra đề trắc nghiệm và bồi dưỡng HSG các cấp. Rất mong sự góp ý của quý Thầy cô các bạn. Mọi góp ý xin liên hệ: hoangthanhchung77@yahoo.co m Nội dung 1. Cách soạn thảo bài tập có thể giải nhẩm để làm câu TNKQ nhiều lựa chọn 1.1. Dựa vào mối liên hệ giữa nguyên tử khối của các nguyên tố trong hợp chất Dựa vào điểm đặc biệt về nguyên tử khối như nguyên tử khối của lưu huỳnh (S =32) gấp đối nguyên tử khối của Oxi (O = 16) mà ta dễ dàng so sánh hàm lượng của kim loại trong các hợp chất chỉ chứa các nguyên tố kim loại, oxi lưu huỳnh. Thí dụ 1: Cho các chất : FeS, FeS 2 , FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 . Chất có hàm lượng sắt lớn nhất là : A. FeS B. FeS 2 C. FeO D. Fe 2 O 3 E. Fe 3 O 4 Cách nhẩm : Nhẩm xem ở mỗi chất, trung bình 1 nguyên tử Fe kết hợp với bao nhiêu nguyên tử O (1 nguyên tử S tính bằng 2 nguyên tử O) ta thấy FeO là chất giàu sắt nhất vì 1 nguyên tử Fe chỉ kết hợp với 1 nguyên tử O Dựa vào mối liên hệ giữa nguyên tử khối của các nguyên tố trong hợp chất Thí dụ 2 : Cho các chất Cu 2 S, CuS, CuO, Cu 2 O . Hai chất có % về khối lượng của Cu bằng nhau là : A- Cu 2 S Cu 2 O B- CuS CuO C- Cu 2 S CuO D- Không có cặp nào Cách nhẩm : Quy khối lượng của S sang O rồi tìm xem cặp chất nào có tỷ lệ số nguyên tử Cu số nguyên tử O như nhau. Đó là : Cu 2 S CuO vì quy sang oxi thì Cu 2 S sẽ là Cu 2 O 2 hay giản ước đi là CuO . 1.2. Dựa vào mối liên hệ số mol Khi khử oxit kim loại bằng các chất khử như : CO, H 2 , Al .thì chất khử lấy oxi của oxit tạo ra: CO 2 , H 2 O, Al 2 O 3 . Biết số mol CO 2 , H 2 O, Al 2 O 3 tạo ra, ta tính được lượng oxi trong oxit (hoặc trong hỗn hợp oxit) suy ra lượng kim loại (hay hỗn hợp kim loại). Thí dụ 3 : Khử hoàn toàn 17,6g hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe 2 O 3 , cần 4,48 lít H 2 (đktc).Khối lượng sắt thu được là : A. 14,5 g B -15,5g C- 14,4 g D- 16,5g Cách nhẩm : H 2 lấy oxi của oxit tạo ra H 2 O. Số mol nguyên tử O trong oxit phải bằng số mol H 2 bằng 0,2 mol. Vậy khối lượng oxi trong oxit là: 0,2.16 = 3,2 g lượng sắt là 17,6 g - 3,2 g = 14,4 g Dựa vào mối liên hệ số mol Khi hoà tan hỗn hợp muối cacbonat vào dung dịch axit thì số mol CO 2 thu được bằng số mol hỗn hợp muối cacbonat. Nếu dẫn số mol CO 2 thu được vào bình đựng nước vôi trong dư (hoặc dung dịch Ba (OH) 2 ) thì số mol kết tủa bằng số mol CO 2 Dựa vào mối liên hệ số mol Thí dụ 4 : Hỗn hợp A gồm sắt oxit sắt có khối lượng 2,6 (g) . Cho khí CO đi qua A đun nóng, khí đi ra sau phản ứng được dẫn vào bình đựng nước vôi trong dư, thu đư ợc 10g kết tủa trắng. Khối lượng sắt trong A là: A- 1 g B- 1,1 g C- 1,2 g D- 2,1 g Cách nhẩm : 2 3 CO CO CaCO 10 n = n = n = 0,1(mol) 100 = n O trong oxit = n CO = 0,1 (mol) . Khối lượng oxi trong oxit là :16.0,1=1,6 (g) Khối lượng sắt trong hỗn hợp A là : 2,6 1,6 = 1 (g). Dựa vào mối liên hệ số mol Thí dụ 2 : Hoà tan hoàn toàn 4g hỗn hợp MCO 3 MCO 3 vào dung dịch HCl thấy thoát ra V lít khí ở đktc. Dung dịch thu được đem cô cạn thấy có 5,1 g muối khan. V có giá trị là : A- 1,12 l B- 1,68 l C - 2,24 l D- 3,36 l Cách nhẩm : 1 mol muối cacbonat chuyển thành 1 mol muối clorua tạo ra 1 mol CO 2 khối lượng muối tan : ( M + 71 ) - ( M + 60 ) = 11 g . Theo đề bài khối lượng muối tan : 5,1 - 4 = 1,1 g sẽ có 0,1 mol CO 2 thoát ra . Vậy V = 2,24 lít . [...]... lệ mol 1 : 1 Khối lượng của CuO Fe2O3 trong hỗn hợp lần lư ợt là i : A- 1,1 g 2,1 g B- 1,4 g 1,8 g : CGi 1,6g 1,6 g D- 2 g 1,2 g CuO + 2HCl CuCl2 + H2O(1) Fe2O3 + 6HCl 2FeCl3 + 3H2O(2) Tương tự bài 1, từ tỉ lệ mol 2 muối là 1 : 1 suy ra tỉ lệ mol 2 oxit là 1 : 0,5 Vậy khối lư ợng 2 oxit bằng nhau bằng 3,2:2 = 1,6 g Bài 3 : Cho 3,2 g hỗn hợp CuO Fe2O3 tác dụng hết với dung dịch... : 1 thỡ khối lượng 2 oxit bằng nhau bằng 1,6 g nCuO = 1,6: 80 = 0,02 mol; nFe2O3 = 1,6:160 = 0,01 mol Vy: nHCl = 0,02 x 2 + 0,01x 6 = 0,1 mol Bài 4 : Cho 3,2 g hỗn hợp CuO Fe2O3 tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 2 muối có tỉ lệ mol 1 : 1 Khối lượng muối CuCl2 FeCl3 lần lượt là A - 2,7 g 3,25 g B - 3,25 g 2,7 g C0,27 g 0,325 g D - 0,325 g 0,27 g Gii : Tỉ lệ mol 2 muối là 1... lượng của CuO Fe2O3 trong hỗn hợp lần lượt là :A- 20% 80 % B - 30% 70 % C-40 %và 60% D - 50 % 50 % Gii : CuO + 2 HCl CuCl2 + H2O (1) Fe2O3 + 6 HCl 2 FeCl3 + 3 H2O (2) Theo (1): được 1 mol CuCl2 cần 1 mol CuO (hay 80g CuO) Theo (2) : được 1 mol FeCl3 cần 0,5 mol Fe2O3 (hay 80g Fe2O3) Vậy khối lượng 2 oxit bằng nhau hay mỗi chất chiếm 50% khối lượng Bài 2 : Cho 3,2 g hỗn hợp CuO Fe2O3 tác... 0,12.12 + = 1,92( g ) 18 2 Cách soạn thảo các câu TNKQ có cùng nội dung kiến thức có mức độ khó tương đương nhau Một giáo viên có thể dạy nhiều lớp trong một khối lớp Khi kiểm tra đánh giá ở nhng lớp dạy song song như thế ta cần nhng đề có cùng nội dung kiến thức có cùng mức độ khó để có thể kiểm tra ở nhng thời gian khác nhau Có th soạn tho ra các câu TNKQ có độ khó tương đương nhau từ một câu đã... mCO2 = 12 7, 6 = 4, 4( g ) nCO2 VCO2 4, 4 = = 0,1(mol ) 44 = 22, 4.0,1 = 2, 24l Dựa vào ĐLBTKL Khi đốt cháy hiđrocacbon thì cacbon tạo ra CO2 hiđro tạo ra H2O Tổng khối lượng C H trong CO2 H2O phải bằng khối lượng của hiđrocacbon Thí dụ 2: Đốt cháy hoàn toàn m gam một hiđrocacbon A thu được 2,688 lít CO2 4,32 gam H2O Giá trị của m là: A 1,92 gam B 19,2 gam C 9,6 gam D 1,68 gam 2, 688... cùng nội dung có cùng mức độ khó Thí dụ như các bài sau đây : Thí dụ từ bài tập sau đây : "Cho một lượng hỗn hợp CuO Fe2O3 2 3 dung dịch HCl tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 2 muối có tỷ lệ mol 1:1 Tính phần trm 1:1 khối lượng của các oxit trong hỗn hợp" ở bài tập có 3 d kiện : - Hỗn hợp CuO Fe2O3 - Dung dịch HCl - Hai muối có tỉ lệ mol 1 : 1 Bài 1 : Cho một lượng hỗn hợp CuO Fe2O3 tác... bằng nhau bằng 1,6 g nCuO = 0,02 mol; nCuCl2 = 0,02 mol ; mCuCl2 = 135.0,02 = 2,7g nFe2O3 = 0,01mol; nFeCl3 = 0,02 mol; mFeCl3 =162,5 0,02= 3,25 g Bài 5 :Cho hỗn hợp CuO Fe2O3 (mỗi chất chiếm 50% khối lượng) tác dụng hết với dd HCl.Tỉ lệ mol 2 muối thu được là : A - 1 : 1; B - 1 : 2; C - 2 : 1; D - 1 : 3 Gii : Gi sử lấy 80 g CuO (1mol) 80 g Fe2O3 (0,5 mol) thỡ thu được 1 mol CuCl2 1 mol... hợp gồm HCl 2M H2SO4 1M cần dùng 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 3M Ca(OH)2 0,5M Khối lượng muối tạo ra trong dung dịch là: A 25,5 g B 25,6 g C 25,7 g D 25,8 g Cách nhẩm nNa = nNaOH = 0,3(mol ); nCa = nCa (OH )2 = 0, 05(mol ) n( SO4 ) = nH 2 SO4 = 0,1(mol ); n(Cl ) = nHCl = 0, 2(mol ) m muối = m kim loại + m gốc axit = = 0,3.23 + 0,05.40 + 0,1.96 + 0,2.35,5 = 25,6 g 1.4 Dựa vào ĐLBTKL Thí... 0,2.35,5 =11,3 g Dựa vào việc tính khối lượng muối một cách tổng quát Thí dụ 2 : Cho 14,5g hỗn hợp Mg Zn, Fe tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng thấy thoát ra 6,72 lít H2 ở đktc Cô cạn dung dịch sau phản ứng được khối lượng muối khan tạo ra là : A- 34,3 g B- 43,3 g C - 33,4 g D- 33,8 g Cách nhẩm n( SO4 ) = nH 2 SO4 = nH 2 6, 72 = = 0,3(mol ) 22, 4 m muối = 14,5 + 96 0,3 = 43,3 (g) Dựa vào việc tính... bài tập tnkq bằng hình vẽ Ví dụ 1 : Có 2 kí hiệu biểu thị 2 loại nguyên tử : các ô vuông biểu thị: đơn chất, hợp chất, hỗn hợp A B C D Câu 2: Ô vuông nào biểu thị đơn chất, phân tử gồm 2 nguyên tử ? A B C D bài tập tnkq bằng hình vẽ Ví dụ 1 : Có 2 kí hiệu biểu thị 2 loại nguyên tử : các ô vuông biểu thị: đơn chất, hợp chất, hỗn hợp A B C Câu 3: Ô vuông nào biểu thị hợp chất ? A B C D D bài tập tnkq bằng . tập TNKQ bằng hình vẽ hoặc đồ thị Ni dung Đây là một chuyên đề hay và thiết thực đối với các Thầy cô giáo. Đặc biệt trong việc ra đề trắc nghiệm và bồi dưỡng. câu TNKQ nhiều lựa chọn 4. Những điểm cần lưu ý khi ra đề một bài tập trắc nghiệm khách quan 2. Cách soạn thảo các câu TNKQ có cùng nội dung kiến thức và

Ngày đăng: 19/09/2013, 08:10

Hình ảnh liên quan

3. Bài tập TNKQ bằng hình vẽ hoặc đồ thị - Chuyên đề TN và bồi dưỡng HSG

3..

Bài tập TNKQ bằng hình vẽ hoặc đồ thị Xem tại trang 2 của tài liệu.
bài tập tnkq bằng hình vẽ - Chuyên đề TN và bồi dưỡng HSG

b.

ài tập tnkq bằng hình vẽ Xem tại trang 33 của tài liệu.
bài tập tnkq bằng hình vẽ - Chuyên đề TN và bồi dưỡng HSG

b.

ài tập tnkq bằng hình vẽ Xem tại trang 34 của tài liệu.
bài tập tnkq bằng hình vẽ - Chuyên đề TN và bồi dưỡng HSG

b.

ài tập tnkq bằng hình vẽ Xem tại trang 35 của tài liệu.
bài tập tnkq bằng hình vẽ - Chuyên đề TN và bồi dưỡng HSG

b.

ài tập tnkq bằng hình vẽ Xem tại trang 36 của tài liệu.
bài tập tnkq bằng hình vẽ - Chuyên đề TN và bồi dưỡng HSG

b.

ài tập tnkq bằng hình vẽ Xem tại trang 37 của tài liệu.
bài tập tnkq bằng hình vẽ - Chuyên đề TN và bồi dưỡng HSG

b.

ài tập tnkq bằng hình vẽ Xem tại trang 38 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan