Vat ly 10.019

3 202 0
Vat ly 10.019

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

MÔN : VẬT 10 ( HỌC KỲ 1 ) ĐỀ KIỂM TRA TỰ LUẬN 1 – Thời gian: 45 phút Câu 1: a/ Phát biểu nội dung và viết biểu thức của định luật II Niutơn? Từ đó nêu điều kiện cân bằng của một chất điểm? b/ Thế nào là tổng hợp và phân tích lực? Nêu nội dung qui tắc tổng hợp lực? Muốn phân tích lực cần phải biết điều kiện gì? Câu 2: Một thang máy chuyển động từ mặt đất xuống một giếng sâu 150m, khởi hành không vận tốc đầu. Trong 3 2 quãng đường đầu tiên, thang máy chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 0,5 2 sm ; trong 3 1 quãng đường còn lại thang máy chuyển động chậm dần đều tới đáy giếng thì vận tốc bằng 0. Xác định: a/ Vận tốc tối đa mà thang máy đạt được? b/ Gia tốc chuyển động của thang máy ở giai đoạn sau (chọn chiều dương hướng xuống dưới) Câu 3: Một vật rơi tự do trong giây cuối cùng nó đi được đoạn đường dài 63,7 m. lấy 2 8,9 smg = . Tính: a/ Thời gian bắt đầu rơi đến khi chạm đất b/ Vật đã đi được đoạn đường dài bao nhiêu? Câu 4: Một vật có khối lượng 5 kg được đặt trên mặt bàn nằm ngang, hệ số ma sát giữa vật và mặt bàn là 2,0 = µ . Tác dụng vào vật một lực F  song song mặt bàn a/ Xác định khoảng giá trị của F để vật chuyển động b/ Với F = 20N và trong thời gian t = 4s, tính quãng đường vật đi được? Câu 5: Treo một vật có trọng lượng 2N vào một lò xo, lò xo dãn ra 10mm. treo vật khác có trọng lượng chưa biết vào lò xo, nó dãn ra 80 mm a/ Tính độ cứng của lò xo b/ Tính khối lượng của vật ĐÁP ÁN MÔN: VẬT 10 ĐỀ KIỂM TRA TỰ LUẬN 1 Câu 1: a/ - Phát biểu được 2 ý:+ hướng của gia tốc + độ lớn của gia tốc - Viết biểu thức: m F a   = - Điều kiện cân bằng: 0 . 21   =+++ n FFF b/ - Nêu đúng khái niệm: + tổng hợp lực + phân tích lực - Phát biểu nội dung qui tắc hình bình hành - Điều kiện: biết phương của các lực thành phần Câu 2: a/ Vận tốc tối đa mà thang máy đạt được là vận tốc cuối của thang máy trong giai đoạn đầu (s 1 =100m) 11 2 0 2 1 2 savv =− suy ra: 11 2 0111 22 savsav =+= (vì v 0 = 0) smxx 101005,02 == b/ 22 2 1 2 2 savv =− suy ra: 2 2 1 2 2 2s vv a − = 2 22 1 502 100 sm x −= − = Câu 3: a/ Quãng đường vật đi được trong t giây: 2 2 1 gth = Quãng đường vật đi được trong (t-1) giây: 2/ )1( 2 1 −= tgh Quãng đường vật đi được trong giây cuối cùng: )12( 2 1 / −=−=∆ tghhh suy ra: 2 1 + ∆ = g h t Thay số và tính: )(75,0 8,9 7,63 st =+= b/ Quãng đường vật đi được: 2 2 1 gth = )(24078,9 2 1 2 mxx ≈= Câu 4: a/ Phân tích lực tác dụng lên vật, dùng định luật II Niutơn viết được công thức: maFF ms =− Để vật chuyển động: F > F ms Tính: mgF ms µ = Nxx 101052,0 == Kết luận: F > 10 N b/ Gia tốc: 2 2 5 1020 sm m FF a ms = − = − = 22 22 0 atat tvs =+= )(16 2 42 2 m x == Câu 5: a/ l F klkF đh đh ∆ =⇒∆= . )(200 01,0 2 mN == b/ P = F đh lkF đh ∆= )(1608,0200 Nx == g F g P m đh == )(6,1 10 16 kg == . vật chuyển động: F > F ms Tính: mgF ms µ = Nxx 101 052,0 == Kết luận: F > 10 N b/ Gia tốc: 2 2 5 102 0 sm m FF a ms = − = − = 22 22 0 atat tvs =+= )(16. thang máy trong giai đoạn đầu (s 1 =100 m) 11 2 0 2 1 2 savv =− suy ra: 11 2 0111 22 savsav =+= (vì v 0 = 0) smxx 101 005,02 == b/ 22 2 1 2 2 savv =− suy

Ngày đăng: 19/09/2013, 06:10

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan