giáo án ngữ văn 6 HKII

12 903 0
giáo án ngữ văn 6 HKII

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Buổi 1 Ngày soạn : Ngày dạy : Phần I : Ôn tập Tập làm văn Ôn tập văn tự sự A. Mục tiêu bài học : - Nắm đợc mục đích giao tiếp của tự sự - Giúp học sinh củng cố kiến thức về phơng thức tự sự trên cơ sở hiểu đợc mục đích giao tiếp của tự sự và bớc đầu biết phân tích các sự việc trong tự sự. B. Chuẩn bị của thầy và trò: - Giáo viên: Soạn giáo án, chuẩn bị bảng phụ, - Học sinh: Soạn bài. C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học I. ổ n định tổ chức : II. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sách giáo khoa và vở ghi , bài soạn của học sinh III. Bài mới : A. Lý thuyết I. Tìm hiểu chung về văn tự sự ? Em hiểu kiểu văn bản phơng thức biểu đạt tự sự có đặc điểm gì ? * Ví dụ : Truyện Tấm Cám ; Thánh Gióng ; Sơn Tinh , Thủy Tinh ? Truyện Thánh Gióng đợc kể lại bằng những sự việc nào? hãy nêu lại? Truyện Thánh Gióng, các sự việc : 1. Sự ra đời của Thánh Gióng 2. Thánh Gióng biết nói, nhận nhiệm vụ đánh giặc 3. Gióng lớn nhanh nh thổi 4.Gióng vơn vai thành tráng sĩ, cỡi ngựa sắt, mặc áo giáp sắt, cầm roi sắt đi đánh giặc. 5. Gióng đánh tan giặc 6. Gióng lên núi, cởi bỏ giáp sắt bay về trời 7. Vua lập đền thờ phong danh hiệu Thánh Gióng 8. Những dấu tích còn lại về Thánh Gióng. ? Có thể đảo vị trí các sự việc không ? vì sao? ( không vì sự việc này dẫn đến sự việc kia liên kết thành chuỗi chặt chẽ). Kết thúc của các sự việc này là gì? Giáo viên kết luận : Chính những sự việc đợc liên kết thành chuỗi dẫn đến một kết thúc nh vậy nên Thánh Gióng đợc coi là một văn bản tự sự. ? Ngời xa kể chuyện Thánh Gióng nhằm mục đích gì ? Hãy nêu ý nghĩa của hình tợng Gióng? - Gióng là hình tợng tiểu biểu, rực rỡ của ngời anh hùng đánh giặc giữ nớc. Trong Văn học dân gian nói riêng, Văn học Việt Nam nói chung, đây là hình tợng ngời anh hùng đánh giặc đầu tiên, rất tiêu biểu cho lòng yêu nớc của nhân dân ta. - Gióng là ngời anh hùng mang trong mình sức mạnh của cả cộng đồng ở buổi đầu dựng nớc, sức mạnh của tổ tiên thần thánh. ( sự ra đời thần kỳ ) sức mạnh của tập thể cộng đồng (bà con hàng xóm góp gạo nuôi Gióng); sức mạnh của thiên nhiên, văn hoá, kỹ thuật . - Hình tợng khổng lồ, đẹp nh Gióng mới nói đợc lòng yêu nớc, khả năng và sức mạnh quật khởi của nhân dân ta trong cuộc đấu tranh chống ngoại xâm. - Vào thời Hùng Vơng, chiến tranh tự vệ ngày càng trở nên ác liệt, đòi hỏi phải huy động sức mạnh của cả cộng đồng. - Số lợng và kiểu loại vũ khí của ngời Việt cổ tăng lên từ giai đoạn Phùng Nguyên đến giai đoạn Đông Sơn. - Vào thời vua Hùng, ( chiến tranh tự vệ) c dân Việt cổ tuy nhỏ nhng đã kiên quyết chèng l¹i mäi ®¹o qu©n x©m lỵc ®Ĩ b¶o vƯ céng ®ång. ? Qua ph©n tÝch trªn em hiĨu, Tù sù cã nh÷ng ®Ỉc ®iĨm g×? * Tù sù lµ tr×nh bµy mét chi diƠn biÕn c¸c sù viƯc , sù viƯc råi ®Õn sù viƯc kia cho ®Õn khi kÕt thóc. Béc lé mét ý nghÜa nhÊt ®Þnh . II. C¸ch lµm bµi v¨n tù sù : 1. T×m hiĨu ®Ị vµ t×m ý : ? §Ị bµi : KĨ l¹i trun "Sù tÝch Hå G¬m"b»ng lêi v¨n cđa em. Häc sinh ®äc ®Ị bµi t×m hiĨu néi dung yªu cÇu cđa ®Ị. + ThĨ lo¹i: Tù sù + Néi dung: "Sù tÝch Hå G¬m" + Yªu cÇu: Lêi v¨n cđa em (tr¸nh sao chÐp) 2. Dµn ý a. Më bµi:Giíi thiƯu hoµn c¶nh ®ỵc ®äc ®ỵc nghe c©u chun. b. Th©n bµi: KĨ diƠn biÕn sù viƯc giỈc Minh ®« hé níc ta. - NghÜa qu©n Lam S¬n non u bÞ thua. - Lª Th©n nhËn ®ỵc lìi g¬m. - Lª Lỵi nhËn ®ỵc chu«i g¬m. - Tra vµo võa nh in. - Lª Lỵi ®ỵc trao qun ®¸nh giỈc Minh, chiÕn th¾ng vang déi. - Lª Lỵi tr¶ l¹i g¬m thÇn. - Hå T¶ Väng ®ỉi tªn thµnh Hå G¬m. c. KÕt bµi: Nªu ý nghÜa, rót ra bµi häc. 3. ViÕt bµi hoµn chØnh Gi¸o viªn híng dÉn häc sinh viÕt bµi hoµn chØnh : Yªu cÇu : + Thc trun, n¾m ch¾c cèt trun. + Võa kĨ, võa miªu t¶, biĨu c¶m. + BiÕt chun lêi trùc tiÕp thµnh lêi gi¸n tiÕp vµ ngỵc l¹i.C¸c ®o¹n liªn kÕt víi nhau. 4. KiĨm tra l¹i v¨n b¶n: + Häc sinh ®äc tõng ®o¹n. + Gi¸o viªn nhËn xÐt chÊm ch÷a B. Lun TËp : ? KĨ l¹i trun Con rång, ch¸u tiªn b»ng lêi v¨n cđa em.(Gi¸o viªn gỵi ý c¸c sù viƯc chÝnh) Tãm t¾t c¶ v¨n b¶n + L¹c Long Qu©n: nßi rång con trai thÇn Long N÷ cã nhiỊu phÐp l¹ thêng gióp d©n diƯt trõ yªu qu¸i. + ¢u C¬: Dßng hä thÇn n«ng xinh ®Đp. + Hai ngêi gỈp nhau, yªu nhau, lÊy nhau sèng ë cung ®iƯn Long Trang. + L¹c Long Qu©n nhí níc trë vỊ. + Hai ngêi chai tay: 50 con theo cha xng biĨn, 50 con theo mĐ lªn nói hĐn khi nµo khã kh¨n sÏ gióp nhau. + Ngêi con trëng theo ¢u C¬ ®ỵc lµm vua lÊy hiƯu lµ Hïng V¬ng, ®ãng ®« ë Phong Ch©u, cha trun con nèi ®ỵc mêi mÊy ®êi. + Ngêi ViƯt Nam tù hµo lµ con Rång, ch¸u Tiªn. IV . Củng cố: - Gi¸o viªn híng dÉn häc sinh kh¸i qu¸t l¹i bµi. V . Hướng dẫn về nhà : - Häc sinh häc bµi. - Tù hoµn thiƯn c¸c bµi tËp . Buổi 2 Ngày soạn : Ngày dạy : Ôn tập văn tự sự ( Tiếp theo ) - Luyện tập - A. Mục tiêu bài học : - Từ việc nắm đợc cách làm bài văn tự sự học sinh biết vận dụng để làm bài - Giúp học sinh củng cố kiến thức về phơng thức tự sự - Rèn kĩ năng làm bài văn tự sự cho học sinh . B. Chuẩn bị của thầy và trò: - Giáo viên: Soạn giáo án, chuẩn bị các dạng bài tập - Học sinh: Ôn tập trớc ở nhà. C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học I. ổ n định tổ chức : II. Kiểm tra bài cũ : ? Nêu các bớc làm bài văn tự sự ? ( Học sinh trình bày 4 bớc nh trên ) III. Bài mới : * Các dạng bài văn tự sự thờng gặp : - Kể lại các văn bản có sẵn. - Kể chuyện đời thờng . - Kể chuyện tởng tợng . ( học ở lớp 6 ) A.Một số bài tập về bài văn kể lại các văn bản có sẵn. I.Đề bài : Hãy kể lại một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích đã học(đã đọc ) trong ch- ơng trình ngữ văn mà em thích nhất . II .Yêu cầu 1. Tìm hiểu đề và tìm ý : Học sinh đọc đề bài tìm hiểu nội dung yêu cầu của đề. + Thể loại: Tự sự + Nội dung: kể lại một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích + Yêu cầu: đã học(đã đọc ) trong chơng trình ngữ văn mà em thích nhất . 2. Dàn ý a. Mở bài:Giới thiệu hoàn cảnh đợc đọc đợc nghe câu chuyện. b. Thân bài: Kể diễn biến sự việc c. Kết bài: Sự việc kết thúc , nêu ý nghĩa, rút ra bài học. Giáo viên gợi ý các sự việc chính trong một văn bản cụ thể : * Ví dụ 1 : Truyền thuyết ( truyện Sơn Tinh , Thuỷ Tinh ) + Vua Hùng có ngời con gái đẹp muốn kén rể. + Hai chàng đến cầu hôn tài năng nh nhau. + Vua ra điều kiện kén rể. + Sơn Tinh đến trớc lấy đợc Mị Nơng. +Thuỷ Tinh đến sau tức giận đem quân đánh Sơn Tinh + Hai bên giao chiến hàng tháng trời,cuối cùng Thuỷ Tinh thua, rút về. +Hằng năm Thuỷ Tinh đều dâng nớc đánh nhng đều thua. ý nghĩa truyện : + Giải thích hiện tợng ma gió bão lụt hàng năm xảy ra ở khu vực sông Hồng vào khoảng tháng 7, 8. + Phản ánh sc mạnh và ớc mơ chiến thắng thiên tai bão lụt của nhân dân ta. + Ngỵi ca c«ng lao cđa c¸c Vua Hïng trong viƯc trÞ thủ dùng níc. + Trun x©y dùng ®ỵc nh÷ng h×nh tỵng nghƯ tht kú ¶o, mang tÝnh tỵng trng vµ kh¸i qu¸t cao. 3. ViÕt bµi hoµn chØnh Gi¸o viªn híng dÉn häc sinh viÕt bµi hoµn chØnh : Yªu cÇu : + Thc trun, n¾m ch¾c cèt trun. => Chó ý : khi chän trun ®Ĩ kĨ , chän c©u chun ng¾n Ýt phøc t¹p , x¸c ®Þnh râ nh©n vËt , sù viƯc khëi ®Çu kÕt thóc cã ý nghÜa . - Dïng tõ chÝnh x¸c ®Ĩ diƠn ®¹t lu lo¸t , kĨ chun hay , hÊp dÉn , biÕt lång c¶m xóc khi kĨ 4. KiĨm tra l¹i v¨n b¶n: + Häc sinh ®äc tõng ®o¹n. + Gi¸o viªn nhËn xÐt chÊm ch÷a * VÝ dơ 2 : Trun cỉ tÝch : C©y bót thÇn a. Më bµi:Giíi thiƯu hoµn c¶nh ®ỵc ®äc ®ỵc nghe c©u chun. b. Th©n bµi: KĨ diƠn biÕn sù viƯc c. KÕt bµi: Sù viƯc kÕt thóc , nªu ý nghÜa, rót ra bµi häc. - Gi¸o viªn gỵi ý c¸c sù viƯc chÝnh trong v¨n b¶n : - Häc sinh kĨ theo nh÷ng sù viƯc chÝnh. TËp kĨ tõng ®o¹n råi kĨ c¶ trun. + M· L¬ng lµ mét em bÐ må c«i, nghÌo khỉ, rÊt th«ng minh vµ ham häc vÏ. + Hµng ngµy, M· L¬ng ch¨m chØ lun tËp mäi lóc, mäi n¬i vµ ngµy cµng tiÕn bé nhng em vÉn cha cã lÊy mét c©y bót vÏ. + Em ®ỵc mét cơ giµ ban cho c©y bót thÇn. + Em dïng c©y bót thÇn ®Ĩ vÏ cho ngêi nghÌo trong lµng + M· L¬ng dïng c©y bót thÇn ®Ĩ trõng trÞ tªn ®Þa chđ tham lam vµ tªn vua ®éc ¸c. + C©u trun vỊ M· L¬ng vµ c©y bót thÇn ®ỵc trun tơng ý nghÜa trun : +ThĨ hiƯn quan niƯm cđa nh©n d©n vỊ c«ng lý, x· héi. Nh÷ng ngêi ch¨m chØ tèt bơng, th«ng minh ®ỵc nhËn phÇn thëng xøng ®¸ng; kỴ ®éc ¸c tham lam bÞ trõng trÞ. + Kh¼ng ®Þnh tµi n¨ng ph¶i phơc vơ nh©n d©n, phơc vơ chÝnh nghÜa, chèng l¹i c¸i ¸c. + Kh¼ng ®Þnh nghƯ tht ch©n chÝnh thc vỊ nh©n d©n, vỊ nh÷ng ngêi tèt bơng, cã tµi vµ khỉ c«ng lun tËp. + ThĨ hiƯn íc m¬ vµ niỊm tin vỊ nh÷ng kh¶ n¨ng kú diƯu cđa con ngêi ( con ngêi m¬ tíi nh÷ng b¸u vËt vµ ph¬ng tiƯn thÇn kú ®Ĩ tõ ®ã s¸ng t¹o ra tÊt c¶ IV . Củng cố: - Gi¸o viªn híng dÉn häc sinh n¾m v÷ng kiÕn thøc cđa bµi. V . Hướng dẫn về nhà : - Häc sinh häc bµi. - Tù hoµn thiƯn c¸c bµi tËp . Buổi 3 Ngày soạn : Ngày dạy : Ôn tập văn tự sự ( Tiếp theo ) - Luyện tập - A. Mục tiêu bài học : - Từ việc nắm đợc cách làm bài văn tự sự học sinh biết vận dụng để làm bài - Giúp học sinh củng cố kiến thức về phơng thức tự sự - Rèn kĩ năng làm bài văn tự sự cho học sinh . B. Chuẩn bị của thầy và trò: - Giáo viên: Soạn giáo án, chuẩn bị các dạng bài tập - Học sinh: Ôn tập trớc ở nhà. C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học I. ổ n định tổ chức : II. Kiểm tra bài cũ : ? Học sinh trình bày bài viết của mình đã làm ở nhà của buổi hôm trớc. III. Bài mới : - Kể chuyện đời thờng . - Kể chuyện tởng tợng . ( học ở lớp 6 ) B.Một số bài tập về bài văn kể chuyện đời th ờng . Đề bài 1 : Kể lại tấm gơng của một bạn nghèo vợt khó. * Yêu cầu 1.Tìm hiểu đề và tìm ý : ? Học sinh đọc đề văn: ? Xác định phơng thức biểu đạt và nội dung yêu cầu của đề? + Phơng thức biểu đạt: Tự sự. + Nội dung: Tấm gơng bạn nghèo vợt khó. 2. Dàn ý Trên cơ sở dàn ý học sinh đã chuẩn bị ở nhà, giáo viên và học sinh thống nhất để có dàn ý chung. 1. Mở bài: + Giới thiệu hoàn cảnh của bạn, của gia đình bạn. + Cảm xúc của em. 2. Thân bài: + Quá trình học tập của bạn. +Khó khăn mà bạn gặp phải. +Sự cố gắng vợt khó của bạn. + Sự động viên giúp đỡ của bạn bè. 3. Kết bài: + Kết quả cuối cùng của sự nỗ lực và cố gắng của bạn. +Niềm vui, tình cảm của mọi ngời dành cho bạn. 3. Viết bài hoàn chỉnh Giáo viên hớng dẫn học sinh viết bài hoàn chỉnh : Yêu cầu : => Chú ý : khi chọn truyện (một tấm gơng cụ thể ) để kể , chọn câu chuyện ngắn ít phức tạp , xác định rõ nhân vật , sự việc khởi đầu kết thúc có ý nghĩa . - Dùng từ chính xác để diễn đạt lu loát , kể chuyện hay , hấp dẫn , biết lồng cảm xúc khi kể 4. Kiểm tra lại văn bản: + Gọi một số học sinh đọc bài của mình. + Giáo viên nhận xét chấm chữa Đề bài 2 : Kể lại tấm gơng tốt . * Yêu cầu 1. Học sinh nhắc lại các bớc làm bài: - Tìm hiểu đề. - Tìm ý, lập dàn ý. - Viết bài. - Sửa bài. * Xác định ngôi kể, thứ tự kể. (Giáo viên nêu VD). 2. yêu cầu: (các ý chính trong dàn ý) a. Mở bài: - Giới thiệu nhân vật (tên, địa chỉ, ). - Sự việc chính thể hiện bản chất tốt của nhân vật. b. Thân bài: Trình bày các sự việc có liên quan đến nhân vật góp phần tạo lên hình ảnh là tấm gơng tốt. Ví dụ: + Giúp đỡ bà con hàng xóm khi bà con có việc khó khăn hay gặp hoạn nạn. + Giúp đỡ bạn bè để học tốt hơn. + Giúp đỡ bạn để không bị các bạn khác trêu chọc. + Giúp đỡ bạn khi bạn bị ốm. + , c. Kết bài: Hình ảnh nhân vật ấy để lại trong ngời kể cảm xúc gì? * Hình thức bài làm: - Chữ viết sạch đep, tránh sai chính tả. - Bố cục rõ ràng. * Nội dung bài: - Hợp lý, có ý nghĩa. - Lời văn trung thực, trong sáng, giản dị. - Biết xây dựng các đoạn thoại hợp lý. - Sử dụng ngôi kể, thứ tự kể phù hợp. - Đảm bảo các sự việc chính Đề bài 3 : Kể về một cuộc đi thăm một gia đình thơng binh, liệt sỹ, bà mẹ Việt Nam anh hùng. *Yêu cầu dàn bài: a. Mở bài: - Đi thăm nhân dịp nào? - Ai tổ chức? Đoàn gồm những ai? - Dự định đến thăm gia đình nào, ở đâu? b. Thân bài: - Những chuẩn bị cho cuộc đi thăm. - Tâm trạng của em trớc cuộc đi thăm? - Trên đờng đi, khi đến nhà, quang cảnh? - Cuộc thăm viếng diễn ra nh thế nào? - Lời nói, quà tặng? - Thái độ của mọi ngời? c. Kết bài: ấn tợng của cuộc đi thăm? IV . Củng cố - Giáo viên nhận xét chung. V. H ớng dẫn về nhà : - Tiếp tục hoàn thành bài viết với các đề trên. - Tự su tầm đề bài và lập dàn ý cho các đề . - Tiếp tục ôn tập về văn tự sự. Buổi 4 Ngày soạn : Ngày dạy : Ôn tập văn tự sự ( Kể chuyện tởng tợng ) A. Mục tiêu bài học : Giúp học sinh : - Bớc đầu nắm đợc nội dung, yêu cầu của kể chuyện sáng tạo ở mức độ đơn giản, biết lập dàn ý cho bài văn kể chuyện tởng tợng - Học sinh chuẩn bị chọn đề tài, tìm tòi nội dung, cốt truyện để viết một bài kể chuyện sáng tạo. - Rèn luyện kĩ năng làm việc độc lập, t duy sáng tạo * Phuơng pháp : - Thảo luận nhóm về vai trò của tởng tợng tự do trong kể chuyện sáng tạo, phân biệt mức độ giữa truyện sáng tạo, truyện đời thờng. B. Chuẩn bị của thầy và trò: - Giáo viên: Soạn giáo án, chuẩn bị các dạng bài tập - Học sinh: Ôn tập trớc ở nhà. C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học I. ổ n định tổ chức : II. Kiểm tra bài cũ : ? Em hãy nêu các bớc làm một bài văn kể chuyện đời thờng ? III. Bài mới : ? Để làm một bài văn kể chuyện tởng tợng cần trải qua mấy bớc ? Là những bớc nào ? ? Nêu nội dung của các bớc ? 1- cách làm bài văn kể chuyện t ởng t ợng : Trải qua bốn bớc: a. Tìm hiểu đề : - Đọc kĩ đề - Gạch chân những từ trọng tâm - Xác định yêu cầu của đề ? Bớc thứ hai là gì ? ? Bớc này cần thực hiện những thao tác nào ? ? các ý đợc trình bày ntn trong bài văn ? b. Tìm ý : - Xác định nội dung sẽ viết trong bài nhằm đáp ứng yêu cầu của đề - Tìm các ý thể hiện nội dung của bài viết (các nhân vật, các sự việc quan trọng, sắp xếp chuỗi sự việc hợp lí, có khởi đầu-diễn biến-kết quả-ý nghĩa của truyện ) ? bớc thứ 3 là gì ? c. Lập dàn ý : ? Lập dàn ý yêu cầu chúng ta phải làm gì? - Sắp xếp chuỗi sự việc theo một trình tự nhất định với mục đích để ngời đọc theo dõi đợc câu chuyện và hiểu đợc chủ đề của bài viết ? Cuối cùng ta phải làm gì ? d. Viết thành văn : - Dựa vào dàn bài, viết thành văn bài làm của mình theo bố cục 3 phần : + Mở bài + Thân bài + Kết bài 2- Luyện tập : Cho biết cách làm cho đề bài sau : Bài tập 1 : Cuốn vở cũ và cuốn vở mới của em trò chuyện với nhau về em. Hãy tởng tợng em tình cờ nghe đợc câu chuyện ấy và thay đổi nh thế nào ? * Gợi ý : - Em có cất giữ quyển vở cũ chu đáo không ? Có để cho nó bị quăn mép, dây mực, sờn rách, phủ bụi không ? Em nghe cuốn vở cũ phàn nàn những gì ? Em có hi vọng cuốn vở mới sẽ bênh vực em trong cuộc gặp đó không ? Hay là nó cũng đồng tình và ngậm ngùi đợi cái ngày bị em đối xử thờ ơ, ghẻ lạnh để lặp lại số phận của cuốn vở cũ ? Nội dung câu chuyện tởng tợng cũng có thể ngợc lại với những điều giả thiết trên đây Giáo viên cho học sinh luyện cách làm bài văn kể chuyện tởng tợng theo các bớc vừa học Bài tập 2: Trong nhà có ba phơng tiện giao thông : xe đạp, xe máy và ô tô. Chúng cãi nhau, so bì hơn thiệt kịch liệt. Hãy tởng tợng em nghe thấy cuộc cãi vã đó và dàn xếp nh thế nào ? *Gợi ý : Hớng kể chuyện cụ thể là phải dựa vào đặc tính của các loại phơng tiện giao thông : - Xe đạp : Có u điểm là gọn nhẹ, cơ động, không cần nhiên liệu, rẻ tiền lại dễ sử dụng, ai cũng có thể đi đợc , lại tiện cho việc rèn luyện cơ thể bằng vận động. Có thể đi vào các ngõ ngách, đờng xấu, đờng mòn, chỗ khó đi . - Xe máy : tốc độ cao, có thể giải quyết công việc nhanh chóng, đỡ tốn sức, đáp ứmg nhu cầu của cuộc sống hiện đại nhng có nhợc điểm là tốn nhiên liệu, dễ gây tai nạn - Ô tô : đảm bảo cho con ngời sự an toàn, không bị ảnh hởng bởi sự khắc nghiệt của thời tiết nhng tốn nhiên liệu, giá thành cao, không đi đợc vào ngõ ngách, khi hỏng phải sửa chữa tốn kém, phải có ngời biết lái, phải có nơi đỗ xe . Tởng tợng ra cuộc gặp gỡ giữa ba phơng tiện này, tạo cơ hội để chúng so bì hơn thua, tranh cãi kịch liệt, chê bai nhau và kheo công lao của mình. Em với t cách là ngời chủ, hiểu rõ u, nhợc điểm của từng loại phơng tiện trên, nên em sẽ đứng ra dàn xếp. - Học sinh chọn một trong các đề ở SGK để tìm ý, lập dàn ý cho đề. Bài tập 3 : Hãy tởng tợng cuộc đọ sức giữa Sơn Tinh và Thuỷ Tinh trong điều kiện ngày nay *Gợi ý dàn ý : a.Mở bài : - Trận lũ lụt khủng khiếp năm 2000 ở đồng bằng sông Cửu Long. - Thuỷ Tinh Sơn Tinh lại đại chiến với nhau trên chiến trờng mới này. b.Thân bài : - Cảnh Thuỷ Tinh khiêu chiến, tấn công vẫn với những vũ khí cũ nhng mạnh gấp bội, tàn ác gấp bội - Cảnh Sơn Tinh thời nay chống lũ lụt : Huy động sức mạnh tổng lực : Đất, đá, xe ben, . - Các phơng tiện thông tin hiện đại : vô tuyến, điện thoại di động . - Cảnh bộ đội, công an, giúp nhân dân chống lũ - Cả nớc quyên góp lá lành đùm lá rách. - Cảnh những chiến sĩ hy sinh vì dân. c.Kết bài : Cuối cùng, Thuỷ Tinh lại một lần nữa chịu thua những chàng Sơn Tinh của thế kỉ 21. Bài tập về nhà : Do một lỗi lầm nào đó mà em ( hoặc bạn em ) bị phạt phải biến thành một con vật trong ba ngày. Trong ba ngày đó, em (hoặc bạn em ) đã gặp những điều thú vị hay rắc rối gì ? Vì sao em ( hoặc bạn em ) mong chóng hết hạn để trở lại làm ngời ? IV . Củng cố : - Giáo viên nhận xét chung. V. H ớng dẫn học ở nhà : - Tìm hiểu vai trò của tởng tợng, nhân hóa trong một số truyện cổ tích đã học. Chỉ rõ các yếu tố đó + Làm bài tập - Chuẩn bị bài phần Tiếng Việt. Buổi 5 Ngày soạn : Ngày dạy : Phần II : Ôn tập Tiếng Việt Ôn TậP "Từ Và CấU TạO Từ tiếng Việt" A. Mục tiêu bài học : - Giúp học sinh củng cố kiến thức về từ và cấu tạo từ. - Các kiểu cấu tạo từ ( từ đơn, từ phức, từ ghép, từ láy) - Luyện giải bài tập. B. Chuẩn bị của thầy và trò: - Giáo viên: Soạn giáo án, chuẩn bị bảng phụ, - Học sinh: Soạn bài. C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học I. ổ n định tổ chức : II. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sách giáo khoa và vở ghi , bài soạn của học sinh III. Bài mới : I. Từ là gì? 1. xét ví dụ : Trong/ trời/ đất/, không/ có/ gì /quý /bằng/ hạt gạo. ? Câu văn trên đợc tạo bởi bao nhiêu từ ? bao nhiêu tiếng? Câu văn đợc tạo bởi 8 từ, 9 tiếng ( có 1 từ gồm 2 tiếng) ? Mỗi loại đơn vị tiếng dùng để làm gì? Đơn vị từ dùng để làm gì? +Tiếng dùng để tạo từ +Từ dùng để tạo câu ? Khi nào một tiếng đợc gọi là một từ? +Khi một tiếng có thể dùng để tạo câu, tiếng ấy có thể trở thành từ. ? GV đa ví dụ, học sinh lập danh sách từ và tiếng trong câu. ?Từ những ví dụ trên, giáo viên giúp học sinh rút ra định nghĩa về từ và phân biệt giữa tiếng và từ: Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để tạo câu. II. Từ đơn và từ phức: ? Dựa vào những kiến thức đã học ở bậc Tiểu học, hãy phân biệt từ đơn ,từ ghép và từ láy trong ví dụ sau: Thần/ dạy/ dân/ cách/ trồng trọt,/ chăn nuôi / và / cách/ ăn ở. ( Con Rồng, cháu Tiên) *Cột từ đơn : Thần/ dạy/ dân/ cách/ và / cách/. . *Cột từ láy : trồng trọt *Cột từ ghép : chăn nuôi / ăn ở. . Dựa vào bảng học sinh đã lập giáo viên giúp học sinh lần lợt tìm hiểu các nội dung. 1. Từ đơn: * Ví dụ : Thần/ dạy/ dân/ cách/ và / cách/. * Kết luận : Từ đơn là từ do một tiếng có nghĩa tạo thành 2. Từ phức: Từ gồm 2 hay nhiều tiếng là từ phức a. Từ ghép : * Ví dụ : chăn nuôi / ăn ở. * Kết luận : Những từ phức đợc tạo ra bằng cách ghép những tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa đợc gọi là từ ghép, * Các loại từ ghép : 2 loại (Từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập ) . Loại từ ghép Đặc điểm về cấu tạo Đặc điểm về nghĩa Từ ghép chính phụ -Có tiếng chính và tiếng phụ. - Tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính. - Tiếng chính đặt trớc tiếng phụ. - Có tính chất phân nghĩa. - Nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính trong từ đó. Từ ghép đẳng lập - Không phân biệt tiếng chính, tiếng phụ. - Các tiếng có quan hệ bình đẳng về mặt ngữ nghĩa - Có tính chất hợp nghĩa. - Nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa của các tiếng trong từ. b. Từ láy : * Ví dụ : trồng trọt * Kết luận : Những từ phức có quan hệ láy âm giữa các tiếng gọi là từ láy. * Các loại từ láy : 2 loại ( Từ láy toàn bộ và Từ láy bộ phận ) Loại từ láy Đặc điểm về cấu tạo Đặc điểm về nghĩa Từ láy toàn bộ - Các tiếng lặp nhau hoàn toàn. - Các tiếng có sự biến đổi (thanh điệu hoặc phụ âm cuối ) để tạo nên sự hài hoà âm thanh. - Có sắc thái biểu cảm. - Có sắc thái tăng hay giảm nghĩa so với tiếng gốc (nếu có) do sự hoà phối âm thanh giữa các tiếng trong từ. Từ láy bộ phận - Các tiếng có sự giống nhau ở phụ âm đầu hay vần. - Có nghĩa miêu tả, có sắc thái biểu cảm do sự hoà phối âm thanh giữa các tiếng. ? Cấu tạo của từ ghép và từ láy có gì giống nhau và khác nhau? * Phân biệt từ đơn và từ phức : Từ gồm 1 tiếng là từ đơn, từ gồm 2 hay nhiều tiếng là từ phức. * Phân biệt từ đơn và từ phức : Những từ phức đợc tạo ra bằng cách ghép những tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa đợc gọi là từ ghép, còn những từ phức có quan hệ láy âm giữa các tiếng gọi là từ láy. III. Luyện tập: Bài tập 1. Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: ít lâu sau, Âu Cơ có mang, đến kì sinh, chuyện thật lạ, nàng sinh ra một cái bọc trăm trứng; trăm trứng nở ra một trăm ngời con hồng hào, đẹp đẽ lạ thờng. Đàn con không cần bú mớm mà tự lớn lên nh thổi, mặt mũi khôi ngô, khoẻ mạnh nh thần. 1. Đoạn văn trên có bao nhiêu từ phức? A . 5 từ. B . 6 từ C .7 từ D . 8 từ. [...]... tiÕng lỈp l¹i phơ ©m ®Çu : + C¸c tiÕng lỈp l¹i phÇn vÇn : Bµi tËp 5: H·y lËp 1 danh mơc c¸c tõ ghÐp trong v¨n b¶n B¸nh chng b¸nh giÇy råi ph©n lo¹i thµnh tõ ghÐp ®¼ng lËp vµ tõ ghÐp chÝnh phơ Bµi tËp 6 : ViÕt mét ®o¹n v¨n kho¶ng 7 c©u nªu c¶m nhËn cđa em vỊ ngn gèc d©n téc ViƯt Nam sau khi ®äc trun "Con Rång ch¸u Tiªn" trong ®o¹n v¨n cã sư dơng tõ l¸y IV Củng cố: - Gi¸o viªn híng dÉn häc sinh kh¸i . : 1. Sự ra đời của Thánh Gióng 2. Thánh Gióng biết nói, nhận nhiệm vụ đánh giặc 3. Gióng lớn nhanh nh thổi 4.Gióng vơn vai thành tráng sĩ, cỡi ngựa sắt,. sắt, cầm roi sắt đi đánh giặc. 5. Gióng đánh tan giặc 6. Gióng lên núi, cởi bỏ giáp sắt bay về trời 7. Vua lập đền thờ phong danh hiệu Thánh Gióng 8. Những

Ngày đăng: 19/09/2013, 03:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan