Kế hoạch môn hóa 9

4 376 0
Kế hoạch môn hóa 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Kế hoạch bộ môn hóa học 9 năm học 2009 - 2010 Kế hoạch bộ môn hóa học I. Kế hoạch chung A. Đặc điểm tình hình 1. Khó khăn - Hóa học là một bộ môn khó vì yêu cầu không những nắm đợc kiến thức mà còn giúp học sinh nắm đợc các kỹ năng thực hành , vận dụng những kiến thức đã học giải thích hiện tợng trong cuộc sống liên quan đến bộ môn. - Hóa học là bộ môn có kiến thức liên quan giữa các lớp, các chơng rất nhiều đòi hỏi học sinh phải nắm chắc kiến thức của chơng trình đã học tr- ớc đó để nghiên cứu các nội dung mới - Dụng cụ thí nghiệm, hóa chất cha đợc bổ sung kịp thời . 2. Thuận lợi a. Về trình độ giáo viên Giáo viên trực tiếp giảng dạy bộ môn hóa học 9 là giáo viên đợc đào tạo chính quy đúng chuyên ngành , có năng lực chuyên môn là giáo viên giỏi cấp cơ sở nhiều năm liền , thờng xuyên học hỏi trao đổi kinh nghiệm đổi mới ph- ơng pháp giảng dạy và vận dụng những sáng kiến hay vào giảng dạy cũng nh bồi dỡng học sinh giỏi. b. Về học sinh - Học sinh có đầy dủ SGK và SBT - Kiến thức trong SGK đợc trình bày cô đọng nhng gây hứng thú với học sinh đặc biệt là hệ thống thí nghiệm làm tăng tính tò mò, ham hiểu biết của các em . những hiện tợng hóa học xảy ra trong cuộc sống các em có thể vận dụng kiến thức đã học để giải thích . - Hóa học là bộ môn có nhiều ứng dụng trong cuộc sống: phục vụ sản xuất, xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Qua đó các em thấy đợc vị trí của bộ môn, đây là điều kiện thuận lợi để học sinh yêu thích môn học. c. Về nhà trờng - Có dụng cụ thực hành ở mức tối thiểu , tranh vẽ phục vụ giảng dạy. - Có phòng học bộ môn thuận lợi cho việc chuẩn bị cũng nh tổ chức thực hành. B. Yêu cầu nhiệm vụ nội dung 1. Về thái độ và tình cảm + Gây hứng thú , ham thích học môn hóa học. + Niềm tin về sự biến đổi và sự tồn tại của vật chất , về khả năng nhận thức của con ngời , về vai trò của hóa học đối với chất lợng cuộc sống của nhân loại. + ý thức tuyên truyền và vận dụng những tiến bộ khoa học nói chung và hóa học nói riêng vào đời sống , sản xuất của gia đình và xã hội . + Rèn luyện những phẩn chất, thái độ cẩn thận, kiên trì , trung thực , tỉ mỉ, chính xác , tinh thần trách nhiệm và hợp tác. 2. Nội dung kiến thức Cấu trúc chơng trình gồm 5 chơng: Trang 1 Kế hoạch bộ môn hóa học 9 năm học 2009 - 2010 Chơng1: Các loại hợp chất vô cơ. Chơng2: Kim loại. Chơng3: Phi kim. Sơ lợc về về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Chơng4: Hiđrocacbon. Nhiên liệu. Chơng5 : Dẫn xuất của hiđrocacbon. Polime. Sau khi học xong chơng trình hóa học 9 học sinh phải nắm đợc các nội dung kiến thức sau: + Biết đợc những tính chất hóa học chung của mỗi hợp chất vô cơ : oxit, axit, bazơ, muối và của đơn chất kim loại, phi kim. + Biết tính chất , ứng dụng, điều chế của những: - Hợp chất vô cơ cụ thể: CaO, SO 2 , HCl, H 2 SO 4 , NaOH, Ca(OH) 2 , NaCl, KNO 3 , CO, CO 2 , H 2 CO 3 , Na 2 CO 3 , NaHCO 3 , SiO 2 - Hợp chất hữu cơ cụ thể: CH 4 , C 2 H 4 , C 2 H 6 , C 6 H 6 , C 2 H 5 OH, CH 3 COOH , chất béo, glucozơ, saccarozơ, tinh bột , xenlulozơ, protein, polime + Hiểu đợc mối quan hệ về tính chất hóa học giữa đơn chất và hợp chất giữa các hợp chất với nhau và viết đợc PTHH để thể hiện mối quan hệ đó + Hiểu đợc mối quan hệ giữa thành phần và cấu tạo phân tử với tính chất hóa học của hợp chất hữu cơ và viết đợc PTHH + Biết vận dụng Dãy hoạt động hóa học của kim loại để đoán biết phản ứng của mỗi kim loại trong dãy HĐHH với nớc, dung dịch axit , dung dịch muối. + Biết vận dụng Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học để suy ra cấu tạo nguyên tử và tính chất của nguyên tố , so sánh tính chất của nguyên tố với các nguyên tố lân cận . + Biết vận dụng Thuyết cấu tạo hóa học để viết công thức cấu tạo của một hợp chất hữu cơ đơn giản. + Biết vận dụng các biện pháp bảo vệ các đồ dùng bằng kim loại không bị ăn mòn. + Biết các chất hóa học gây ra sự ô nhiễm môi trờng không khí , nớc, đất và biện pháp bảo vệ môi trờng. 3. Kỹ năng + Biết tiến hành những thí nghiệm đơn giản, quan sát hiện tợng, nhận xét, kết luận về tính chất của chất cần nghiên cứu + Biết vận dụng những kiến thức đã học đã biết để giải thích một hiện t- ợng hóa học nào đó xảy ra trong thí nghiêm hóa học, trong đời sống, trong sản xuất + Biết viết CTHHcủa một chất khi biết tên chất đó và ngợc lại , biết gọi tên chất khi biết công thức hóa học của chất + Biết cách giải quyết một số bài tập: Nhận biết một số chất, mối quan hệ giữa các chất hóa học, các nồng độ dung dịch và pha chế dung dịch , xác định công thức hóa học của chất , tìm khối lợng và lợng chất của một phản ứng hóa học , tìm thể tích chất khí ở đktc và điều kiện phòng , mhững bài tập nội dung khảo sát ,tra cứu. Trang 2 Kế hoạch bộ môn hóa học 9 năm học 2009 - 2010 C. Các biện pháp chính 1. Thực hiện chơng trình: Có kế hoạch bộ môn , thực hiện nghiêm túc phân phối chơng trình của sở, bộ, hoàn thành chơng trình đúng thời gian qui định. 2. Soạn bài: Giáo án soạn đầy đủ, theo đúng các bớc theo hớng cải tiến, bài soạn trớc một tuần. Các bớc hoạt động của giáo viên và học sinh tơng ứng từng mục. Nội dung ghi chép đầy đủ, khoa học ngắn gọn, với xu hớng học theo SGK. Soạn bài kiểm tra phải có đáp án, biểu điểm chi tiết, có đề chẵn, lẻ. 3. Lên lớp - Ra vào lớp đúng giờ, đạt hiệu quả cao, tận dụng triệt để 45' trên lớp. - Phân phối thời gian cho từng phần trong tiết khoa học, có trọng tâm. - Đối với phơng pháp dạy học, phát huy tính tích cực của học sinh. các tiết luyện tập đi sâu vào rèn luyện kỹ năng. Mỗi tiết giành ra từ 10 đến 15 phút để luyện tập, thực hành. - Hớng dẫn về nhà kỹ, gợi ý những bài tập khó, chuẩn bị cho tiết sau. 4. Kiểm tra cho điểm - Đảm bảo đúng chế độ kiểm tra, cho điểm, kiểm tra đúng giờ bằng nhiều hình thức khác nhau. chấm, trả bài theo quy định, chấm kỹ có nhận xét chi tiết, lời phê phù hợp với điểm đã cho. - Trả bài đúng hạn, chữa lỗi cho học sinh 5. Xây dựng cơ sở vật chất cho môn học - Đảm bảo 100% học sinh có đủ SGK, hớng dẫn học sinh cách sử dụng và học theo SGK. - Mỗi học sinh có đủ dụng cụ học tập: bút, thớc, vở nháp, giấy trong, bút viết giấy trong và những đồ dùng cần thiết - Vở ghi của học sinh: Vở ghi lý thuyết, vở bài tập đúng do GV bộ môn qui định. 6. Chỉ đạo việc học tập cho học sinh và phụ đạo bồi dỡng học sinh - Hớng dẫn học sinh học tập đúng phơng pháp đặc trng của bộ môn, tăng c- ờng kiểm tra đôn đốc việc học bài của học sinh. Có kỷ luật cụ thể đối với học sinh không thuộc bài, không làm bài tập. - Tăng cờng bồi dỡng học sinh giỏi - Có sự kết hợp chặt chẽ với gia đình học sinh để trao đổi, đôn đốc và nhắc nhở học sinh tích cực học tập ở trờng ở nhà. Góp phần nâng cao chất lợng bộ môn và chất lợng chung. 7. Học tập đúc rút kinh nghiệm - Nghiên cứu kỹ chơng trình, SGK, tài liệu tham khảo. - Tăng cờng dự giờ thăm lớp, tham gia tốt các đợt hội giảng, chuyên đề do tổ chuyên môn, trờng, phòng tổ chức. Đặc biệt là cải tiến phơng pháp dạy học, phát huy tính tích cực của học sinh. - Đăng ký viết và áp dụng SKKN giảng dạy bộ môn. D. Chỉ tiêu phấn đấu Lớp Xếp loại 9A 9B Khối 9 Trang 3 Kế hoạch bộ môn hóa học 9 năm học 2009 - 2010 SL % SL % SL % Giỏi Khá TB Yếu Cộng - Học sinh giỏi cấp huyện: 1- 2 HS - Học sinh giỏi cấp tỉnh: 1 HS Kết quả học kì I 2009 2010 Lớp Xếp loại 9A 9B Khối 9 SL % SL % SL % Giỏi Khá TB Yếu Cộng Kết quả năm học 2009 2010 Lớp Xếp loại 9A 9B Khối 9 SL % SL % SL % Giỏi Khá TB Yếu Cộng II. Kế hoạch cụ thể từng chơng Trang 4 . Kế hoạch bộ môn hóa học 9 năm học 20 09 - 2010 Kế hoạch bộ môn hóa học I. Kế hoạch chung A. Đặc điểm tình hình 1. Khó khăn - Hóa học là một bộ môn khó. 1 HS Kết quả học kì I 20 09 2010 Lớp Xếp loại 9A 9B Khối 9 SL % SL % SL % Giỏi Khá TB Yếu Cộng Kết quả năm học 20 09 2010 Lớp Xếp loại 9A 9B Khối 9 SL

Ngày đăng: 19/09/2013, 01:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan