Đặc điểm lâm sàng bệnh võng mạc trẻ đẻ non giai đoạn IV-V đến khám tại Bệnh viện Mắt Trung ương

5 77 0
Đặc điểm lâm sàng bệnh võng mạc trẻ đẻ non giai đoạn IV-V đến khám tại Bệnh viện Mắt Trung ương

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Mục tiêu nghiên cứu của bài viết nhằm đánh giá đặc điểm lâm sàng bệnh võng mạc trẻ đẻ non đến khám tại Bệnh viện Mắt TW trong 18 tháng. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết của tài liệu.

TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ CHUYÊN ĐỀ KC.10 NĂM 2012 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG BỆNH VÕNG MẠC TRẺ ĐẺ NON GIAI ĐOẠN IV-V ĐẾN KHÁM TẠI BỆNH VIỆN MẮT TRUNG ƢƠNG Trần Thu Hà*; Đỗ Như Hơn*; Vũ Thị Bích Thủy* TĨM TẮT Nghiên cứu mơ tả cắt ngang, tiến cứu đánh giá đặc điểm lâm sàng bệnh võng mạc (VM) trẻ đẻ non giai đoạn IV, V đến khám Bệnh viện Mắt TW từ tháng - 2011 đến 10 - 2012 Kết quả: 20 trẻ (40 mắt) thuộc diện nghiên cứu, đó, trẻ (25%) điều trị avastin 85% trẻ đến khám gia đình phát có bất thƣờng mắt 15% theo hẹn 35% dịch kính đục 42,5% tổ chức hóa dịch kính 27,5% mắt giai đoạn IVb 72,5% giai đoạn V 65% mắt có tổn thƣơng khác kèm theo nhƣ rung giật nhãn cầu (10%), nhãn cầu nhỏ (40%), đục giác mạc (7,5%), tiền phòng nơng (27,5%), 15% đồng tử giãn 27,5% đục thể thủy tinh trẻ (5%) có bệnh tồn thân phối hợp * Từ khố: Bệnh võng mạc trẻ đẻ non; Đặc điểm lâm sàng Clinical features of retinopathy of prematurity stage IV, V at National institute of Ophthalmology Summary The aims of this study was to evaluate the clinical characteristics of retinopathy of prematurity (ROP) stage IV, V patients at National Institute of Ophthalmology from - 2011 to 10 - 2012 Results: 5/20 patients had been treated by avastin 85% discovered by their families 100% of ROP patients were in stage IV, V in both eyes, consist of 27.5% in stage IVb and 72.5% stage V 77.5% vitreous opacity 65% of eyes combined with other disorders such as 2.5% strabismus,10% nystagmus, 40% microphthalmos, 7.5% corneal opacity, 27.5% shallow anterior chamber, 15% weak dilated pupil and 27.5% cataract patients combined with general disorders * Key words: Retinopathy of prematurity; Clinical features ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh VM trẻ đẻ non tình trạng bệnh lý mắt phát triển bất thƣờng mạch máu VM Khám, sàng lọc điều trị kịp thời mang lại kết khả quan cho nhóm đối tƣợng Tuy nhiên, có tỷ lệ khơng nhỏ mắt tiến triển sang giai đoạn IV, V Theo Tsitisis [5], 19,4% bệnh VM trẻ đẻ non tiến triển đến giai đoạn IV, V Các nghiên cứu khác nƣớc nhận định tỷ lệ lên tới 23% [2, 3] Ở giai đoạn này, bệnh có đặc điểm lâm sàng riêng biệt Vì vậy, cần có nghiên cứu để đƣa khuyến cáo cho trình khám, theo dõi điều trị Chúng thực đề tài với mục tiêu: Đánh giá đặc điểm lâm sàng bệnh VM trẻ đẻ non đến khám Bệnh viện Mắt TW 18 tháng * Bệnh viện Mắt Trung ương Chịu trách nhiệm nội dung khoa học: PGS TS Nguyễn Văn Đàm 99 TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUN S S CHUYấN KC.10 NM 2012 ối TƯợNG Và PHƯơNG PHáP nghiên cứu i tng nghiờn cu * Tiêu chuẩn lựa chọn: tất trẻ bị bệnh VM trẻ đẻ non giai đoạn IV, V đến khám Bệnh viện Mắt TW tháng - 2011 đến 10 2012 * Tiêu chuẩn loại trừ: gia đình trẻ không chấp nhận tham gia nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Nghiên cứu mô tả cắt ngang, tiến cứu BN đƣợc hỏi bệnh sử, tiền sử Khám toàn thân mắt (giác mạc, tiền phòng, đồng tử, mống mắt, thể thủy tinh, dịch kính, VM), chẩn đốn giai đoạn bệnh * Xử lý số liệu: phần mềm SPSS 16.0 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN Đặc điểm bệnh nhân Nghiên cứu tiến hành 20 bệnh nhân (BN) (40 mắt), đó, 72,5% mắt giai đoạn V 27,5% mắt giai đoạn IV Độ tuổi trung bình 7,25 ± 2,73 tháng, trẻ nhỏ tuổi tháng lớn 12 tháng Trẻ trai 25%; trẻ gái: 75% - Về lý đƣa trẻ đến khám: có tới 85% gia đình tự phát bất thƣờng có 15% BN đến khám theo hẹn, khác biệt có ý nghĩa thống kê (p ≤ 0,05) Điều cho thấy, cần mở rộng khám sàng lọc cho trẻ đẻ non khuyến cáo gia đình khám định kỳ cho trẻ đẻ non cân nặng thấp, kể khám sàng lọc cho trỴ đẻ bình thƣờng Trong nghiên cứu, trẻ (25%) điều trị avastin, nhƣng bệnh tiến triển sang giai đoạn IV, V Do vậy, điều trị, bệnh VM trẻ đẻ non, nhƣng phải tiếp tục theo dõi định kỳ để xử lý kịp thời bệnh diễn biến nặng lên Tuổi thai trung bình 30,85 ± 2,23 tuần, cân nặng sinh trung bình 1517,5 ± 269,1 g Tuổi thai cân nặng nghiên cứu tƣơng đƣơng với nghiên cứu kết điều trị laser Nguyễn Xuân Tịnh (31,42 tuần 1474,4 g) [3], Nguyễn Thị Hà (30,2 tuần 1307,8 g) [1] Trong nghiên cứu này, mắt trƣớc đƣợc tiêm avastin theo dõi trung bình 17,4 tuần (8 - 40 tuần) Nhƣ vậy, vấn đề đặt tỷ lệ thành cơng sau tiêm avastin đƣợc báo cáo lµ cao, tới 97,1% thời điểm tiêm lại có khác biệt lớn khám thời điểm nghiên cứu (7,25 tháng) Avastin liệu phát huy tác dụng bao lâu, 17 tuần theo dõi đủ chƣa bệnh đột ngột tiến triển nặng lên thời điểm sau 17 tuần? Đây thực vấn đề cần quan tâm, từ khuyến cáo qui trình theo dõi sau tiêm, tránh hậu đáng tiếc xảy Triệu chứng lâm sàng mắt * Triệu chứng dịch kính VM: 100% trẻ nghiên cứu bị bệnh VM trẻ đẻ non giai đoạn IV, V; mắt giai đoạn bệnh với triệu chứng dịch kính VM nhƣ sau: Bảng 1: TRIỆU CHỨNG Dịch kính VM % SỐ MẮT 15 Vẩn đục 14 35 Đám tổ chức 17 42,5 Không soi đƣợc 7,5 17,5 Bong phần Bong tồn 22 55 soi 11 27,5 Khơng đƣợc Tình trạng dịch kính VM đánh giá máy soi đáy mắt gián tiếp siêu âm Các đề tài nghiên cứu kết điều trị laser sử dụng máy soi đáy mắt gián tiếp, phân tích tình trạng VM theo giai đoạn, vùng phạm vi tổn thƣơng, mà chƣa ®Ị cËp ®Õn tình trạng dịch kính Trong nghiên cứu chúng tôi, trẻ mắc bệnh VM trẻ đẻ non giai đoạn IV, V, 100% có bong VM, đó, 55% bong VM tồn Đinh Thị 101 TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ CHUYÊN ĐỀ KC.10 NĂM 2012 Thanh khám thời điểm sau điều trị laser năm: 37,9% dịch kính đục 23,3% tổ chức hóa Trong đó, tỷ lệ lần lƣợt 35% 42,5%, chƣa kể 7,5% chƣa soi đƣợc Điều cho thấy, tổn thƣơng dịch kính tổn thƣơng đặc trung bệnh VM trẻ đẻ non Các triệu chứng kèm theo mắt Bảng 2: TRIỆU CHỨNG Giác mạc Tiền phòng SỐ MẮT % Trong 37 92,5 Đục 7,5 Tốt 29 72,5 Nông 11 27,5 Nâu xốp 38 95 Thối hóa Tròn, giãn tốt 34 85 Dính, khó giãn 10 Khơng giãn Trong 29 72,5 Đục 11 27,5 Mống mắt Đồng tử Thể thủy tinh Theo Nguyễn Thị Hà [1], thời điểm điều trị laser trẻ 35,78 tuần, 5,77% mắt có tổn thƣơng khác kèm theo, thấp nghiên cứu (65%) Nhƣ vậy, bệnh VM trẻ đẻ non giai đoạn nặng thƣờng kèm theo nhiều tổn thƣơng khác mắt, chí mắt có nhiều tổn thƣơng phối hợp Bảng 3: So sánh tổn thƣơng với tác giả khác Đ TỔN THƢƠNG ĐỤC GIÁC MẠC T TIỀN PHÕNG NƠNG TÁC GIẢ MỐNG MẮT THỐI HĨA N X Tịnh (2007) M ĐỒNG TỬ GIÃN KÉM Đ Đ ĐỤC THỂ THỦY TINH 13,5 2,88 7,7 Đ T Thanh (2011) 23,3 24,3 23,3 Nghiên cứu 7,5 15 27,5 N T (2010) Hà 27,5 Bất thƣờng hay gặp khám bán phần trƣớc đục thể thủy tinh (27,5%) Đinh Thị Thanh trẻ năm tuổi 23,3%, gặp BN teo nhãn cầu, không gặp mắt không teo nhãn cầu, có tổn thƣơng nặng VM [2] Vì vậy, trẻ đẻ non, đục thể thủy tinh dấu hiệu cho thấy bệnh giai đoạn nặng Tỷ lệ đục giác mạc nghiên cứu (7,5%) thấp so với Đinh Thị Thanh (23,3%) Tuy nhiên, mức độ đục giác mạc Đinh Thị Thanh hầu nhƣ toàn bộ, mắt teo nhãn cầu, chúng tơi đục phần, quan sát đƣợc đáy mắt Tỷ lệ Nguyễn Thị Hà thấp (2,88%) đục nhẹ điều trị laser đƣợc Tình trạng giác mạc tiến triển đồng thời với mức độ nặng lên bệnh thời gian theo dõi lâu dài: 2,88% nhóm bệnh VM trẻ đẻ non điều trị laser; 7,5% nhóm bệnh VM trẻ đẻ non giai đoạn nặng 23,3% sau năm điều trị Trong nghiên cứu này, 16 mắt (40%) nhãn cầu nhỏ (siêu âm trục nhãn cầu < 16 mm) 10% trẻ có rung giật nhãn cầu, tỷ lệ tƣơng đƣơng Đinh Thị Thanh (8,7%) Tỷ lệ lác nghiên cứu chiếm 2,5%, thấp so với Đinh Thị Thanh (24,6%) Yang (30%) [6] Sự khác biệt đối tƣợng nghiên cứu chúng tơi nhỏ tuổi 102 TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ CHUYÊN ĐỀ KC.10 NĂM 2012 so với hai tác giả trên, 100% BN bị bệnh mắt Triệu chứng toàn thân phối hợp Trong nghiên cứu có trẻ có bệnh tồn thân phối hợp, trẻ thoát vị bẹn trẻ có tứ chứng Fallot đƣợc điều trị ổn định Đây lý trẻ đƣợc đƣa đến khám muộn, gia đình điều trị tồn thân mà bỏ qua việc khám mắt định kỳ KẾT LUẬN Nghiên cứu 20 trẻ bị bệnh VM trẻ đẻ non giai đoạn IV, V đến khám Bệnh viện Mắt TW tháng - 2011 đến 10 - 2012, nhận thấy: - 85% lý đến khám gia đình phát có bất thƣờng mắt, có 15% theo hẹn - 25% trẻ điều trị avastin - 100% trẻ nhóm nghiên cứu bị mắt, đó, 27,5% mắt giai đoạn IVb 72,5% giai đoạn V 35% dịch kính đục 42,5% tổ chức hóa dịch kính - 55% mắt có kèm theo tổn thƣơng khác, hay gặp đục T3 tiền phòng nơng (27,5%) TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Hà Đánh giá kết điều trị bệnh VM trẻ đẻ non laser dƣới tác dụng an thần gây ngủ Luận văn Tốt nghiệp Bác sỹ CKII Đại học Y Hà Nội 2010 Đinh Thị Thanh Đánh giá kết điều trị bệnh VM trẻ đẻ non laser sau năm Luận văn Thạc sỹ Y học Đại học Y Hà Nội 2011 Nguyễn Xuân Tịnh Nghiên cứu đặc điểm tổn thƣơng bệnh VM trẻ đẻ non bƣớc đầu ứng dụng laser điều trị Luận án Tiến sỹ Y học Đại học Y Hà Nội 2007 Nguyễn Xuân Tịnh CS Kết bƣớc đầu điều trị bệnh VM trẻ đẻ non hình thái nặng tiêm avastin nội nhãn Kỷ yếu Hội nghị Nhãn khoa toàn quốc năm 2011 2011, tr.79-80 Tsitisis T Diode laser photocoagulation for retinopathy Trans Am Ophthalmol Soc 1997, 95, pp.231-236 Yang C.S Long-term visual outcomes of laser-treated threshold retinopathy of prematurity: a study of refractive status at years 2010, 24, pp.14-20 Ngày nhận bài: 30/10/2012 Ngày giao phản biện: 15/11/2012 Ngày giao thảo in: 6/12/2012 103 TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ CHUYÊN ĐỀ KC.10 NĂM 2012 104 ... mà bỏ qua việc khám mắt định kỳ KẾT LUẬN Nghiên cứu 20 trẻ bị bệnh VM trẻ đẻ non giai đoạn IV, V đến khám Bệnh viện Mắt TW tháng - 2011 đến 10 - 2012, nhận thấy: - 85% lý đến khám gia đình phát... rộng khám sàng lọc cho trẻ đẻ non khuyến cáo gia đình khám định kỳ cho trẻ đẻ non cân nặng thấp, kể khám sàng lọc cho trỴ đẻ bình thƣờng Trong nghiên cứu, trẻ (25%) điều trị avastin, nhƣng bệnh. .. tiêm, tránh hậu đáng tiếc xảy Triệu chứng lâm sàng mắt * Triệu chứng dịch kính VM: 100% trẻ nghiên cứu bị bệnh VM trẻ đẻ non giai đoạn IV, V; mắt giai đoạn bệnh với triệu chứng dịch kính VM nhƣ sau:

Ngày đăng: 23/01/2020, 18:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan