Khảo sát tình trạng dinh dưỡng và một số bệnh học đường ở các trường mẫu giáo Quận 4, năm 2006

8 117 0
Khảo sát tình trạng dinh dưỡng và một số bệnh học đường ở các trường mẫu giáo Quận 4, năm 2006

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu thực hiện những mục tiêu sau: Xác định tỷ lệ trẻ có rối loạn tình trạng dinh dưỡng, 2) xác định tỷ lệ trẻ có bất thường nước tiểu sau 2 lần thử với que nhúng, 3) xác định tỷ lệ trẻ có sâu răng, 4) xác định tỷ lệ trẻ có tật khúc xạ, vẹo cột sống, 5) khảo sát mối quan hệ trẻ và cha mẹ có béo phì và tật khúc xạ.

Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 12 * Phụ Số * 2008 Nghiên cứu Y học KHẢO SÁT TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG VÀ MỘT SỐ BỆNH HỌC ĐƯỜNG Ở CÁC TRƯỜNG MẪU GIÁO QUẬN 04, NĂM 2006 Võ Thị Ngọc Thúy*, Phạm Lê An ** TÓM TẮT Năm 2006, khảo sát 1158 trẻ trường mẫu giáo Quận nhằm xác định tình trạng dinh dưỡng số bệnh học dường trẻ em tuổi mẫu giáo Quận 10 năm phát triển thay đổi nhiều tình trạng kinh tế Muc tiêu: Xác định tỷ lệ trẻ có rối loạn tình trạng dinh dưỡng, Xác định tỷ lệ trẻ có bất thường nước tiểu sau lần thử với que nhúng, xác định tỷ lệ trẻ có sâu răng, xác định tỷ lệ trẻ có tật khúc xạ, vẹo cột sống, khảo sát mối quan hệ trẻ cha mẹ có béo phì tật khúc xạ Thiết kế nghiên cứu: mơ tả cắt ngang, lấy mẫu cụm xác suất tỷ lệ đại diện cho dân số nghiên cứu Kết quả: tình trạng dinh dưỡng trẻ: 316 trẻ béo phì (27,3%); 177 trẻ dư cân (15,3%); 20 trẻ nhẹ cân (1,7%); trẻ gầy mòn (0,3%); 47 trẻ còi cọc (4,1%) Tình hình trẻ có bất thường nước tiểu (hồng cấu, bạch cầu, nitrit) sau lần thử với qua thử: 2,4%, nữ có tỉ lệ bất thường nước tiểu nhiều nam (nữ 4%, nam 1,3%) Tình hình trẻ sâu 28,9%, với số sâu trung bình Tình hình trẻ cận thị 3,4% tỉ lệ cận thị tăng dần từ khối mầm đến khối lớp Nhưng tỉ lệ trẻ mang kính trẻ có tật khúc xạ chiếm 14,9% Chúng không phát trẻ vẹo cột sống chưa ghi nhận liên quan tình trạng dư cân, béo phì trẻ với yếu tố gia đình có cha mẹ bị béo phì Đồng thời chưa ghi nhận liên quan tình trạng cận thị trẻ với yếu tố gia đình có cha mẹ cận thị Kết luận: mơ hình bệnh tật có thay đổi theo hướng quận phát triển kinh tế ABSTRACT SURVEY TO EXPLORE THE NUTRITIONAL STATUS AND MORBILIDITY IN THE NURSERY SCHOOL LOCALISE IN THE DISTRICT HCM CITY, 2006 Vo Thi Ngoc Thuy, Pham Le An * Y Hoc TP Ho Chi Minh * Vol 12 – Supplement of No - 2008: 86 - 91 In the year 2006, 1158 children in the nursery school at 4th district in HCM city Vietnam enrolled in our survey to determine their nutritional statatus and morbility because the development in economical situation of the district during the last 10 years Objectives: Determine the prevalence of troubles of nutritional status, Determine the prevalence of abnormal unrine after positive results with dipstick urine test, Determine the prevalence of dental decay, determine of the prevalence of myopia, scoliosis, Explore the association among children and parents’ nutritional status, parents’ myopia Design: crossectional study design associate with probability cluster level sample that means we can select the proportion of sample to present for our study’s population Results: The nutritional status in our study as below: 316 (27.3%) obesity, 117 (15.3%) overweights; 20 (1.7%) underweights; (0.3%) wastings; 47 (4.1%) stunting The prevalence of abnormal urine after positive with dipstick urine test was 2.4%; the proportion in the girls higher than in the boys (in girls 4% versus in boys 1.3%) The prevalence of dental decay was 28.9%; the average of tooths decays was The ∗ Bộ môn nhi, Đại Học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh ** Phòng khám đa khoa quận Nhi Khoa Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 12 * Phụ Số * 2008 Nghiên cứu Y học prevalence of myopia was 3.4% (that proportion have a trend for increasing by age) In the other hand, the prevalence of wearing glasses in these myopia’s cases only was 14,9% We didn’t find any case of scosiolis We didn/t find any association among overweight, obesity children with their parents’ nutritional status, and also the same with the assotiation of the children and parents’ myopia Conclusion: the nutritional status and morbility of children in the nursery school at disttrict change to the high economical status compare with the pass 10 years CN/T< -2SD; CN/CC < -2SD; CC/T < -2SD ĐẶT VẤN ĐỀ Trẻ em người chủ tương lai đất nước Lứa tuổi mầm non giai đoạn tăng trưởng phát triển quan làm tảng cho phát triển trẻ sau Xác định mơ hình bệnh tật trẻ với vấn đề sức khỏe giai đoạn giúp cho nhân viên y tế đề biện pháp can thiệp dự phòng cho giai đoạn sau ĐỐI TƯỢNG – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thiết kế nghiên cứu Cắt ngang mô tả Phương pháp chọn mẫu cụm xác suất tỉ lệ Chọn cụm bậc Đối tượng nghiên cứu Dân số nghiên cứu trẻ từ tuổi trở lên (khối mầm, chồi, lá) Tiêu chí chọn mẫu Trẻ trường mẫu giáo Quận 4, năm học 2006- 2007, có tham gia khám sức khỏe Tiêu chí loại trừ Trẻ bỏ khám sức khỏe có viêm nhiễm cấp tính mắt, khơng đo thị lực Cha, mẹ trẻ: suy dinh dưỡng có BMI < 18 (kg/m2) Thử nước tiểu que nhúng: trẻ có bất thường nước tiểu lần thứ 1, thử lại lần sau tuần Trẻ gọi có bất thường nước tiểu bất thường nước tiểu lần thử Đo thị lực bảng đèn, đặt cách mắt 5m Những trẻ giảm thị lực khám chuyên khoa mắt để xác định tật khúc xạ Khám xác định có sâu khơng, số sâu Khám tìm vẹo cột sống KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Đặc điểm mẫu nghiên cứu Tỉ lệ nam /nữ = 1,4 Sự khác biệt tỉ lệ nam nữ khối lớp khơng có ý nghĩa thống kê Tình trạng dinh dưỡng: Dư cân, béo phì: Tỉ lệ dư cân, béo phì: Tình trạng dinh dưỡng theo BMI: Phương pháp đánh giá Cân đo, đánh giá dinh dưỡng: 4,1 27,3 Dư cân béo phì theo BMI: Trẻ dùng bảng BMI theo tuổi giới (CDC năm 2000, áp dụng cho trẻ từ 2- 20 tuổi): dư cân 85 th ≤ BMI < 95 th; béo phì BMI ≥ 95 th Cha, mẹ trẻ: dư cân 25 ≤ BMI < 30 (kg/m2); béo phì BMI ≥ 30 (kg/ m2) Suy dinh dưỡng Trẻ: đánh giá theo phân loại Waterlow, trẻ suy dinh dưỡng có tiêu chuẩn: Nhi Khoa 53,3 15,3 SDD Bình thườn g Dư cân Béo phì Biểu đồ 1: Phân bố tình trạng dinh dưỡng theo BMI Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 12 * Phụ Số * 2008 So sánh tỉ lệ dư cân, béo phì với nghiên cứu khác Bảng 1: So sánh tỉ lệ dư cân, béo phì với nghiên cứu khác BMI Tỉ lệ (%) Dư cân Béo phì Có thể bé nam thường háo ăn nữ, thích chơi game Mặt khác theo nghiên cứu Donal Rose Nicholas Bodor trẻ mẫu giáo tình trạng thừa cân béo phì liên quan đến yếu tố: hoạt động thể lực ít, xem ti vi Đông nam Pennsylvania (12) (2002) 2-17 tuổi 36 Philadelphia Chúng Mỹ (18) (12) (2006) (2002) (Mẫu giáo) 2-4 tuổi 2-4 tuổi 5-9 3-6 tuổi tuổi 70 70 60 15,3 34 23 63 63 44 27,3 Sự liên quan tỉ lệ dư cân, béo phì tình trang dinh dưỡng cha, mẹ Khơng có liên quan tỉ lệ dư cân, béo phì trẻ tình trạng thừa cân cha, mẹ (phép kiểm χ2, với p> 0,05) đối tượng nghiên cứu chủ yếu trẻ tuổi, tình trạng dinh dưỡng trẻ phụ thuộc chủ yếu vào chế độ dinh dưỡng 16 Tỉ lệ dư cân béo phì nghiên cứu chúng tơi thấp nghiên cứu Mỹ vào năm 2002 Sự khác biệt có lẻ khác đặc điểm dân số điều kiện kinh tế xã hội.Tuy nhiên tỉ lệ trẻ béo phì lại cao nghiên cứu Mỹ vào năm 2006, có lẻ tình trạng thừa cân béo phì quan tâm Mỹ từ nhiều năm họ áp dụng biện pháp phòng ngừa có hiệu Suy dinh dưỡng: Trẻ nhẹ cân (CN/T < -2SD): So với số liệu nước Tỉ lệ trẻ nhẹ cân nghiên cứu thấp kết trên, thấp kết khảo sát phường Quận 4, năm 1997 nhiều Quận 4, 10 năm qua tình hình kinh tế xã hội có nhiều biến động, kinh tế xã hội phát triển, thu nhập bình quân đầu người tăng từ 9,5 triệu đồng/ người/ năm 1997 lên 11,6 triệu đồng/ người/ năm 2006 Bên cạnh từ năm 2000, Quận có thêm phận dân cư có thu nhập cao Vì vậy, tình trạng dinh dưỡng trẻ em có nhiều thay đổi, tỉ lệ suy dinh dưỡng giảm xuống thấp, mặt khác tỉ lệ trẻ béo phì lại gia tăng cách nhanh chóng Tỉ lệ béo phì theo giới Bảng 2: Bảng phân bố tỉ lệ béo phì theo giới Tỉ lệ (%) Béo phì Ý (2006) (3) (2-6t) Nam Nữ Chung 8,3 7,7 8,0 Nghiên cứu Y học Chúng Tống T Sơn (2006) (Mẫu (2005) (Cấp (13) giáo) 1) 31,1 29,1 21,8 13,1 27,3 21,4 Qua nghiên cứu: nam có tỉ lệ béo phì cao nữ tương tự Ý Tống Thanh Sơn nêu So với số liệu nước ngồi(9) Thá i Bình Dương (2005) 15 Đô ng Á (2005) 46 Nam Á (2005) Trung Quố c (2002) Chú ng tô i (2006) 1,7 10 20 30 40 50 Tỉ lệ (%) Biểu đồ 2: So sánh tỉ lệ trẻ nhẹ cân với số liệu nước Nhi Khoa Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 12 * Phụ Số * 2008 Nghiên cứu Y học Trẻ còi cọc (CC/T < -2SD) Tỉ lệ trẻ nhẹ cân (CN/T < -2SD) nghiên cứu thấp kết nghiên cứu nước phát triển nhiều, thấp tỉ lệ suy dinh dưỡng Trung Quốc Sự khác có lẻ điều kiện kinh tế xã hội khác kết nghiên cứu Trung Quốc khảo sát tất tỉnh thành nước, nghiên cứu thực quận nội thành thành phố lớn Tỉ lệ trẻ còi cọc nghiên cứu chúng tơi 4,1% thấp kết nghiên cứu TP HCM 2001 9%, viện dinh dưỡng 2004 30,7%, tỉ lệ đáng quan tâm Sỡ dĩ có khác biệt chênh lệch điều kiện kinh tế xã hội vùng miền Bất thường nước tiểu lần thử Phân bố bất thường nước tiểu Bất thường nước tiểu nghiên cứu chúng tơi chủ yếu có hồng cầu bạch cầu dương tính nước tiểu Nữ có tỉ lệ bạch cầu dương tính nước tiểu cao nam Kết tương tự kết nghiên cứu Gò Vấp: tỉ lệ bạch cầu dương tính nước tiểu nam 32,9%, nữ 54,6% Điều phù hợp, sau tuổi trẻ nữ có tỉ lệ nhiễm trùng tiểu không triệu chứng cao nam Tỉ lệ bất thường nước tiểu chung: Trẻ gầy mòn (CN/CC < -2SD) Tỉ lệ trẻ gầy mòn (CN/CC 5t) 12,4 Trần T Phong (< 5t) 4,4 Gò Vấp 26,1 Kaplan 1,5 Chú ng 2,4 10 15 20 25 30 Tỉ lệ (%) Biểu đồ 3: So sánh tỉ lệ bất thường nước tiểu chung Tỉ lệ trẻ có bất thường nước tiểu nghiên cứu gần tương đương kết nghiên cứu tác giả Kaplan Trần Thanh Phong trẻ tuổi, thấp kết nghiên cứu Gò Vấp năm 2003 Trần Thanh Phong trẻ tuổi, nghiên cứu khảo sát trẻ lớn Sâu Tỉ lệ sâu Tỉ lệ sâu nghiên cứu thấp kết nghiên cứu Điều có Nhi Khoa lẽ Quận có đội nha học đường hoạt động tích cực từ 10 năm nay, khác địa dư Tuy nhiên tỉ lệ sâu cao, chưa đạt mục tiêu chăm sóc miệng WHO đề ra: đến năm 2010, có 90% trẻ không sâu Bảng 3: Bảng so sánh tỉ lệ sâu Sâu Tỉ lệ (%) Chúng (Mẫu giáo) 28,9 Mẫu giáo (13) Q7 Tp.HCM (2000) 62,2 53,5 (2) Trịnh CDC Đình (Mỹ:2-5t) (13) Hải 83,7 28,0 Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 12 * Phụ Số * 2008 Nghiên cứu Y học Tỉ lệ sâu theo khối lớp: Tỉ lệ cận thị theo khối lớp: Tỉ lệ sâu có khuynh hướng tăng theo khối lớp Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (phép kiểm χ2, với p

Ngày đăng: 23/01/2020, 14:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan