Bài giảng Dị ứng thuốc - TS.BS.Trần Ngọc Ánh

51 112 0
Bài giảng Dị ứng thuốc - TS.BS.Trần Ngọc Ánh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng Dị ứng thuốc cung cấp các kiến thức giúp người đọc có thể biết được các phân loại dị ứng thuốc theo miễn dịch, mô tả được những dạng lâm sàng của dị ứng da do thuốc, nêu được hai yếu tố chính để chẩn đoán dị ứng thuốc, trình bày được cách xử trí khi dị ứng da do thuốc. Mời các bạn cùng tham khảo.

DỊ ỨNG THUỐC TS.BS.Trần Ngọc Ánh Mục tiêu • • • • Biết phân loại dị ứng thuốc theo miễn dịch Mô tả dạng lâm sàng dị ứng da thuốc Nêu hai yếu tố để chẩn đốn dị ứng thuốc Trình bày cách xử trí dị ứng da thuốc I ĐẠI CƯƠNG • Tên gọi: toxidermie: Nhiễm độc dị ứng  thuốc, dị ứng da do thuốc, dị ứng thuốc,  phản ứng thuốc • Tình hình:  Chiếm 2 –3% số bệnh nhân điều trị nội trú  Phần lớn: nhẹ. Một số trường hợp nặng đe  dọa tính mạng  • Dị ứng thuốc gây nên do dùng thuốc  đường tồn thân hay tại chỗ I ĐẠI CƯƠNG • Các biểu hiện lâm sàng: rất đa dạng và  gây tổn thương nhiều cơ quan, phủ tạng,  đặc biệt ở da và niêm mạc • Để chẩn đốn dị ứng thuốc cần xác định  các yếu tố sau: Đã dùng một loại thuốc  trước đó ít nhất một lần hoặc thuốc cùng  nhóm I ĐẠI CƯƠNG • Các thuốc nói chung đều có thể gây dị ứng  nhưng theo một số tác giả, những thuốc gây dị  ứng nhiều gồm:  1) Huyết thanh, hormon, vaccin, tinh chất cơ quan… 2) Các loại kháng sinh: penicilline, Streptomycin, Tetracycline,… 3) Sulfamide chống nhiễm khuẩn, Sulfamide lợi tiểu, Sulfamide trị  tiểu đường 4) Các thuốc kháng lao: PAS, rifampicin 5) Thuốc tê: procain 6) Thuốc giảm đau, hạ sốt: salicylic (aspirin), các dẫn chất  phenobarbital… 7) Thuốc chữa sốt rét: quinin 8) Thuốc an thần kinh: barbituric, tegretol, chopromazin… 9) Iodur và các thuốc cản quang có iod 10) Các kim loại nặng: Vàng, kẽm, thuỷ ngân,… I ĐẠI CƯƠNG • Sau khi dùng thuốc thấy những triệu  chứng sau xuất hiện :   Ngứa da nhất là lòng bàn tay, bàn chân, niêm  mạc  Sốt  Phát ban nhất là ban sởi hay sẩn phù như mề  đay  Hồng ban, ngứa, mụn nước liti  Điểm hay vết xuất huyết dưới da, niêm mạc II PHÂN LOẠI: theo chế bệnh sinh 1) Type I: Phản ứng miễn dịch kiểu trung gian IgE:  Thường thuốc (dị ứng nguyên) dùng đường tiêm (IM, IV)  Thời gian xảy đột ngột tiêm, vừa dừng mũi tiêm hay vòng vài phút  Biểu hiện:  Mề đay, phù mạch da, niêm mạc quan khác  “Cơn hen thuốc” co thắt phế quản, khó thở  Nặng choáng phản vệ với tụt huyết áp, da lạnh tái, vã mồ hôi, tim nhanh nhỏ, co thắt phế quản, nghẹt thở, ngất, mê…có thể tử vong II PHÂN LOẠI 1) Type I: Phản ứng miễn dịch kiểu trung gian IgE:  Cơ chế: người có mẫn cảm với kháng ngun hình thành IgE cố định mastocytes basophils Khi kháng nguyên vào lần hai xảy pứ kết hợp kháng nguyên – kháng thể làm vỡ tế bào mast giải phóng histamin số hoá chất trung gian acetylcholin, serotonin, bradikinin,…mà bệnh cảnh chủ yếu tự nhiễm độc histamin  Thường thuốc tiêm penicilline, streptomycin, huyết dị loại,… II PHÂN LOẠI 2) Type II: Phản ứng độc tế bào  Thuốc chất hóa giáng thuốc (kháng nguyên) kết hợp với kháng thể độc tế bào (cytotoxic antibody)  tiêu huỷ tế bào tiểu cầu  gây xuất huyết, hạ tiểu cầu, hạ bạch cầu  Các thuốc thường gây loại penicilline, cephalosporine, sulfonamide, quinine, chlorpromazine,… II PHÂN LOẠI 3) Type III: Bệnh huyết thanh, viêm mao mạch thuốc: • Cơ chế:  IgG IgM hình thành chống lại thuốc với tham gia hoạt hoá bổ thể  Phức hợp miễn dịch lắng đọng thành mạch máu nhỏ gây viêm mao mạch  Nội mạc mạch máu tổn thương gây kết dính tiểu cầu làm tắc nghẽn, thiếu máu, hoại tử tổ chức • Thường xảy –7 ngày sau dùng thuốc (sulfamide, penicilline, streptomycin,…) IV.7 Hồng ban sắc tố cố định tái phát • Cơ chế bệnh sinh:  Mẫn cảm loại đặc biệt, khơng có vai trò thể dịch  Tái phát bệnh nhân dùng lại thuốc dùng có cơng thức hố học tương tự  Tổn thương tái phát xuất vị trí trước bị IV.8 Đỏ da tồn thân • Đỏ da tróc vảy tồn thân, ngứa, thường kèm ớn lạnh, dễ nhiễm trùng thứ phát Có hai thể:  Đỏ da tồn thân thể khơ: đỏ, bong vảy, da khơ  Đỏ da tồn thân thể ướt: đỏ, phù nề, nứt da, chảy nước kẽ, trợt, tiết dịch • Thuốc thường gây bệnh là: sulfamides, kháng sốt rét, barbituriques IV.9 Hồng ban nút  • Có giai đoạn:  Giai đoạn tiền triệu: kéo dài 3-6 ngày với biểu hiện: sốt, đau khớp, đau bụng, nhiễm trùng mũi, họng  Giai đoạn toàn phát: nốt đỏ cẳng tay, đùi, cẳng chân Số lượng –6 nốt, thường hai bên  Giai đoạn lui bệnh: tự nhiên nhanh nghỉ ngơi hay điều trị triệu chứng • Do nhiều loại thuốc: giảm đau, kháng viêm, kháng sinh,… IV.10.Phát ban nhạy cảm ánh sáng   • Phototoxic: phát ban sau 2­6 giờ tiếp  xúc ánh nắng, liên quan liều Thuốc tetra, doxy,methotrexate,  psoralen • Photoallergic: phát ban trong vòng 24­ 48g sau tiếp xúc ánh sáng, khơng liên  quan liều Thuốc: kháng viêm khơng steroid,  thiazide, griseofulvine,… IV.11.Ban xuất huyết • Dạng điểm, mảng, bóng nước, xuất  huyết, loét • Tổn thương cơ quan: mắt, não, thận,… • Thuốc: kháng sinh, furosemmide,  phenyltoin,… IV.12 Vài phát ban đặc biệt • Ban Brơm:  Thuốc ho, an thần, giảm ngứa  Biểu lâm sàng: hồng ban, mề đay, mụn trứng cá, mụn mủ, mảng sùi, loét, mài, mùi Đặc biệt có nốt tím u bạch huyết ác tính hay mảng viêm dày nấm sâu • Ban Iod:  Thuốc bướu cổ, thuốc cản quang, hen suyễn…  Ngoài da thường gặp vị trí phơi bày ánh sáng  Tổn thương mụn trứng cá, mụn mủ nang lơng, bóng nước, nốt sùi, ban xuất huyết, hồng ban đa dạng … IV.12 Vài phát ban đặc biệt • Nhiễm Arsenic:  Trong thuốc điều tri hen, vảy nến  Cấp tính: tăng nhạy cảm  Triệu chứng toàn thân nặng: sốt, đau bụng, tiêu chảy, phù mi mắt, bàn tay, bàn chân  Da: sẩn, hồng ban, mụn mủ, bóng nước  Mãn tính: tích luỹ thuốc lâu ngày  Tổn thương da vĩnh viễn dù ngưng thuốc: da có đốm tăng sắc tố dát giảm sắc tố rải rác hạt mưa rơi  Dày sừng lòng bàn tay, lòng bàn chân  Có thể phát triển ung thư tế bào gai hay ung thư tế bào đáy cục sừng V DIỄN TIẾN VÀ DỰ HẬU • Khi chẩn đốn điều trị  dự hậu thường tốt trừ hội chứng Lyell ( LY THƯỢNG BÌ HOẠI TỬ TỐI CẤP = TOXIC EPIDERMAL NECROLYSIS = TEN ) VI ĐIỀU TRỊ • Ngừng thuốc nghi ngờ gây dị ứng • Càng dùng thuốc tốt • Xử trí theo thể lâm sàng  Thể nhẹ: hồng ban khu trú, mề đay cần thoa bột tan Nếu lan rộng dùng kháng histamin vitamin C liều cao  Phù Quincke, phù quản, đau bụng, nơn, tiêu chảy: có định dùng kháng histamin tổng hợp, corticoid liều trung bình VI ĐIỀU TRỊ Thể bóng nước, bóng nước xuất huyết, hội chứng Stevens Johnson, hồng ban đa dạng với biểu da đa dạng, rầm rộ:  Điều trị thuốc kèm chế độ chăm sóc hộ lý chu đáo  Thoa bột talc  Chăm sóc kỹ hốc tự nhiên  Nếu dính mi mắt: tách mi, nhỏ nước muối sinh lý  Lau rửa miệng, hậu môn, chấm thuốc màu  Chế độ ăn lỏng, nhiều đạm, bù nước, điện giải  Corticoid 1,5-2 mg/kg/ngày, tuỳ thể  Cho kháng sinh trừ nhóm dùng để chống nhiễm khuẩn, vitamin C liều cao VI ĐIỀU TRỊ  Thể Lyell: dùng phác đồ liều corticoid cao hơn: 2-3 mg/kg/ngày  Thể đỏ da toàn thân: xoa bột talc, corticoid, kháng sinh VII PHÒNG BỆNH • Dùng thuốc định • Chỉ dùng thuốc cần thiết • Theo dõi phản ứng sử dụng thuốc TÀI LIỆU THAM KHẢO • • • Bộ môn Da Liễu, Học viện Quân Y (2001), Dị ứng thuốc, Gíao trình Bệnh da Hoa liễu, 210 - 223 Fitz Patrick’s: Dermatology in General Medicine 2010, p 1633 –39 PhạmThị Tiếng: Trúng độc da thuốc, Bài giảng bệnh da liễu 2002, 309 –322 ... loại dị ứng thuốc theo miễn dịch Mô tả dạng lâm sàng dị ứng da thuốc Nêu hai yếu tố để chẩn đốn dị ứng thuốc Trình bày cách xử trí dị ứng da thuốc I ĐẠI CƯƠNG • Tên gọi: toxidermie: Nhiễm độc dị ứng ... Tên gọi: toxidermie: Nhiễm độc dị ứng thuốc, dị ứng da do thuốc, dị ứng thuốc,   phản ứng thuốc • Tình hình:  Chiếm 2 –3% số bệnh nhân điều trị nội trú  Phần lớn: nhẹ. Một số trường hợp nặng đe  dọa tính mạng  • Dị ứng thuốc gây nên do dùng thuốc ... III  Hội chứng Stevens –Johnson: type III, IV  Phản ứng quang dị ứng (photoallergic): type IV III PHÂN BIỆT DỊ ỨNG THUỐC VỚI CÁC PHÁT BAN DO THUỐC KHÔNG DO CƠ CHẾ MIỄN DỊCH: Đặc ứng (idiosyncrasy):

Ngày đăng: 22/01/2020, 21:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DỊ ỨNG THUỐC

  • Mục tiêu

  • I. ĐẠI CƯƠNG

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • II. PHÂN LOẠI: theo cơ chế bệnh sinh

  • II. PHÂN LOẠI

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • III. PHÂN BIỆT DỊ ỨNG THUỐC VỚI CÁC PHÁT BAN DO THUỐC KHÔNG DO CƠ CHẾ MIỄN DỊCH:

  • Slide 15

  • Slide 16

  • IV. CÁC BIỂU HIỆN LÂM SÀNG

  • IV.1. Nhiễm độc da dị ứng thuốc loại hình chậm

  • Slide 19

  • IV.2. Ban mề đay cấp và phù Quinke

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan