Loạn nhịp tim trong giai đoạn sớm sau phẫu thuật tứ chứng fallot

5 80 0
Loạn nhịp tim trong giai đoạn sớm sau phẫu thuật tứ chứng fallot

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề tài này được tiến hành nhằm xác định tỷ lệ và đặc điểm của loạn nhịp trong giai đoạn sớm sau phẫu thuật tứ chứng fallot. Nghiên cứu trên tất cả bệnh nhân được chẩn đoán tứ chứng fallot từ 2 đến 18 tuổi được nhập viện và phẫu thuật tại khoa phẫu thuật tim mạch Bệnh viện Đại học y dược từ tháng 10/2007 đến tháng 12/2008.

Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ Số * 2011 Nghiên cứu Y học LOẠN NHỊP TIM TRONG GIAI ĐOẠN SỚM SAU PHẪU THUẬT TỨ CHỨNG FALLOT Phan Thị Phương Thảo, Phạm Thế Việt, Nguyễn Hồng Định, Trương Quang Bình* TĨM TẮT Mục tiêu: Xác định tỷ lệ đặc điểm loạn nhịp giai đoạn sớm sau phẫu thuật tứ chứng Fallot Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Tất bệnh nhân chẩn đoán tứ chứng Fallot từ đến 18 tuổi nhập viện phẫu thuật khoa Phẫu thuật tim mạch Bệnh viện Đại học y dược từ tháng 10/2007 đến tháng 12/2008 Nghiên cứu mô tả cắt ngang Kết quả: Có 13 trường hợp loạn nhịp (19,4%), loại loạn nhịp hay gặp nhịp nhanh thoát nối(7,46%), bloc nhĩ thất (7,46%) nhịp chậm xoang Loạn nhịp hầu hết xuất vòng 48 đầu sau phẫu thuật Kết luận: Nghiên cứu 67 bệnh nhân tứ chứng Fallot từ đến 18 tuổi phẫu thuật sửa chữa dị tật khoa Phẫu thuật tim mạch Bệnh viện Đại học y dược từ tháng 10/2007 đến tháng 12/2008 rút kết luận sau: Tỷ lệ loạn nhịp giai đoạn sớm 19,4% Thời điểm xuất loạn nhịp đa số vòng 48 đầu phòng hồi sức loại loạn nhịp hay gặp theo thứ tự nhịp nhanh thoát nối(NNTBN), bloc nhĩ thất (NT), nhịp chậm xoang (NCX) Từ khóa: Tứ chứng Fallot, Rối loạn nhịp ABSTRACT EARLY POSTOPERATIVE ARRHYTHMIAS AFTER TETRALORY OF FALLOT SURGERY Phan Thi Phuong Thao, Pham The Viet, Nguyen Hoang Dinh, Truong Quang Binh * Y Hoc TP Ho Chi Minh * Vol 15 - Supplement of No - 2011: 253 - 257 Objective: to determine the incidence and characteristics of early postoperative arrhythmias in Tetralogy of Fallot Material and Method: A prospective study was conducted in every Tetralogy of Fallot patient who consecutively underwent surgery at University Medical Center of HCM city from October 2007 to December 2008 The collected data were demographic data, diagnosis, pre-operative arrhythmia, cardiac surgical data and continuous electrocardiographic monitoring data throughout the post operative intensive care period Results: A total of 67 Tetralogy of Fallot patients underwent cardiac surgery 13 cases (19.4%) developed early post operative cardiac arrhythmias i.e junctional ectopic tachycardia cases (7.46%), heart block cases (7.46%), sinus bradycardia cases (2.98%) Cardiac arrhythmia occurred mostly within 48 hours after the operation Conclusions: Post operative arrhythmias remained common and important complications of Tetralogy of Fallot surgery Key words: Tetralogy of Fallot, Arrhythmia MỞ ĐẦU Tứ chứng Fallot (T4F) bệnh tim bẩm sinh tím thường gặp nhất, chiếm 75% tim bẩm sinh tím trẻ tuổi Tổn thương thể học gồm: (1) Hẹp động mạch phổi, thường gặp vùng phễu (dưới van) ∗ Khoa Phẫu thuật tim mạch, BV Đại học Y Dược TP.HCM Tác giả liên lạc: BS Phan Thị Phương Thảo ĐT: 0913791154 Chuyên Đề Ngoại Khoa Email: thaophan1968@yahoo.com 253 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ Số * 2011 hẹp van, (2) Thông liên thất, (3) Động mạch chủ cưỡi ngựa vách liên thất, (4) Phì đại thất phải Sau phẫu thuật T4F, loại loạn nhịp hay gặp loạn nhịp thất gặp loạn nhịp nhĩ Hầu hết nghiên cứu loạn nhịp sau phẫu thuật T4F công bố đồng thuận diện loạn nhịp thất nguy đột tử (1) KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Đặc điểm mẫu nghiên cứu Mẫu nghiên cứu gồm 67 bệnh nhân phẫu thuật sửa chữa hoàn toàn Phân bố biến số Tần suất Tuổi Cân nặng 67 67 Trung Độ lệch bình chuẩn 9,23 18,44 4,04 10,29 Cực tiểu Cực đại 18 46 Rối loạn nhịp sau phẫu thuật không tiên liệu sớm, phát kịp thời điều trị tích cực gây nên hậu nghiêm trọng loạn nhịp gây rối loạn huyết động có dẫn đến tử vong Hậu rối loạn nhịp sau phẫu thuật kéo dài thời gian điều trị khoa hồi sức tích cực gây tăng chi phí điều trị mà làm tăng nguy bệnh tật tử vong cho bệnh nhân Phân bố giới tính Mục tiêu nghiên cưu Mục tiêu nghiên cứu: xác định tỷ lệ đặc điểm loạn nhịp giai đoạn sớm sau phẫu thuật tứ chứng Fallot Phân bố cân nặng Cân nặng trung bình nhóm bệnh nhân tham gia nghiên cứu 23,44 ±10,29 kg, thấp kg, cao 46 kg ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Loạn nhịp sau phẫu thuật Dân số nghiên cứu Tỷ lệ loạn nhịp mẫu nghiên cứu Tất bệnh nhân chẩn đoán tứ chứng Fallot từ đến 18 tuổi nhập viện phẫu thuật khoa Phẫu thuật tim mạch Bệnh viện Đại học Y Dược từ tháng 10/2007 đến tháng 12/2008 Tần suất Tỷ lệ Nữ Nam 33 34 48,40 51,60 Tổng cộng 67 100,00 Phân bố tuổi Tuổi trung bình nhóm bệnh nhân tham gia nghiên cứu 9,23 ± 4,04 tuổi, nhỏ tuổi, lớn 18 tuổi Không loạn nhịp Số trường hợp Tỷ lệ Có loạn nhịp Tổng cộng 54 80,6 13 19,4 67 100 Thời điểm xuất loạn nhịp Tiêu chuẩn loại trừ Thời điểm xuất loạn nhịp Số trường hợp Tỷ lệ (%) - Bệnh nhân 19 tuổi lớn thời điểm phẫu thuật Trong vòng 48 đầu Khác 12 92,3 7,7 - Bệnh nhân có loạn nhịp mạn tính trước phẫu thuật Các loại loạn nhịp - Bệnh nhân có rối loạn điện giải thăng kiềm toan sau phẫu thuật Phương pháp nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu: mô tả cắt ngang 254 Loại loạn nhịp Bloc nhĩ thất độ Bloc nhĩ thất độ (bloc NT) Bloc nhĩ thất độ Nhịp chậm xoang (NCX) Nhịp nhanh thoát nối (NNTBN) Nhịp nhanh xoang Số trường hợp 2 Chuyên Đề Ngoại Khoa Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ Số * 2011 Xử trí loạn nhịp Phương Tạo nhịp Tạo nhịp Thuốc pháp điều trị tạm thời vĩnh viễn Tần suất Theo dõi Hậu loạn nhịp Trong nghiên cứu chúng tôi,1 trường hợp tử vong NNTBN chiếm tỷ lệ 1,49 % trường hợp phải mang máy tạo nhịp vĩnh viễn chiếm tỷ lệ 1,49% Tất bệnh nhân bị loạn nhịp có thời gian lưu lại phòng hồi sức lâu 48 (thông thường bệnh nhân không bị biến chứng thường nằm phòng hồi sức 48 giờ) BÀN LUẬN Phân bố giới tính Trong số 67 bệnh nhân, nữ chiếm tỷ lệ 51.6%; nam chiếm tỷ lệ 48.4% Tỷ lệ nam nữ khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê Kết tương tự nghiên cứu Chaiyarak K (nam/nữ= 100/91)(2), Kamel YH (nam/nữ =70/40)(9), Rekawek K (nam/nữ = 202/200)(11) Phân bố tuổi Tuổi trung bình bệnh nhân mẫu nghiên cứu 9,23 ± 4,04 tuổi Trong tuổi trung bình bệnh nhân nghiên cứu Chaiyarak K 39,53 tháng(2), Kamel YH 2,6± 1.5 tuổi(9), Rekawek J 29,5 tháng(11), Yildirim SV 1,7 tuổi (13) Trên giới, đặc biệt trung tâm phẫu thuật tim nhi ngày có xu hướng phẫu thuật cho trẻ nhỏ tuổi, có vài ngày tuổi Từ thập niên 1990, ngành phẫu thuật tim nước ta hình thành phát triển, nhiên chưa có điều kiện sở vật chất kinh nghiệm phẫu thuật cho trường hợp trẻ cân nặng 10 kg Đây lý mẫu nghiên chúng tơi có tuổi trung bình bệnh nhân cao nghiên cứu khác Phân bố cân nặng Cân nặng trung bình bệnh nhân Chuyên Đề Ngoại Khoa Nghiên cứu Y học nghiên cứu 23,44 ± 10 kg, nghiên cứu Chaiyarak K 12,5 ± 2,5kg(2), Kamel YH 10,7 ± 2,2kg(9), Rekawek J 11,8 ± 2,8 kg(11) Lý cân nặng trung bình bệnh nhân nghiên cứu cao nghiên cứu khác lý nêu Loạn nhịp sau phẫu thuật Tỷ lệ loạn nhịp Trong tổng số 67 trường hợp mẫu nghiên cứu chúng tơi có 13 trường hợp loạn nhịp chiếm tỷ lệ 19,4% Kết gần tương đương so với nghiên cứu Delaney JW (15%)(3) Rekawek J (15%)(11) Trong tỷ lệ loạn nhịp sau phẫu thuật 24% nghiên cứu Chaiyarak K(2) 27,2% nghiên cứu Kamel YH(9), 27% nghiên cứu Pfammatter JP(10) Thời điểm xuất loạn nhịp Trong nghiên cứu đa số trường hợp loạn nhịp xuất vòng 48 đầu (tỷ lệ 92,3%) Nghiên cứu Kamel YH tương tự, 90% trường hợp loạn nhịp xuất 48 đầu(9) Trong nghiên cứu Chaiyarak K loạn nhịp hầu hết xuất vòng 24 đầu sau phẫu thuật(2) Trong giai đoạn sớm sau phẫu thuật, tất yếu tố mơ tim phù nề, tình trạng huyết động khơng ổn định, rối loạn chuyển hóa, sử dụng liều cao thuốc vận mạch, ảnh hưởng tuần hoàn thể, tổn thương tim hệ thống dẫn truyền chưa hồi phục góp phần gây xuất loạn nhịp thời gian vài ngày đầu(8) Phân bố loại loạn nhịp Thứ tự loại loạn nhịp hay gặp giai đoạn sớm sau phẫu thuật tứ chứng Fallot nghiên cứu là: bloc NT (7,46%), NNTBN (7,46%), NCX (2,98%) NCX, bloc NT, NNTBN loại loạn nhịp hay gặp nghiên cứu Valsangiacomo E(12) Trong NNTBN, nhịp nhanh thất, bloc NT 255 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ Số * 2011 thứ tự loại loạn nhịp thường gặp nghiên cứu Gatzoulis MA(5), Kamel YH(9), Rekawek J(11), Yildirim SV(13), Yueh-Tze L(14) NNTBN, bloc NT, nhịp nhanh thất thứ tự loại loạn nhịp hay gặp nghiên cứu Chaiyarak K(2) Ngoài NNTBN, bloc NT loại loạn nhịp thường gặp theo thứ tự nghiên cứu Delaney JW(3) Xử trí loạn nhịp Xử trí loạn nhịp tùy trường hợp cụ thể theo khuyến cáo hiệp hội tim mạch Hoa kỳ NNTBN xử trí cách tránh tăng thân nhiệt, an thần, kiểm soát đau, hạn chế sử dụng catecholamine ngoại sinh dùng thuốc chống loạn nhịp (Amiodarone) Liều Amiodarone chích tĩnh mạch 5mg/kg sau trì truyền tĩnh mạch 10-15mg/kg ngày Bloc NT NCX xử trí tạo nhịp tạm thời qua điện cực đặt thường quy màng tim trước đóng ngực q trình phẫu thuật tim Bloc NT theo dõi vòng 7-14 ngày trước định cấy máy tạo nhịp vĩnh viễn(4,6) Kết nghiên cứu tương tự nghiên cứu Pfammatter JP(10) Trong nghiên cứu Chaiyarak K 45 trường hợp loạn nhịp, có đến 39 trường hợp phải điều trị thuốc, trường hợp tạo nhịp tạm thời, trường hợp sốc điện, trường hợp phải dùng thuốc chống loạn nhịp kéo dài(2) Trong nghiên cứu Kamel YH ghi nhận trường hợp hạ sốt, trường hợp điều trị thuốc tổng số 30 trường hợp loạn nhịp(11) Trong nghiên cứu tổng số 13 rường hợp loạn nhịp trường hợp cần phải cấy máy tạo nhịp vĩnh viễn Trong nghiên cứu Rekawek J có đến trường hợp phải cấy máy tạo nhịp vĩnh viễn tổng số 59 trường hợp loạn nhịp(10) Trong nghiên cứu Chaiyarak K khơng có trường hợp phải cấy máy tạo nhịp vĩnh viễn(2) Trong loại xử trí NNTBN nghiên cứu chúng tơi hạ sốt dùng thuốc amiodarone thường sử dụng nhiều nhất, 256 kết tương tự nghiên cứu Hass(7) Hậu loạn nhịp Trong nghiên cứu chúng tôi, trường hợp tử vong bệnh viện NNTBN sau phẫu thuật T4F chiếm tỷ lệ 1,49 %, trường hợp phải mang máy tạo nhịp vĩnh viễn sau phẫu thuật T4F chiếm tỷ lệ 1,49% Tất bệnh nhân bị loạn nhịp có thời gian lưu lại phòng hồi sức lâu 48 giờ, ngắn 72 dài 120 Nghiên cứu Chaiyarak K có tỷ lệ tử vong liên quan loạn nhịp 1%(2) Trong nghiên cứu Rekawek J, tử vong chiếm tỷ lệ cao 3,4%, khác biệt tỷ lệ tử vong hai nhóm loạn nhịp khơng loạn nhịp có ý nghĩa thống kê (p=0,03)(11) Trong nghiên cứu Rekawek J thời gian nằm phòng hồi sức nhóm bệnh nhân loạn nhịp dài hơn(11) KẾT LUẬN Nghiên cứu 67 bệnh nhân tứ chứng Fallot từ đến 18 tuổi phẫu thuật sửa chữa dị tật khoa Phẫu thuật tim mạch Bệnh viện Đại học y dược từ tháng 10/2007 đến tháng 12/2008 rút kết luận sau: Tỷ lệ loạn nhịp giai đoạn sớm 19,4% Thời điểm xuất loạn nhịp đa số vòng 48 đầu phòng hồi sức loại loạn nhịp hay gặp theo thứ tự NNTBN, bloc NT, NCX TÀI LIỆU THAM KHẢO Balaji S (2001) " Postoperative tetralogy of Fallot" Cardiac Arrhythmias After Surgery for Congenital Heart Disease Arnold London, pp 204-209 Chaiyarak K, Soongswang J & Durongpisitkul K (2008) "Arrhythmia in early post cardiac surgery in pediatrics: Siriraj experience" J Med Assoc Thai, 91(4), pp.507-514 Delaney JW, Moltedo JM, Dziura JD, Kopf GS & Snyder CS (2006) Early postoperative arrhythmias after pediatric cardiac surgery J Thorac Cardiovasc Surg, 131(6), pp.1296-1300 Fishberger SB & et al (2008) Congenital cardiac surgery without routine placement of wires for temporary pacing Cardiol Young, 18: 96-99 Gatzoulis MA & et al (2000) Risk factor for arrhythmias and sudden cardiac death late after repair of tetralogy of Fallot Lancet, 356: 975-981 Gregoratos G & et al (2002) ACC/AHA/NASPE 2002 guidline update for implantation of cardiac pacemaker and antiarrhythmic device Circulation, 106: 2145-2161 Chuyên Đề Ngoại Khoa Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ Số * 2011 10 Hass NA & Camphausen CK (2008) Impact of early and standardized treatment with amiodarone on therapeutic success and outcome in pediatric patient with post- operative arrhythmia J.Thorac Cardiovasc Surg 136: 1215-1222 Jacobs ML & et al (2005) Current status of the European association for cardio-thoracic surgery and the society of thoracic surgeons congenital heart surgery database Ann Thorac Surg, 80: 2278-2284 Kamel YH & et al (2009) Arrhythmias as Early PostOperative Complication of Cardiac Surgery in Children at Cairo University J Med Sci: 1682-4474 Pfammatter JP (2001 Jul) Early postoperative arrhythmias after open-heart procedures in children with congenital heart disease Pediatr Crit Care Med, 2(3): 217-222 Chuyên Đề Ngoại Khoa 11 12 13 14 Nghiên cứu Y học Rekawek Joanna & et al (2007) Risk factors for cardiac arrhythmias in children with congenital heart disease after surgical intervention in the early postoperative period J Thorac Cardiovasc Surg, 133: 900-904 Valsangiacomo E, Schmid ER, Schpbach RW & et al (2002) Early postoperative arrhythmias after cardiac operation in children Ann Thorac Surg, 74: 792-796 Yildirim SV & et al (2008) The incidence and risk factors of arrhythmias in the early period after cardiac surgery in pediatric patients The Turkish Journal of Pediatrics, 50: 549553 Yueh-Tze Lan (2003) Postoperative arrhythmia Current Opinion in Cardiology, 18(2): 73-78 257 ... (4) Phì đại thất phải Sau phẫu thuật T4F, loại loạn nhịp hay gặp loạn nhịp thất gặp loạn nhịp nhĩ Hầu hết nghiên cứu loạn nhịp sau phẫu thuật T4F công bố đồng thuận diện loạn nhịp thất nguy đột... PHÁP NGHIÊN CỨU Loạn nhịp sau phẫu thuật Dân số nghiên cứu Tỷ lệ loạn nhịp mẫu nghiên cứu Tất bệnh nhân chẩn đoán tứ chứng Fallot từ đến 18 tuổi nhập viện phẫu thuật khoa Phẫu thuật tim mạch Bệnh... chưa hồi phục góp phần gây xuất loạn nhịp thời gian vài ngày đầu(8) Phân bố loại loạn nhịp Thứ tự loại loạn nhịp hay gặp giai đoạn sớm sau phẫu thuật tứ chứng Fallot nghiên cứu là: bloc NT (7,46%),

Ngày đăng: 22/01/2020, 20:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan