Điều trị nội khoa bệnh viêm mũi xoang mạn kèm hen phế quản

6 100 0
Điều trị nội khoa bệnh viêm mũi xoang mạn kèm hen phế quản

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Mục tiêu của đề tài nghiên cứu nhằm đánh giá sự cải thiện mức kiểm soát hen phế quản sau diều trị nội khoa bệnh viêm mũi xoang mạn kèm hen phế quản. Và nghiên cứu được tiến hành trên 57 bệnh nhân viêm mũi xoang mạn kèm hen phế quản, được điều trị, theo dõi, tái khám sau 2-4 tuần và sau 3 tháng điều trị tại Bệnh viện Đại học Y dược TP.HCM.

Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ Số * 2011 Nghiên cứu Y học ĐIỀU TRỊ NỘI KHOA BỆNH VIÊM MŨI XOANG MẠN KÈM HEN PHẾ QUẢN Phạm Kiên Hữu*, Trần Thị Bích Liên**, Lê Vĩnh Thanh Hải*** TÓM TẮT Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá cải thiện mức kiểm soát hen phế quản sau diều trị nội khoa bệnh viêm mũi xoang mạn kèm hen phế quản Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tiến hành 57 bệnh nhân viêm mũi xoang mạn kèm hen phế quản, điều trị, theo dõi, tái khám sau 2-4 tuần sau tháng điều trị Bệnh viện Đại học Y dược TP HCM Phương pháp nghiên cứu: tiến cứu hàng loạt ca mô tả dọc Kết quả: Tỉ lệ bệnh nhân nữ 60%, nam 40%, nhóm tuổi 25-44 tuổi chiếm tỉ lệ cao (54,4%) Trước điều trị, có 52,6% bệnh nhân điều trị hen phế quản theo GINA, tỉ lệ bệnh hen bậc trung bình nặng chiếm 81,5%; Hen chưa kiểm sốt chiếm 60,5%, hen kiểm soát phần chiếm 28,7%, hen kiểm sốt hồn tồn chiếm 10,5%; Viêm mũi xoang độ IV có tỉ lệ 10,8%, độ III 29,7%, độ II 48,7% độ I 10,8% Sau điều trị bệnh viêm mũi xoang kèm theo, cải thiện có ý nghĩa mức kiểm sốt hen: hen chưa kiểm sốt giảm 6,5%, hen kiểm sốt phần tăng 35,5%, hen kiểm sốt hồn tăng 58,1% Kết luận: Co cải thiện triệu chứng lâm sàng mũi xoang, mức kiểm sốt hen phế quản chức hơ hấp sau điều trị nội khoa bệnh viêm mũi xoang mạn kèm hen phế quản Từ khóa: viêm mũi xoang mạn, hen phế quản, kiểm sóat hen ABSTRACT POST MEDICAL TREATMENT OUTCOMES FOR CRS PATIENTS WITH ASTHMA Pham Kien Huu, Tran Thi Bich Lien, Le Vinh Thanh Hai * Y Hoc TP Ho Chi Minh * Vol 15 - Supplement of No - 2011: 163 - 168 Objectives: Avaluating the level of improving asthma control after medical treatment of chronic rhinosinusitis patients with asthma Subjects and methods: Research was conducted on 57 patients with chronic sinusitis with bronchial asthma Patients were treated, followed and re-examined after 2-4 weeks and after months at medical University center Ho Chi Minh City Method: A series of cases pro spective, longitudinal, descriptive method Results:+ The rate of female patients was 60%, 40% male, 25-44 year old age group accounted for the highest percentage (54.4%) Before treatment, 52.6% of patients with asthma have been treated by GINA, but the rate of severe and moderate asthma up to 81.5%; uncontrolled asthma rate was 60.5%, partly controlled asthma was 28.7%, totally controlled asthma was 10.5%, sinusitis level IV 10.8%, level III 29.7%, level II 48.7% and level I 10.8% After treatment of sinusitis, significantly improved levels of asthma control: uncontrolled asthma reduced to 6.5%, partly controlled asthma increased to 35.5%, totally controlled asthma increased to 58.1% Conclusion: Significant improvement of clinical symptoms of sinusitis, asthma control levels after medical therapy for chronic sinusitis patients with asthma Keywords: chronic rhinosinusitis, asthma, asthma control * Bộ môn TMH ĐHYD TPHCM ** Bộ môn TMH ĐHYD TPHCM Tác giả liên lạc: PGS.TS Phạm Kiên Hữu ĐT: 0903851569 Tai Mũi Họng ***BVĐK Châu Thành, Tiền Giang Email: drphuchuu@yahoo.com 163 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ Số * 2011 ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm mũi xoang năm bệnh khiến người bệnh phải khám nhiều nhất, ảnh hưởng nhiều đến khả lao động, học tập làm việc(1,2,6) Bệnh HPQ nguyên nhân chủ yếu gây tàn phế tử vong toàn giới HPQ vấn đề sức khỏe cộng đồng, gánh nặng y tế kinh tế tất quốc gia(7) Nhiều nghiên cứu cho thấy mối liên hệ viêm xoang hen phế quản, nghiên cứu 2006 cho thấy, so với bệnh nhân bị hen phế quản, bệnh nhân bị hai bệnh viêm mũi xoang hen phế quản(4,5,8,9) Xu hướng có triệu chứng hen phế quản nặng Có thể bùng phát bệnh hen phế quản nạng Rối loạn giấc ngủ nhiều Tuy nhiên Việt Nam chưa có nhiều nghiên cứu vấn đề này, tiến hành nghiên cứu đề tài với mục tiêu: Xác định tỉ lệ cải thiện triệu chứng lâm sàng mũi xoang sau điều trị nội khoa viêm mũi xoang mạn tính kèm hen phế quản Xác định tỉ lệ cải thiện chức hô hấp sau điều trị nội khoa viêm mũi xoang mạn tính kèm hen phế quản ĐỐI TƯỢNG -PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu gồm 57 bệnh nhân chẩn đoán xác định viêm mũi xoang mạn kèm hen phế quản, điều trị theo dõi, đánh giá vòng tháng Bệnh viện ĐHYD TP HCM thời gian từ tháng 10 năm 2009 đến tháng năm 2010 Phương pháp nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu: tiến cứu hàng loạt ca mô tả dọc Các bước tiến hành nghiên cứu: 164 Chẩn đoán hen - mức kiểm soát hen phế quản theo GINA(3) (Initiative for Asthma) + Lâm sàng: Khó thở, khò khè, ho, nặng ngực thành cơn, tái đi, tái lại, nặng lên gặp tác nhân kích thích, khám phổi có ran ngáy, ran rít lan tỏa, tiếng rít thở + Thực hô hấp ký làm nghiệm pháp dãn phế quản với Salbutamol: Có hội chứng tắc nghẽn FEV1, VC FVC cải thiện tăng ≥ 12% 200 ml PEF tăng > 20% so với trước thử thuốc + Mức kiểm soát hen phế quản: Đặc điểm Triệu chứng ban ngày Kiểm soát Kiểm sốt Khơng hồn tồn phần (có kiểm (Tất tiêu chuẩn soát tiêu chuẩn) nào) Không (≤ lần/tuần) > lần/tuần Giới hạn hoạt Khơng Có (bất kỳ) động Triệu chứng ban đêm/thức Khơng Có (bất kỳ) giấc Sử dụng thuốc cắt Khơng (≤ 2 lần/tuần cơn/điều trị lần/tuần) cấp cứu Chức phổi < 80% giá trị ước Bình thường đốn (PEF FEV1) Đợt cấp Không > lần/năm ≥ tiêu chuẩn suyễn kiểm soát phần tuần lần/bất kỳ Chẩn đoán viêm mũi xoang Chẩn đoán viêm mũi xoang dựa vào triệu chứng năng(1), nội soi, CT-scan mũi xoang Phân độ viêm xoang qua nội soi theo LundKennedy(6): + Phức hợp lỗ thông khe: thông tốt = điểm (đ); tắc khơng hồn tồn = đ; tắc hồn tồn = 10 đ Niêm mạc mũi: bình thường = đ; phù nề nhẹ = đ; phù nề mọng, thối hóa = đ Dịch hốc mũi: khơng có = đ; dịch nhầy loãng = đ; mủ nhầy đặc = đ; mủ đặc vàng xanh bẩn = 10 đ Polyp mũi: khơng có = đ; độ I = đ; độ II = đ; độ III IV= 10 đ + Viêm xoang độ = 0-3 đ; độ I = 4-9 đ; độ II Chuyên Đề Mắt – Tai Mũi Họng Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ Số * 2011 Nghiên cứu Y học = 10-19 đ; độ III = 20-29 đ; độ IV = 30-35 đ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Phân độ viêm xoang phim CT-scan theo Lund-Mackey(7) Một số đặc điểm mẫu nghiên cứu + Khảo sát đôi xoang gồm xoang trán, hàm, sàng trước, sàng sau, bướm phức hợp lỗ thơng khe Mỗi đơi xoang bình thường = điểm (đ); mờ khơng hồn tồn = đ; mờ hoàn toàn = đ Phức hợp lỗ thơng khe bình thường = đ; mờ khơng hồn mờ hồn tồn = đ + Viêm xoang độ = đ; độ I = 1-3 đ; độ II = 4-6 đ; độ III = 7-9 đ; độ IV = 10-12 đ Điều trị hen phế quản: theo GINA Thuốc ngừa + Thuốc corticosteroids dạng hít (ICS): Fluticasone, Budesonide Tuổi giới Bảng Phân bố tỉ lệ nam/ nữ Giới Số bệnh nhân Nam 23 (40%) Nữ 34 (60%) Bảng Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi Nhóm tuổi < 25 t Số bệnh 10 nhân (17,5%) 25-34 t 12 (21,2%) >55 t 19 (14%) (14%) (33,3%) Nhận xét: tỉ lệ mắc bệnh cao nhóm 25 – 44 tuổi (54,5%), nhóm < 25 tuổi (17,5%) Bệnh ảnh hưởng nhiều đến lứa tuổi học tập lao động xã hội Điều trị hen phế quản trước + Thuốc phối hợp: Fluticasone + Salmeterol, Budesonide + Formoterol + Thuốc kháng Leukotriene: Montelukast + Methylxanthines: Theophylline loại phóng thích chậm Thuốc cắt cơn: Salbutamol, Ipratropium bromide, Corticosteroids đường toàn thân (dùng kịch phát) Điều trị viêm mũi xoang mạn (2) + Steroid xịt mũi, thuốc kháng histamine, thuốc giảm đau (nếu cần), thuốc kháng sinh (nếu cĩ nhiễm trng), xịt rửa mũi dung dịch nước muối sinh lý Biểu đồ Điều trị hen trước Kết điều trị nội khoa viêm mũi xoang mạn kèm hen phế quản Trong 57 bệnh nhân tham gia nghiên cứu, có 19 bệnh nhân bỏ tái khám, 38 bệnh nhân tham gia nghiên cứu Kết điều trị viêm mũi xoang mạn Triệu chứng + Đối với bệnh nhân dị ứng, tránh tiếp xúc dị nguyên, điều không giúp giảm triệu chứng hen phế quản mà làm giảm viêm xoang Theo dõi điều trị Bệnh nhân theo dõi, tái khám đánh giá lại chức hô hấp, mũi xoang sau 2-4 tuần sau 12 tuần Xử lý số liệu Bằng phần mềm SPSS 11.5 Tai Mũi Họng Biểu đồ Tần suất triệu chứng viêm mũi xoang mạn Các triệu chứng cải thiện có ý nghĩa sau 2-4 tuần tháng điều trị, triệu 165 Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ Số * 2011 Nghiên cứu Y học chứng mùi khơng cải thiện bệnh nhân có polyp mũi độ IV sàng trước (97,9%) xoang sàng sau (89,2) Đa Triệu chứng nội soi mũi xoang số trường hợp có tắc nghẽn phức hợp lỗ Bảng Các triệu chứng mũi xoang qua nội soi trước sau điều trị thông khe (94,6%) Triệu chứng mũi Khám lần qua nội soi n Tỉ lệ % Phù nề 15 39,5 nhẹ Niêm mạc Thối hóa 23 60,5 mũi N 38 100 P Trong 10 26,3 loãng Dịch xuất Nhầy đặc 15 39,5 tiết hốc Nhầy bẩn 13 34,2 mũi N 38 100 P Khơng có 24 63,2 Độ 10 26,4 Độ 2 5,3 Polyp mũi Độ 3, 5,3 N 38 100 P Bình 15,8 thường Tắc 21 55,3 Phức hợp phần lỗ thơng Tắc hồn 11 28,9 khe tồn N 38 100% P Sau 2-4 Sau tháng tuần n Tỉ lệ n Tỉ lệ % % 25 80,6 21 55,3 17 44,7 38 100 P1 = 0,03 30 78,9 19,4 31 100 P2 = 0,004 29 93,6 18,5 3,2 2,6 3,2 38 100% 31 100 P1 = 0,0001 P2 = 0,0001 25 65,7 26 83,9 23,7 9,7 5,3 3,2 5,3 3,2 38 100 31 100 P1 = 0,317 P2 = 0,001 13 34,2 19 61,2 19 50,0 29,1 15,8 9,7 hàm bị viêm nhiều (100%), xoang Bảng Hình ảnh mũi xoang CT-scan sau điều trị tháng Hình ảnh CT-scan Mờ hồn Bình thường Mờ phần xoang sau toàn tháng n Tỉ lệ % n Tỉ lệ % n Tỉ lệ % Xoang trán 12 92,3 7,7 0 Xoang hàm 0 13 100 0 Xoang sàng trước 30,8 69,2 0 Xoang sàng sau 46,2 53,8 0 Xoang bướm 12 92,3 7,7 0 Bình thường Mờ phần hay hồn tồn Phức hợp lỗ thơng khe n Tỉ lệ % n Tỉ lệ % 61,5 38,5 Nhận xét: Sau điều trị tháng, chọn ngẫu nhiên 13 bệnh nhân chụp CT-scan mũi xoang kiểm tra Kết đa số bệnh nhân dày nhẹ niêm mạc xoang mờ phần phức hợp lỗ thông khe Mức độ viêm mũi xoang theo nội soi CTscan trước sau điều trị 38 100% 31 100 P1 = 0,0001 P2 = 0,0001 Chẩn đốn hình ảnh CT-scan mũi xoang: Bảng Hình ảnh mũi xoang CT-scan khám lần Mờ hồn Hình ảnh CT- Bình thường Mờ phần tồn scan xoang n Tỉ lệ % n Tỉ lệ % n Tỉ lệ % Xoang trán 21 56,8 13 35,1 8,1 Xoang hàm 0 28 75,7 24,3 Xoang sàng trước 8,1 24 64,9 10 27 Xoang sàng sau 10,8 23 62,2 10 27 Xoang bướm 24 64,9 12 32,4 2,7 Phức hợp lỗ thơng Bình thường Mờ phần hay hồn tồn khe n Tỉ lệ % n Tỉ lệ % 5,4 35 94,6 Biểu đồ Mức độ viêm mũi xoang qua nội soi trước sau điều trị Nhận xét: có cải thiện rõ mức độ viêm mũi xoang sau 2-4 tuần sau tháng điều trị nội khoa (p < 0,05) Nhận xét: có 37/38 bệnh nhân mẫu nghiên cứu chụp CT-scan, kết quả: xoang 166 Chuyên Đề Mắt – Tai Mũi Họng Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ Số * 2011 Bảng Mức độ viêm mũi xoang theo CT-scan trước sau điều trị Mức độ viêm Trước điều trị mũi xoang n Tỉ lệ % Độ 10,8 Độ 18 48,7 Độ 11 29,7 Độ 4 10,8 N 37 100 Sau điều trị P n Tỉ lệ % 69,2 30,8 P = 0,02 0 0 13 100 Nhận xét: so sánh mức độ viêm xoang theo CT-scan trước sau tháng điều trị 13 bệnh nhân này, nhận thấy cải thiện có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) Chuyển điều trị ngoại khoa bệnh viêm mũi xoang mạn Sau 2-4 tuần tháng điều trị, có 12 bệnh nhân (31,6%) chuyển sang điều trị phẫu thuật nội soi chức mũi xoang (FESS) Các yếu tố nguyên nhân ảnh hưởng kết điều trị nội khoa thất bại: Viêm mũi xoang mức độ nặng, polyp mũi, bất thường giải phẫu (vẹo - mào vách ngăn, điểm tiếp xúc mũi – vách ngăn, phì đại, phát mỏm móc- bóng sàng, phì đại thối hóa polyp, concha bullosa Bệnh kèm theo: u xương xoang sàng, VA to tồn dư Kết điều trị hen phế quản theo GINA Triệu chứng lâm sàng hen phế quản Bảng Triệu chứng lâm sàng hen phế quản trước sau điều trị Triệu Khám lần chứng lâm sàng hen n % Ho 34 89,5 Khạc đàm 34 89,5 Khò khè 25 65,8 Khó thở 28 73,7 Ran rít, 14 36,8 ngáy Sau 2-4 tuần n % 25 65,8 25 65,8 11 28,9 12 21,6 5,3 P1 0,001 0,001 0,001 0,001 0,001 Sau tháng n % 29,0 25,9 22,6 19,4 3,2 P2 0,0001 0,0001 0,0001 0,0001 0,0001 Nhận xét: có cải thiện rõ triệu chứng lâm sàng hen phế quản sau 2-4 tuần (p < 0,05) sau tháng (p

Ngày đăng: 22/01/2020, 15:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan