Đánh giá tổn thương trên MRI sọ não ở bệnh nhân sa sút trí tuệ

7 144 1
Đánh giá tổn thương trên MRI sọ não ở bệnh nhân sa sút trí tuệ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nội dung của bài viết trình bày về bệnh sa sút trí tuệ, chẩn đoán sa sút trí tuệ, mô tả các sang thương trên MRI não ở bệnh nhân sa sút trí tuệ, mô tả đặc điểm các dạng sang thương trên MRI não theo từng nguyên nhân sa sút trí tuệ, đồng thời quan sát mối liên quan giữa mức độ tổn thương trên MRI não và  độ  nặng của sa sút trí tuệ  thông qua  điểm số  MMSE.

Nghiên cứu Y học  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014 ĐÁNH GIÁ TỔN THƯƠNG TRÊN MRI SỌ NÃO   Ở BỆNH NHÂN SA SÚT TRÍ TUỆ  Vũ Anh Nhị*, Phan Hồng Phương Khanh*  TĨM TẮT  Mở đầu: Sa sút trí tuệ gồm nhiều thể bệnh, do nhiều ngun nhân gây ra mà triệu chứng lâm sàng của các  thể này thường trùng lấp, khơng thể chẩn đốn chính xác nếu chỉ dựa vào lâm sàng. Để góp phần chẩn đốn sa  sút  trí  tuệ,  chúng  ta  cần  có  thêm  sự  hỗ  trợ  của  khảo  sát  hình  ảnh  học  não,  đặc  biệt  là  MRI  não  (Magnetic  Resonance Imaging).  Mục tiêu: mơ tả các sang thương trên MRI não ở bệnh nhân sa sút trí tuệ, mơ tả đặc điểm các dạng sang  thương trên MRI não theo từng ngun nhân sa sút trí tuệ, đồng thời quan sát mối liên quan giữa mức độ tổn  thương  trên  MRI  não  và  độ  nặng  của  sa  sút  trí  tuệ  thơng  qua  điểm  số  MMSE  (Mini  Mental  State  Examination).  Phương  pháp: Đây là một nghiên cứu mô tả  hàng loạt ca. Chúng tôi tiến hành khảo sát  MRI  não  trên  những bệnh nhân sa sút trí tuệ đến khám tại khoa Nội Thần Kinh hay nằm viện tại khoa Nội Tổng Hợp bệnh  viện Đại Học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh từ tháng 11/2012 đến tháng 4/2013.  Kết quả: Có 61 bệnh nhân sa sút trí tuệ được khảo sát, tuổi trung bình 75,75; nữ chiếm 59%. 100% bệnh  nhân có bất thường trên MRI não với teo não, tổn thương chất trắng, sang thương mạch máu, giãn não thất.  Điểm trung bình teo thái dương trong (MTA) khơng khác biệt giữa nhóm bệnh nhân Alzheimer và nhóm sa sút  trí tuệ còn lại (2,32±1,2 so với 2,12±0,9, p>0,05), điểm trung bình teo não phía sau (PA) cao hơn ở nhóm bệnh  nhân  Alzheimer  so  với  nhóm  bệnh  nhân  sa  sút  trí  tuệ  còn  lại  (2,47±0,6  so  với  1,64±0,8,  p1 cao hơn ở nhóm sa sút trí tuệ mạch máu so với nhóm sa sút trí tuệ còn lại.  Bệnh mạch máu nhỏ là loại sang thương mạch máu gặp nhiều nhất và chiếm đến 100% trong nhóm sa sút trí tuệ  mạch máu. Độ nặng của teo thái dương trong, teo não phía sau tương quan thuận với điểm MMSE, tỉ lệ giãn  não thất cao nhất ở nhóm bệnh nhân có điểm MMSE từ 0 đến 11.   Kết luận: 100% bệnh nhân sa sút trí tuệ có bất thường trên MRI não. Teo thái dương trong và teo não phía  sau nặng gặp nhiều nhất ở bệnh Alzheimer (AD‐ Alzheimer disease) nhưng chỉ teo não phía sau giúp phân biệt  bệnh Alzheimer với nhóm sa sút trí tuệ còn lại. Tổn thương chất trắng và bệnh lý mạch máu nhỏ đóng vai trò rất  quan trọng trong sa sút trí tuệ mạch máu. Độ nặng của teo não phía sau, teo thái dương trong và sự hiện diện  của giãn não thất phản ánh độ nặng của sa sút trí tuệ.  Từ khóa: teo thái dương trong, teo não phía sau, điểm MMSE.  ABSTRACT  EVALUATION OF BRAIN MRI LESIONS IN DEMENTIA.  Vu Anh Nhi, Phan Hoang Phuong Khanh   * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 ‐ Supplement of No 1 ‐ 2014: 550 ‐ 556  Background  :  There  are  many  specific  types  and  causes  of  dementia,  often  showing  slightly  different  symptoms.  However, symptoms usually  overlap,  and  it  is impossible to  make  a  diagnosis based  on symptoms alone.  Diagnosis  may  be  aided  by brain  scanning  techniques,  especially  brain  MRI  (Magnetic  Resonance Imaging).   * Bộ mơn Thần Kinh, ĐH Y Dược TP.HCM  Tác giả liên lạc: BS Phan Hồng Phương Khanh 550 ĐT: 0908482709, email: khanhphpntk@gmail.com  Chuyên Đề Nội Khoa  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014  Nghiên cứu Y học Objective: The aim of this study was to describe the brain MRI lesions in dementia and the patterns of brain  MRI lesions in each type of dementia. In addition, the study also investigated relationships between severe degree  of some brain MRI lesion patterns and MMSE (Mini Mental State Examination) score.  Methods: This was a case‐ series study. We conducted a survey on brain MRI in patients with dementia  who went for medical examination at the neurological consulting‐ room or were hospitalized in the Department of  Internal Medicine of University Medical Center in Ho Chi Minh City from November 2012 to April 2013.  Results: 61 patients could be studied. Mean  age  is  75.75;  female  ratio  is  59%.  All  of  them  had  brain  MRI  abnormalities,  including  brain  atrophy,  white  matter  lesions,  vascular  lesions  and  ventricular  dilatation.  Mean  MTA  (Medial  Temporal  Atrophy)  scores  in  Alzheimer  disease  did  not  differ  from  other  dementias (2.32 ± 1.2 versus 2.12 ± 0.9, p>0.05). Mean scores on the PA (Posterior Atrophy) rating scale  were higher in Alzheimer disease compared with other dementias (2.47 ± 0.6 versus 1.64±0.8, p 1  was  higher  in  vascular  dementia  compared  with  other  dementias. Small vessel disease was the vascular lesion which was most frequently seen in vascular dementia  (100%). Higher ratings of MTA and PA were associated with lower MMSE. Ventricular dilatation rate was  the highest among patients with MMSE score ranging from 0 to 11.   Conclusion: 100% of dementia patients in this study have abnormalities on brain MRI. Medial temporal  atrophy  and  posterior  atrophy  were  most  frequently  seen  in  Alzheimerʹs  patients,  but  only  posterior  atrophy  distinguished Alzheimerʹs disease from other dementias. White matter lesions and small vascular disease play a  very  important  role  in  vascular  dementia.  In  addition,  the  study  also  showed  that  severe  degree  of  medial  temporal atrophy and posterior atrophy and the presence of ventricular dilatation reflected the severe degree of  dementia.   Keyword: medial temporal atrophy, posterior atrophy, Mini Mental State Examination.  thương  não  bằng  MRI  não(1).  Cho  tới  hiện  nay,  ĐẶT VẤN ĐỀ  nước ta vẫn chưa có một nghiên cứu nào nhằm  Sa sút trí tuệ là một bệnh lý gồm nhiều  thể  mục đích khảo sát các dạng tổn thương não trên  bệnh,  do  nhiều  ngun  nhân  khác  nhau,  với  nhóm bệnh nhân sa sút trí tuệ.   biểu hiện lâm sàng có nhiều đặc điểm khá trùng  Chính vì vậy, chúng tơi quyết định tiến hành  lấp nên khó để chẩn đốn nếu chỉ dựa trên lâm  nghiên  cứu  “Đánh  giá  tổn  thương  trên  MRI  sọ  sàng.  Do  đó,  việc  khảo  sát  thêm  hình  ảnh  học  não ở bệnh nhân sa sút trí tuệ”. Mục tiêu cụ thể  não góp phần khá quan trọng trong  chẩn  đốn  của  nghiên  cứu  là:  mơ  tả  các  sang  thương  trên  sa sút trí tuệ. Trên thế giới, có khá nhiều nghiên  MRI  não  ở  bệnh  nhân  sa  sút  trí  tuệ,  mơ  tả  đặc  cứu về hình ảnh học não trong sa sút trí tuệ đã  điểm  các  dạng  sang  thương  trên  MRI  não  theo  được  tiến  hành.  Bên  cạnh  khảo  sát  về  cấu  trúc  từng nguyên nhân sa sút trí tuệ, đồng thời đưa  não  như  CT  (Computed  tomography  scanner)  ra quan sát ban đầu mối liên quan giữa mức độ  hay MRI (Magnetic Resonance Imaging), còn có  tổn thương trên MRI não và độ nặng của sa sút  các  phương  thức  khảo  sát  mới  như  PET  trí  tuệ  thơng  qua  điểm  số  MMSE  (Mini  Mental  (Positron emission tomography), SPECT (single‐  State Examination).  photon  emission  computed  tomography),  cộng  ĐỐI TƯỢNG ‐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  hưởng từ chức năng(11). Tuy nhiên, MRI não vẫn  là phương thức khảo sát hình ảnh được sử dụng  Đối tượng nghiên cứu  rộng rãi nhất trong sa sút trí tuệ. Nước ta có rất  Là  những  bệnh  nhân  đến  khám  tại  phòng  ít  nghiên  cứu  liên  quan  đến  vấn  đề  này.  Năm  khám  Nội  thần  kinh  hay  đang  nằm  viện  tại  2012, tác giả Diệp Trọng Khải đã tiến hành một  khoa Nội tổng hợp bệnh viện Đại Học Y Dược  nghiên cứu đánh giá suy giảm nhận thức và tổn  thành  phố  Hồ  Chí  Minh  từ  01/11/2012  đến  Thần Kinh  551 Nghiên cứu Y học  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014 30/4/2013  thỏa  tiêu  chuẩn  chọn  vào  là:  được  chẩn  đoán  sa  sút  trí  tuệ  theo  tiêu  chuẩn  chẩn  đốn sa sút trí tuệ của DSM‐IV; tiêu chuẩn loại  trừ là: các bệnh nhân đang có rối loạn về thức  tỉnh, các bệnh nhân khiếm thính, giảm thị  lực  nặng  gây  cản  trở  q  trình  thăm  khám  và  đánh giá.  Nguyên nhân của sa sút trí tuệ  Phương pháp nghiên cứu  Alzheimer,  20  bệnh  nhân  SSTT  mạch  máu,  18  Thiết kế nghiên cứu là mô tả hàng loạt ca.  Các  bước  tiến  hành  như  sau:  Các  bệnh  nhân  đến  khám  bệnh  hay  đang  nằm  viện  đã  được  chẩn  đốn  sa  sút  trí  tuệ  qua  hỏi  bệnh  sử  và  thăm khám lâm sàng được chúng tôi tiến hành  hỏi và thăm khám,  điền  đầy  đủ  thông  tin  thu  được vào bảng thu thập số liệu của chúng tơi,  từ đó xác định lại chẩn đốn sa sút trí tuệ theo  DSM‐  IV.  Tiếp  đó,  chúng  tơi  tiến  hành  đánh  giá  các  thang  điểm  IADLs  (the  Lawton  Instrumental  Activities  of  daily  Living  scale),  MMSE  và  Hachinski.  Đồng  thời,  các  bệnh  nhân  trên  cũng  được  khảo  sát  một  số  xét  nghiệm  và  được  chụp  MRI  não  với  máy  MRI  1,5  tesla,  khảo  sát  các  chuỗi  xung  T1  axial,  T2  axial  FLAIR,  Diffusion,  T2‐gradient,  T1  sagittal. Hình MRI não được phân tích bởi các  bác  sĩ  khoa  Chẩn  Đốn  Hình  Ảnh  bệnh  viện  Đại Học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh. Sau  đó, chúng tơi tiến hành xử  lí số  liệu thu được  như  sau:  các  biến  định  tính  được  phân  tích  bằng  phép  kiểm  Chi  bình  phương  và  test  chính  xác  Fisher;  các  biến  định  lượng  được  phân tích bằng phép so sánh các trung bình T‐ test hay ANOVA; khảo sát các mối tương quan  bằng hồi qui tuyến tính.  bệnh nhân SSTT hỗn hợp và 4 bệnh nhân thuộc  KẾT QUẢ  Đặc điểm mẫu nghiên cứu  Mẫu  nghiên  cứu  61  bệnh  nhân,  có  36  nữ  (59%),  tuổi  trung  bình  75,75  ±  10,17,  trong  đó  bệnh  nhân  nhỏ  nhất  51  tuổi,  lớn  nhất  93  tuổi.  Nhóm bệnh nhân có trình độ học vấn là học tới  cấp 1‐2 chiếm tỉ lệ cao nhất (73,8%).   552 Khi  chỉ  dựa  trên  lâm  sàng,  chúng  tơi  ghi  nhận có 27 bệnh nhân Alzheimer, 18 bệnh nhân  SSTT mạch máu, 12 bệnh nhân SSTT hỗn hợp, 4  bệnh  nhân  nguyên  nhân  khác.  Sau  khi  đã  phối  hợp thêm MRI não, chúng tơi có: 19 bệnh nhân  nhóm ngun nhân SSTT khác.  Đặc điểm lâm sàng  100% số bệnh nhân có giảm trí nhớ và có rối  loạn  chức  năng  điều  hành.  11  triệu  chứng  thường gặp khác trong mẫu nghiên cứu là: yếu/  liệt  (29,5%),  rối  loạn  giấc  ngủ  (26,2%),  thờ  ơ  (24,6%),  mất  thực  dụng  (21,3%),  dấu  thùy  trán  (19,7%),  rối  loạn  sự  thèm  ăn  uống  (18%),  trầm  cảm  (16,4%),  dấu  tháp  (14,8%),  mất  ngơn  ngữ  (14,8%), kích động (14,8%), kích thích (14,8%).  Đặc điểm lâm sàng theo từng ngun nhân  sa sút trí tuệ  Triệu chứng yếu liệt gặp nhiều nhất ở SSTT  mạch  máu.  Các  triệu  chứng  rối  loạn  tâm  thần  như: thờ ơ, rối loạn giấc ngủ, rối loạn sự thèm ăn  uống,  trầm  cảm  gặp  trong  tất  cả  các  nguyên  nhân  SSTT.  Các  đặc  điểm  được  thể  hiện  trong  bảng sau:  Bảng 1. Đặc điểm lâm sàng theo từng nguyên nhân  sa sút trí tuệ  Thể SSTT Giảm trí nhớ (%) RL chức thi hành (%) Yếu/ liệt (%) Rối loạn giấc ngủ (%) Thờ (%) Mất thực dụng (%) Dấu thùy trán (%) Rối loạn thèm ăn uống (%) Trầm cảm (%) Dấu tháp (%) Mất ngôn ngữ (%) AD Mạch máu Hỗn hợp Khác 100 100 100 100 100 100 100 100 10,5 10,5 21,1 21,1 5,3 60 25 30 30 35 22,2 38,9 22,2 11,1 22,2 50 25 25 10,5 15 27,8 25 15,8 10,5 15 35 30 16,7 11,1 25 25 Chun Đề Nội Khoa  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014  Đặc điểm MRI não  100%  bệnh  nhân  có  bất  thường  trên  MRI  não, chủ yếu với các dạng sang thương: teo não,  tổn  thương  chất  trắng,  các  sang  thương  mạch  máu, giãn não thất.  Đặc  điểm  MRI  não  theo  từng  nguyên  nhân SSTT  Bảng 2. Đặc điểm MRI não theo từng nguyên  nhân SSTT  Thể SSTT AD Teo vỏ não toàn (GCA>1) 5,3 (%) Mạch máu Nghiên cứu Y học Điểm trung bình Điểm trung bình Điểm trung bình MTA GCA PA AD Khác AD Khác AD Khác 2,32±1,2 2,12±0,9 0,95±0,4 1,1±0,5 2,47±0,6 1,64±0,8 Khơng có khác biệt trung bình điểm số GCA  (Global cortical atrophy) ở nhóm bệnh nhân AD  và  nhóm  bệnh  nhân  còn  lại  (phép  kiểm  T‐test,  p>0,05);  khơng  có  khác  biệt  trung  bình  điểm  MTA ở nhóm bệnh Alzheimer so với nhóm bệnh  nhân còn lại (phép kiểm T‐test, p>0,05); điểm PA  Hỗn Khác hợp ở  nhóm  bệnh  Alzheimer  cao  hơn  so  với  nhóm  25 11,1 bệnh  nhân  còn  lại  (phép  kiểm  T‐test,  t=‐4,056,  df=59, p1)(%) 78,9 73 100 50 Teo vỏ não phía sau (PA>1)(%) 94,7 65 72,2 25 Teo não khu trú khác (%) Tổn thương chất trắng (%) Bệnh mạch máu nhỏ (%) 31,6 Bệnh mạch máu nhỏ thỏa tiêu chuẩn* (%) Sang thương vùng chiến lược (%) 45 100 33,3 94,4 25 25 55 33,3 45 38,9 (78,9%  so  với  83,3%,  phép  kiểm  chính  xác  Nhồi máu não nhiều ổ (%) Xuất huyết não nhiều ổ (%) Tụ máu màng cứng (%) Giãn não thất (%) 21,1 15 5 75 27,8 0 44,4 0 25 Fisher, p>0,05), tỉ lệ teo não phía sau PA>1 cao  Tỉ lệ teo não toàn bộ nặng GCA>1 (GCA=2)  * : >2 lỗ khuyết chất trắng thùy trán, >2 lỗ khuyết hạch nền;  hay lỗ khuyết đồi thị hai bên; hay tổn thương chất trắng  lan rộng >25%.  Teo  thái  dương  trong  MTA>1  chiếm  tỉ  lệ  cao  nhất  ở  SSTT  hỗn  hợp  (100%),  kế  đến  là  bệnh Alzheimer cũng với tỉ lệ khá cao (78,9%).  Teo não phía sau PA>1 gặp nhiều nhất ở bệnh  nhân  Alzheimer  (94,7%),  kế  đến  là  SSTT  hỗn  hợp (72,2%).   Bệnh  mạch  máu  nhỏ  là  sang  thương  mạch  máu  gặp  nhiều  nhất  trong  tất  cả  các  thể  SSTT,  nhưng  có  tỉ  lệ  cao  nhất  ở  SSTT  mạch  máu  (100%),  kế  đến  là  SSTT  hỗn  hợp  (94,4%).  SSTT  mạch máu nhỏ đơn thuần là 8 bệnh nhân (40%),  nhồi máu não vùng chiến lược khơng kèm SSTT  mạch máu nhỏ là 6 bệnh nhân (30%).  ở bệnh nhân AD và ở nhóm bệnh nhân còn lại  khơng  có  khác  biệt  (5,3%  so  với  16,7%,phép  kiểm  chính  xác  Fisher,  p>0,05),  tỉ  lệ  teo  thái  dương  trong  MTA>1  ở  bệnh  nhân  AD  và  ở  nhóm  bệnh  nhân  còn  lại  khơng  có  khác  biệt  hơn ở bệnh nhân AD so với nhóm bệnh nhân  còn  lại  (94,7%so  với  64,3%,  phép  kiểm  chính  xác Fisher với p 

Ngày đăng: 22/01/2020, 13:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan