Bộ môn Sinh lý học: Sinh lý cảm giác - Nguyễn Thị Bình

105 73 0
Bộ môn Sinh lý học: Sinh lý cảm giác - Nguyễn Thị Bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng “Sinh lý cảm giác” cung cấp các kiến thức về: Sinh lý receptor, cảm giác xúc giác, cảm giác nóng- lạnh, cảm giác đau, cảm giác sâu (cảm giác bản thể), các giác quan (cảm giác vị giác, cảm giác khứu giác, cảm giác thị giác, thính giác). Mời các bạn tham khảo bài giảng để nắm và trình bày được: các tính chất chung của receptor; receptor, đường dẫn truyền, trung tâm ; receptor, đường dẫn truyền, trung tâm... Và các kiến thức chuyên môn.

SINH LÝ CẢM GIÁC Nguyễn Thị Bình Bộ mơn Sinh lý học Trường Đại học Y Hà Nội DẪN TRUYỀN CẢM GIÁC XÚC GIÁC MỤC TIÊU HỌC TẬP Sau học xong học viên có khả năng: Trình bày tính chất chung Receptor Trình bày receptor, đường dẫn truyền, trung tâm đặc điểm cảm giác nơng Trình bày receptor, đường dẫn truyền, trung tâm đặc điểm cảm giác sâu MỤC TIÊU HỌC TẬP Sau học xong học viên có khả năng: Trình bày Receptor, đường dẫn truyền trung tâm cảm giác vị giác Trình bày receptor, đường dẫn truyền trung tâm đặc điểm cảm giác khứu giác Trình bày receptor, đường dẫn truyền, trung tâm đặc điểm cảm giác thị giác Trình bày receptor, đường dẫn truyền, trung tâm đặc điểm cảm giác thính giác NỘI DUNG       Sinh lý receptor Cảm giác xúc giác Cảm giác nóng- lạnh Cảm giác đau Cảm giác sâu (cảm giác thể) Các giác quan: * Cảm giác vị giác * Cảm giác khứu giác * Cảm giác thị giác * Thính giác RECEPTOR XÚC GIÁC SINH LÝ RECEPTOR  Phân loại receptor: Ngoai: c/g xúc giác, t0,đau Trong:Re hố học, áp suất  Theo vị trí  Theo kích thích  Theo cảm giác mà tiếp nhận  Theo tốc độ thích nghi RECEPTOR XÚC GIÁC ĐẶC TÍNH CHUNG CỦA RECEPTOR Đáp ứng với kích thích đặc hiệu Tương quan lượng cảm giác(S) kích thích(R) Biến đổi kích thích cảm giác thành xung động TK Có khả thích nghi THỊ GIÁC (NHẬN CẢM Ở VỎ NÃO)  Đồi thị: -Dẫn truyền tín hiệu Tknão - Kiểm sốt lượng tín hiệu truyền não  Sơ cấp: vùng 17    Tương phản màu chiều sâu Tổn thương: c/g t/g có ý thức, c/g vơ thức a/s:tránh nguồn as, quay mắt, đầu Thứ cấp: vùng 18   Phân tích ý nghĩa c/g thị giác, hình thể, dạng chiều, chi tiết màu sắc  nhận thức đồ vật ý nghĩa vật Liên quan nhận biết chữ viết, đọc CÁC VÙNG CHỨC NĂNG Ở VỎ NÃO VỎ NÃO THỊ GIÁC THỊ GIÁC (ĐẶC ĐIỂM C/G THỊ GIÁC)  Nhận cảm as theo chế quang hoá học    Rhodopsin Scotopsin + Retinal: TB que/đen, trắng Retinal+ Photopsin: TB nón/nhìn màu Nhìn:   Phối hợp chế vật lý hoá học Phối hợp thấu kính hội tụ/ mắt, đồng tử, võng mac, receptor, dẫn truyền TK đồi thị, trung tâm vỏ não THỊ GIÁC (ĐẶC ĐIỂM C/G THỊ GIÁC)  Hình ảnh   Kết hợp ảnh/vật/ võng mạc vùng chẩm/vỏ não Phối hợp nhìn, sờ vận động nhãn cầu  thấy khoảng cách chuyển động/vật TẬT KHÚC XẠ CỦA MẮT Lão thị: - Nhân mắt to dày đàn hồi (thối hố sợi pr) - Mắt khơng nhìn gần xa được; dùng thấu kính hội tụ tròng/ hội tụ tăng trên Viễn thị: - Nhãn cầu ngắn độ hội tụ mắt  ảnh vật rơI sau võng mạc - Thấu kính hội tụ Cận thị: - Nhãn cầu dài độ hội tụ mắt tăng nhìn rõ vật gần, k nhìn rõ vật xa - Thấu kính phân kỳ Loạn thị:- độ cong giác mạc hệ thấu kính mắt khơng đều, tia sáng khơng rơI vào điểm - Đeo thấu kính lăng trụ THÍNH GIÁC     Receptor nhận cảm thính giác Dẫn truyền tín hiệu từ receptor hệ TKTW Trung tâm nhận cảm giác thính giác vỏ não Đặc điểm cảm giác thính giác THÍNH GIÁC (DẪN TRUYỀN ÂM THANH) THÍNH GIÁC (RECEPTOR) Cơ quan Corti: • Vị trí: Màng đáy/tai • Ctạo:Tb lơng, kênh K+ (đóng mở theo chiều nghiêng sợi lơng) •Cửa sổ bầu dục rung rung màng đáy  TB lông rung  Nghiêng thang tiền đình: Khử cực  Ngược lại: ưu phân cực CƠ QUAN CORTI THÍNH GIÁC (ĐƯỜNG DẪN TRUYỀN) Sợi trục Cq Corti Đi thẳng Hành não (Nhân ốc tai) Hành não (Nhân trám trên) Đồi thị Vỏ não (thính giác) THÍNH GIÁC (ĐẶC ĐIỂM C/G THÍNH GIÁC)     Âm tần số 16- 20.000Hz; Phân biệt cường độ, âm sắc, hoà âm, phản âm Nghe: Truyền âm khuếch đại âm X/định nguồn âm âm Bù trừ chức quan thị giác thính giác CÁC VÙNG CHỨC NĂNG Ở VỎ NÃO THÍNH GIÁC (DẪN TRUYỀN ÂM THANH) Nụ vị giác ... Cảm giác xúc giác Cảm giác nóng- lạnh Cảm giác đau Cảm giác sâu (cảm giác thể) Các giác quan: * Cảm giác vị giác * Cảm giác khứu giác * Cảm giác thị giác * Thính giác RECEPTOR XÚC GIÁC SINH LÝ... CẢM GIÁC XÚC GIÁC Va chạm, rung động, áp suất Receptor xúc giác Dẫn truyền cảm giác xúc giác Trung tâm nhận cảm cảm giác xúc giác vỏ não Đặc điểm cảm giác xúc giác Đầu TK tự RECEPTOR XÚC GIÁC... kim nóng -2 0-2 5oC< 3 8-4 3oC< 4 5- 47oC - Đầu sợi TK có myelin, nằm sâu lớp biểu bì -Hưng phấn đặt đầu kim lạnh -2 5- 30oC< 3 0- 40oC RECEPTOR NÓNG-LẠNH CẢM GIÁC NÓNG- LẠNH Dẫn truyền c/g nóng- lạnh:

Ngày đăng: 22/01/2020, 13:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan