Bài giảng Sinh lý học - Bài 9: Sinh lý tuần hoàn

45 122 0
Bài giảng Sinh lý học - Bài 9: Sinh lý tuần hoàn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu “Sinh lý tuần hoàn” thuộc bộ bài giảng “Sinh lý học ĐH Y Hà Nội” có kết cấu nội dung trình bày về: Sinh lý tim, sinh lý tuần hoàn động mạch, sinh lý tuần hoàn tĩnh mạch, sinh lý vi tuần hoàn, tuần hoàn địa phương. Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu để nắm được các đặc tính sinh lý của cơ tim; chu kỳ hoạt động của tim, những biểu hiện bên ngoài và cơ chế của chu kỳ tim; cơ chế điều hòa hoạt động tim... Và nhiều kiến thức chuyên môn khác.

BÀI SINH LÝ TUẦN HOÀN Mục tiêu học tập: Sau học xong này, sinh viên có khả năng: Nêu đặc tính sinh lý tim Mô tả chu kỳ hoạt động tim, biểu bên chế chu kỳ tim Trình bày chế điều hòa hoạt động tim Trình bày đặc tính sinh lý động mạch, loại huyết áp động mạch, yếu tố ảnh hưởng chế điều hồ huyết áp động mạch Trình bày chức mao mạch điều hòa tuần hồn mao mạch Trình bày ngun nhân tuần hồn tĩnh mạch Trình bày đặc điểm tuần hồn vành, não, phổi Trình bày nguyên tắc, ý nghĩa số kỹ thuật thăm dò chức tim thường dùng lâm sàng Hệ thống tuần hoàn gồm tim mạch máu, có chức đảm bảo cho máu lưu thơng liên tục để thực chức Nếu ngừng tuần hồn tính mạng bị đe doạ, ngừng phút tế bào não bị tổn thương khơng hồi phục Hệ thống tuần hồn gồm hai vòng vòng đại tuần hồn (vòng tuần hồn lớn) vòng tiểu tuần hồn (vòng tuần hồn nhỏ) Vòng đại tuần hồn mang máu gồm oxy chất dinh dưỡng từ tim trái theo động mạch chủ đến động mạch, đến mao mạch, cung cấp oxy chất dinh dưỡng cho tế bào mô Máu từ mao mạch mô tập trung lại thành máu tĩnh mạch, theo tĩnh mạch lớn dần đổ tim phải Vòng tiểu tuần hoàn mang máu tĩnh mạch từ tim phải theo động mạch phổi đến phổi nhận oxy thải khí carbonic, chuyển thành máu động mạch, theo bốn tĩnh mạch phổi tim trái Trong hệ thống tuần hoàn tim động lực chính, hút máu từ tĩnh mạch bơm máu vào động mạch Động mạch đưa máu từ tim đến mô Tĩnh mạch dẫn máu từ mô tim Mao mạch mạch máu nhỏ nối động mạch tĩnh mạch, nơi diễn trình trao đổi chất máu mơ Mao mạch gọi vi tuần hồn SINH LÝ TIM Tim có chức bơm, vừa hút vừa đẩy máu hệ thống tuần hồn, nên tim động lực hệ tuần hồn Tim có chức đặc biệt quan trọng hệ tuần hồn, tim có cấu tạo đặc biệt, phù hợp với chức 1.1 Đặc tính cấu trúc - chức tim 1.1.1 Sự phân buồng tim 115 Tim có cấu tạo khối rỗng, có vách ngăn thành hai nửa riêng biệt tim phải tim trái Tim trái chứa máu động mạch, tim phải chứa máu tĩnh mạch Mỗi nửa tim lại chia làm hai buồng tâm nhĩ tâm thất Tâm nhĩ có thành mỏng có phần nhỏ lồi ra, gọi tiểu nhĩ Chức chủ yếu tâm nhĩ chứa máu Tâm thất khối lớn, có thành dày Chức tâm thất đẩy máu vào động mạch 1.1.2 Các van tim Giữa tâm nhĩ tâm thất bên tim có van nhĩ - thất (van hai tim trái van ba tim phải) Van nhĩ - thất cho máu theo chiều từ tâm nhĩ xuống tâm thất Khi máu qua lỗ van nhĩ - thất van mở, van áp vào thành thất Khi thất co, áp suất cao buồng tâm thất làm van nhĩ - thất đóng lại, máu khơng chảy ngược lên tâm nhĩ được, mà bị đẩy động mạch Giữa tâm thất động mạch có van tổ chim (còn gọi van bán nguyệt) Bên trái van động mạch chủ, cho máu chiều từ tâm thất trái động mạch chủ, ngoại vi, đến tất mô để nuôi thể Bên phải van động mạch phổi, cho máu từ tâm thất phải động mạch phổi, lên phổi trao đổi khí để lấy oxy thải CO2 Ở tâm trương, tim khơng co bóp, hai tâm thất giãn ra, máu động mạch chủ động mạch phổi không chảy ngược thất van động mạch đóng lại, máu tiếp tục chảy ngoại vi 1.1.3 Sợi tim (tế bào tim) Cơ tim gồm nhiều sợi cơ, sợi tế bào Về mặt cấu trúc, tế bào tim vừa giống vân, vừa giống trơn, có đặc tính cấu trúc riêng Tế bào tim có cấu trúc giống vân có sợi tơ actin myosin nên có khả co giãn vân Tế bào tim có nhiều nhân giống vân Đồng thời tế bào tim có cấu trúc giống trơn nhân nằm tế bào Do tế bào tim có tính chất tế bào vân tế bào trơn nên tim co bóp khoẻ Đặc tính cấu trúc riêng tế bào tim tim gồm nhiều tế bào tế bào có màng bao bọc riêng, dọc hai bên tế bào kề có đoạn màng tế bào hồ vào nhau, điện trở thấp, ion dễ dàng khuếch tán qua tạo thành cầu lan truyền hưng phấn từ tế bào sang tế bào khác, tim hoạt động hợp bào Một hợp bào tức tập hợp tế bào đan vào nhau, khiến cho tế bào hưng phấn, điện hoạt động lan toả khắp tế bào tim Cả tim có hai khối hợp bào hợp bào nhĩ (bao gồm nhĩ phải nhĩ trái) hợp bào thất (bao gồm thất phải thất trái) Hai khối hợp bào ngăn cách vòng mô xơ bao quanh lỗ van nhĩ - thất Cơ tim có đặc điểm tế bào tim có chứa nhiều glycogen nhu cầu oxy tế bào tim cao tế bào khác Đặc điểm cho thấy nhu cầu lượng tim lớn tim hoạt động liên tục Một đặc điểm cấu trúc tế bào tim màng tế bào có chủ yếu kênh calci (còn gọi kênh calci - natri hay kênh calci chậm) có kênh natri nhanh 116 1.1.4 Hệ thống nút tự động tim Hệ thống nút cấu trúc đặc biệt tim, có khả tự phát xung động dẫn truyền xung động Vì hệ thống nút gọi hệ hưng phấn - dẫn truyền Hệ thống bao gồm tế bào mảnh, có kích thước từ đến 10 m, có tính hưng phấn cao Hệ thống nút tim bao gồm: - Nút xoang (còn gọi nút xoang - nhĩ, hay S - A “Sinus – Atrium”) Nút xoang nằm tâm nhĩ phải, chỗ tĩnh mạch chủ đổ vào tâm nhĩ phải Nút xoang nhận chi phối sợi thần kinh thuộc hệ giao cảm phó giao cảm (dây thần kinh số X) -Nút nhĩ - thất (hay nút A - V “Atrium – Ventricle”) Nút nhĩ - thất nằm tâm nhĩ phải, cạnh lỗ xoang tĩnh mạch vành đổ vào tâm nhĩ phải Nút nhĩ - thất nhận chi phối thần kinh hệ giao cảm dây X - Bó His (hay bó A - V) Bó His truyền xung động từ nhĩ đến thất, từ nút nhĩ - thất tới vách liên thất chia làm hai nhánh nhánh phải nhánh trái, chạy bên nội tâm mạc tới hai tâm thất Đến tâm thất chúng chia thành nhánh nhỏ chạy sợi tim tạo thành mạng lưới Purkinje Bó His nhận sợi hệ thần kinh giao cản (hình 9.1) Hình 9.1 Hệ thống nút tự động tim 1.2 Các đặc tính sinh lý tim 117 Cơ tim có chức co tự động, khơng theo ý muốn co nhịp nhàng để thực chức bơm máu Để hồn thành chức tim có bốn đặc tính sinh lý tính hưng phấn, tính trơ có chu kỳ, tính nhịp điệu tính dẫn truyền 1.2.1 Tính hưng phấn Tính hưng phấn khả đáp ứng với kích thích tim, thể tim phát sinh điện hoạt động, điện làm co tim 1.2.1.1 Đặc điểm khả đáp ứng với kích thích tim Cơ tim đáp ứng với kích thích co vân, có đặc tính riêng đáp ứng theo quy luật "tất khơng" Thí nghiệm: Kích thích mảnh tim ếch dòng điện cảm ứng với cường độ tăng dần ghi đồ thị co Kết cho thấy: Với cường độ kích thích ngưỡng, tim khơng đáp ứng (khơng co) Với cường độ kích thích ngưỡng, tim đáp ứng co tối đa Như tim đáp ứng theo quy luật "tất khơng" Ranvier Có tượng tim cấu tạo hợp bào, có cầu dẫn truyền hưng phấn tế bào, nên hoạt động tim tế bào độc Khi kích thích có cường độ tới ngưỡng tồn sợi tim hưng phấn, làm cho tất sợi tim co Do tim co co tối đa Tính hưng phấn tim khác vân là: Cơ vân gồm nhiều sợi riêng biệt, tế bào cầu dẫn truyền hưng phấn, nên bị kích thích tuỳ theo cường độ kích thích mạnh hay yếu mà số sợi tham gia co nhiều hay Khi cường độ kích thích tăng dần số sợi tham gia đáp ứng tăng dần, làm cho biên độ co tăng lên toàn sợi tham gia đáp ứng co mạnh (hình 9.2) Hình 9.2 Đường ghi co tim co vân theo cường độ kích thích 1.2.1.2 Đặc điểm điện hoạt động tim Bình thường điện màng lúc nghỉ (điện nghỉ) tim khoảng - 90mV Khi xuất điện hoạt động, giai đoạn khử cực điện màng tăng lên đến + 20 mV trị số điện đỉnh + 20 mV trì khoảng 0,2 đến 0,3 118 giây không giảm xuống Hiện tượng kéo dài điện đỉnh tim gọi cao nguyên (plateau) Điện hoạt động tim có giai đoạn cao nguyên hai nguyên nhân màng tế bào tim có kênh chậm (kênh calci chậm) màng tế bào tim giảm tính thấm với ion kali - Nguyên nhân có kênh calci chậm màng tế bào tim: Ở màng tế bào vân có nhiều kênh natri kênh nhanh Khi xuất điện hoạt động kênh nhanh mở khoảng vài phần vạn giây, đột ngột đóng ngay, tiếp sau giai đoạn tái cực xảy nhanh Ở màng tế bào tim có chủ yếu kênh chậm (kênh calci chậm hay kênh calci - natri) có kênh natri nhanh Thời gian mở kênh calci chậm, kéo dài tới vài phần mười giây, làm cho lượng lớn ion calci natri vào tế bào tim, trì lâu dài trạng thái khử cực, tạo đường cao nguyên điện hoạt động - Nguyên nhân thứ hai màng tế bào tim giảm tính thấm với ion kali Khi xuất điện hoạt động, tính thấm màng với ion kali giảm xuống, khoảng 1/5 lúc bình thường, ion kali khơng khỏi tế bào, không tạo giai đoạn tái cực, làm cho trạng thái khử cực kéo dài, góp phần tạo đường cao nguyên điện hoạt động Đặc điểm giảm tính thấm màng với ion kali xuất điện hoạt động có tim mà khơng có vân 1.2.2 Tính trơ có chu kỳ Tính trơ có chu kỳ tính khơng đáp ứng với kích thích có chu kỳ tim Thí nghiệm: Ghi đồ thị hoạt động tim ếch, ta thấy tim ếch hoạt động có chu kỳ, gồm giai đoạn co giãn Nếu kích thích vào giai đoạn tim co (tâm thu) dù cường độ kích thích có cao ngưỡng tim không co thêm Điều chứng tỏ tim co tim không đáp ứng với kích thích, gọi giai đoạn trơ tim Khi kích thích vào lúc tim giãn tim đáp ứng co bóp phụ gọi ngoại tâm thu Sau ngoại tâm thu tim giãn nghỉ kéo dài, gọi nghỉ bù Tim nghỉ bù xung động từ nút xoang tới tâm thất rơi vào giai đoạn trơ co bóp phụ, nên co bóp bình thường khơng xảy ra, có xung động nút xoang lại xuất co bóp bình thường Tổng thời gian chu kỳ ngoại tâm thu chu kỳ tiếp sau tổng thời gian hai chu kỳ tim bình thường Như vậy, giai đoạn tâm thu tim có tính trơ, mà tim hoạt động có tính chu kỳ nên giai đoạn trơ lặp lặp lại cách đặn, tim có tính trơ có chu kỳ Nhờ có tính trơ có chu kỳ mà tim chịu kích thích liên tiếp, tim không bị co cứng, phù hợp với chức bơm máu tim (hình 9.3) Thời gian trơ tâm thất khoảng 0,25 đến 0,30 giây Thời gian trơ tâm nhĩ ngắn hơn, khoảng 0,15 giây 119 Hình 9.3 Đường ghi hoạt động tim với nhịp ngoại tâm thu giai đoạn nghỉ bù 1.2.3 Tính nhịp điệu tim Tính nhịp điệu khả tự phát xung động nhịp nhàng cho tim hoạt động, thực hệ thống nút tự động Nhờ có tính nhịp điệu mà tách tim khỏi thể nuôi dưỡng đầy đủ tim co bóp nhịp nhàng Bình thường tim đập theo xung động phát từ nút xoang Như trình bày phần đặc điểm cấu trúc - chức tim, hệ thống nút tự động bao gồm tế bào có tính hưng phấn cao, cụ thể bình thường điện nghỉ nút xoang âm sợi tâm thất, tức khoảng -60 mV so với -90 mV Sau lần tim đập, ion natri rò rỉ vào tế bào nút xoang, làm tăng dần điện màng từ - 60 mV lên tới khoảng -40 mV, mức ngưỡng tạo điện hoạt động Như vậy, rò rỉ ion natri vào tế bào nút xoang làm nút tự hưng phấn hưng phấn phát sinh cách đặn, nhịp nhàng Trong thực nghiệm, tách rời phần hệ thống nút tự động cho thấy phần có khả phát xung động Bình thường nút xoang phát xung động với tần số 70 - 80 xung/phút Tần số phát xung tối đa nút xoang lên tới 120 - 150 xung/phát Trong thể bình thường nhịp đập tim theo tần số phát xung nút xoang, tức khoảng 70-80 lần/phút Ngồi nút xoang có khả tự phát xung động, phần khác hệ thống nút có khả tự phát xung động như: Nút nhĩ - thất phát xung động với tần số 40 - 60 xung/phút Bó His phát xung động với tần số 30 - 40 xung/phút Mạng Purkinje phát xung động với tần số 15 - 40 xung/phút Khi tim đập theo nhịp phát xung phần gọi dẫn nhịp lạc chỗ 1.2.4 Tính dẫn truyền tim Tính dẫn truyền khả dẫn truyền xung động sợi tim hệ thống nút Cơ tim hệ thống nút có khả dẫn truyền xung động với vận tốc khác Ví dụ sợi tâm nhĩ tâm thất dẫn truyền xung động với tốc độ khoảng 0,3 đến 0,5 mét/giây, tức 1/10 tốc độ sợi vân 1/250 sợi thần kinh to Tốc độ dẫn truyền xung động nút nhĩ - thất 0,2 mét/giây mạng purkinje từ 1,5 đến mét/giây Nhờ tính hưng phấn, tính nhịp điệu tính dẫn truyền xung động mà tim dù thể hay tách khỏi thể ni dưỡng đầy đủ tim tự co bóp đặn, nhịp nhàng Nhờ tính trơ có chu kỳ mà tim không bị co cứng chịu kích thích liên tục 1.3 Chu kỳ hoạt động tim 120 Hoạt động tim gồm nhiều giai đoạn lặp lặp lại cách đặn nhịp nhàng, theo trình tự định, tạo nên chu kỳ hoạt động tim, hay gọi chu chuyển tim (hình 9.4) 1.3.1 Thí nghiệm chứng minh hoạt động có chu kỳ tim Năm 1861 Chauveau Marey làm thực nghiệm ngựa, cách luồn hai ống thông vào tĩnh mạch cảnh qua tĩnh mạch chủ vào tim Trong ống thơng luồn vào tâm nhĩ phải, ống luồn xuống tâm thất phải Đầu ống thơng nằm tim có gắn bóng nhỏ chịu tác động áp suất buồng tim truyền thay đổi áp suất đầu ngồi ống thơng Đầu ngồi ống thơng nối với trống Marey có gắn bút ghi để ghi lại biến đổi áp suất buồng tim nghiên cứu hoạt động tim Đồ thị ghi gọi tâm động đồ Phân tích tâm động đồ cho ta thấy buồng tim co giãn theo trình tự định, bắt đầu tâm nhĩ co gọi tâm nhĩ thu, tâm thất co gọi tâm thất thu, sau thời gian tâm nhĩ tâm thất giãn gọi tâm trương toàn Trình tự hoạt động lặp lặp lại, vòng chu kỳ hoạt động tim 1.3.2 Các giai đoạn chu kỳ tim Người bình thường có tần số tim 75 nhịp/phút thời gian chu kỳ tim 0,8 giây, gồm có ba giai đoạn nhĩ thu, thất thu tâm trương toàn - Giai đoạn tâm nhĩ thu: Là giai đoạn tâm nhĩ co lại Khi tâm nhĩ co làm cho áp suất tâm nhĩ tăng lên, cao tâm thất Lúc van nhĩ - thất mở, máu đẩy từ tâm nhĩ xuống tâm thất Tâm nhĩ thu có tác dụng đẩy nốt lượng máu lại từ tâm nhĩ xuống tâm thất Lượng máu từ tâm nhĩ xuống tâm thất lúc tâm nhĩ thu chiếm khoảng 35% tổng lượng máu từ tâm nhĩ xuống tâm thất chu kỳ tim Thời gian tâm nhĩ thu 0,10 giây Sau giai đoạn tâm nhĩ thu, tâm nhĩ giãn suốt thời gian lại chu kỳ tim (0,7 giây) Máu từ tâm nhĩ xuống tâm thất giai đoạn làm cho áp suất tâm thất tăng lên thời gian tâm nhĩ thu - Giai đoạn tâm thất thu: Là giai đoạn tâm thất co lại, bắt đầu sau giai đoạn tâm nhĩ thu Thời gian tâm thất thu 0,30 giây, chia thành hai thời kỳ là: + Thời kỳ tăng áp: Thời kỳ bắt đầu tâm thất co, áp suất tâm thất tăng lên cao áp suất tâm nhĩ, làm cho van nhĩ - thất đóng lại Tuy lúc áp suất tâm thất thấp áp suất động mạch nên van tổ chim (van động mạch) chưa mở ra, máu tâm thất khơng đâu (thể tích máu tâm thất khơng thay đổi, thời kỳ gọi thời kỳ co đẳng tích, hay co đẳng trường chiều dài sợi tâm thất không thay đổi) Ở thời kỳ áp suất máu tâm thất tăng lên nhanh Thời gian thời kỳ tăng áp ngắn, khoảng 0,05 giây Trong thời kỳ tăng áp, áp suất tâm thất tăng lên làm cho van nhĩ - thất đóng lại lồi lên phía tâm nhĩ, áp suất tâm nhĩ lúc tăng lên + Thời kỳ tống máu: Cuối thời kỳ tăng áp, áp suất tâm thất trở nên cao áp suất động mạch chủ động mạch phổi, làm van tổ chim mở ra, máu phun vào động mạch Lúc tâm thất tiếp tục co bóp, thể tích tâm thất tiếp tục nhỏ lại, áp suất tâm thất mức cao, máu tiếp tục tống vào động mạch 121 Thời gian thời kỳ tống máu 0,25 giây Thời kỳ tống máu chia thành hai thì:  Thì tống máu nhanh bắt đầu thời kỳ tống máu, thời gian dài khoảng 0,09 giây Trong có khoảng 4/5 lượng máu tâm thất tống vào động mạch  Thì tống máu chậm tống máu nhanh, thời gian dài hơn, khoảng 0,16 giây Ở 1/5 lượng máu lại tâm thất tống vào động mạch Trong lúc nghỉ ngơi, lần tâm thất thu, tâm thất (tâm thất phải tâm thất trái) tống vào động mạch khoảng 60 - 70 ml máu, thể tích máu gọi thể tích tâm thu Tuy thành tâm thất trái dày gấp ba lần thành tâm thất phải lực co tâm thất trái mạnh lực co tâm thất phải, sức cản vòng tuần hồn nhỏ thấp sức cản vòng tuần hồn lớn, nên lần co bóp tâm thất trái tâm thất phải tống vào động mạch chủ động mạch phổi thể tích máu xấp xỉ Máu tống vào động mạch lại tạo phản lực làm cho sàn van nhĩ - thất hạ xuống, tâm nhĩ giãn áp suất tâm nhĩ giảm xuống Sau hết phản lực, sàn van nhĩ - thất nâng lên, làm cho áp suất tâm nhĩ lại tăng lên chút - Giai đoạn tâm trương toàn Sau tâm thất co, tâm thất bắt đầu giãn ra, giai đoạn tâm trương tồn (trong lúc tâm nhĩ giãn) Khi tâm thất giãn áp suất tâm thất bắt đầu giảm xuống Khi áp suất tâm thất trở nên thấp áp suất động mạch chủ động mạch phổi van tổ chim đóng lại Tâm thất tiếp tục giãn, thời kỳ giãn đẳng tích (thể tích tim khơng thay đổi, giai đoạn van tổ chim đóng mà van nhĩ - thất lại chưa mở nên máu khơng đâu được) áp suất tâm thất tiếp tục giảm nhanh áp suất tâm thất thấp áp suất tâm nhĩ van nhĩ - thất bắt đầu mở ra, kết thúc thời kỳ giãn đẳng tích, máu hút từ tâm nhĩ xuống tâm thất Máu hút từ tâm nhĩ xuống tâm thất theo hai là: Sau van nhĩ - thất mở ra, máu hút xuống tâm thất nhanh, đầy thất nhanh, sau máu xuống tâm thất chậm dần, đầy thất chậm Giai đoạn tâm trương tồn kéo dài 0,40 giây, thời gian máu từ tâm nhĩ xuống tâm thất Máu xuống tâm thất giai đoạn chiếm khoảng 65% tổng lượng máu từ tâm nhĩ xuống tâm thất chu kỳ tim Khi van nhĩ - thất mở máu hút từ tâm nhĩ xuống tâm thất, áp suất tâm nhĩ giai đoạn giảm theo áp suất tâm thất Kết thúc giai đoạn tâm trương toàn bộ, tâm thất tiếp tục giãn thêm 0,10 giây tâm nhĩ bắt đầu co, mở đầu cho chu kỳ tim Trên ba giai đoạn chu kỳ tim trình bày tượng theo logic thời gian, nên gọi chu kỳ tim sinh lý học Trong thực hành lâm sàng nhĩ thu khơng coi giai đoạn, mà phần nhỏ, phần cuối không quan trọng giai đoạn tâm trương giai đoạn lấy máu tim, nhĩ thu nhĩ khơng bơm toàn máu thất mà "đẩy nốt" 35% lượng máu từ nhĩ xuống thất Vì vậy, lâm sàng chu kỳ tim thường chia thành 122 hai giai đoạn tâm trương (diastole) tâm thất giãn, tim lấy máu vào thất giai đoạn tâm thu (systole) tâm thất co, tim bơm máu vào động mạch 1.3.3 Cơ chế chu kỳ tim Cơ chế chu kỳ tim chế chuyển điện hoạt động (tức xung động thần kinh) thành co tim Cứ khoảng thời gian định nút xoang phát điện hoạt động, điện lan toả nhanh khắp hai tâm nhĩ làm cho tâm nhĩ co lại (tâm nhĩ thu) Điện hoạt động tiếp tục lan qua đường liên nhĩ đến nút nhĩ - thất Đến nút nhĩ - thất điện lan truyền chậm lại khoảng 1/10 giây trước qua bó His để xuống thất Sự dẫn truyền chậm lại có ý nghĩa chức đợi cho nhĩ thu xong, hoàn tất việc đẩy máu từ nhĩ xuống thất, đến lượt thất co để bơm máu động mạch Từ nút nhĩ - thất, điện hoạt động tiếp tục lan truyền đến bó His, toả theo mạng Purkinje, lan đến tâm thất làm cho tâm thất co lại (tâm thất thu) Sau điện hoạt động tắt, tâm thất lại giãn thụ động tâm nhĩ giãn, giai đoạn tâm trương tồn bộ, nút xoang lại phát điện hoạt động khởi động cho chu kỳ 123 Hình 9.4 Chu kỳ hoạt động tim 124 tích tuần hồn tăng đột ngột, tĩnh mạch giãn để chứa máu, tránh gánh nặng cho tim Tĩnh mạch có tính đàn hồi yếu, tĩnh mạch có khả co lại nhờ sợi trơn thành tĩnh mạch Một số quan đặc biệt có khả chứa máu: - Lách có khả chứa khoảng 150ml máu - Gan: Các xoang gan chứa hàng trăm ml máu - Các tĩnh mạch lớn bụng đóng góp khoảng 300 ml máu cho hệ tuần hoàn - Các đám rối tĩnh mạch da chứa hàng trăm ml máu 3.2 Những nguyên nhân tuần hoàn tĩnh mạch 3.2.1 Do tim - Sức bơm tim: Máu chảy hệ thống tĩnh mạch nhờ chênh lệch áp suất đầu tĩnh mạch cuối tĩnh mạch Sự chênh lệch tim tạo Lực đẩy máu tim thắng sức cản mạch nên máu chảy động mạch với áp suất định, áp suất giảm dần từ động mạch đến mao mạch, cuối mao mạch máu có áp suất Áp suất máu đầu tĩnh mạch vào khoảng 10 mmHg, cuối tĩnh mạch tâm nhĩ phải mmHg, máu chảy từ tĩnh mạch tim - Sức hút tim: Trong lúc tâm thất trương, áp suất tâm thất giảm xuống, tạo sức hút máu từ tâm nhĩ xuống tâm thất từ tĩnh mạch tim Mặt khác, tâm thất thu bơm máu vào động mạch làm sàn van nhĩ - thất hạ xuống phản lực gây ra, làm cho tâm nhĩ giãn rộng ra, áp suất tâm nhĩ giảm xuống, có tác dụng hút máu từ tĩnh mạch tim 3.2.2 Do lồng ngực Bình thường áp suất lồng ngực thấp so với áp suất khí áp suất âm khoang màng phổi Khi hít vào, thể tích lồng ngực rộng ra, làm áp suất âm Áp suất lồng ngực giảm làm cho tĩnh mạch lớn giãn ra, áp suất tĩnh mạch giảm, hút máu từ tiểu tĩnh mạch mao mạch tim Một yếu tố là: Bình thường tim chiếm thể tích lồng ngực Khi tâm thu, tim co nhỏ lại, làm khoang lồng ngực rộng hơn, áp suất lồng ngực âm hơn, làm cho tĩnh mạch lồng ngực tâm nhĩ giãn ra, tạo điều kiện hút máu tim 145 3.2.3 Do co Tĩnh mạch nằm xen vào sợi cơ, nên co bóp ép vào mạch máu, dồn máu chảy theo chiều van tĩnh mạch Ở chi dưới, vận động dồn máu lên tim Ở ổ bụng nhờ co thẳng thành bụng mà máu dồn tim Vì nguyên nhân co dồn máu tĩnh mạch tim gọi "bơm cơ" 3.2.4 Do động mạch Động mạch lớn tĩnh mạch lớn chung bao xơ, thường động mạch kèm với hai tĩnh mạch Mỗi lần động mạch đập có tác dụng ép tĩnh mạch dồn máu tĩnh mạch tim 3.2.5 Ảnh hưởng trọng lực Khi đứng trọng lực ảnh hưởng tốt đến việc đưa máu tĩnh mạch phía (đầu, mặt, cổ) tim ảnh hưởng không thuận lợi tuần hồn tĩnh mạch phía tim Tuy vậy, tĩnh mạch phần tim có hệ thống van nên máu chuyển dịch tim 3.3 Động học tuần hoàn tĩnh mạch 3.3.1 Huyết áp tĩnh mạch Máu chảy tĩnh mạch nhờ nguyên nhân trình bày Máu chảy tĩnh mạch có áp suất gọi huyết áp tĩnh mạch Huyết áp tĩnh mạch có trị số thấp Huyết áp tĩnh mạch trung tâm áp suất chỗ tĩnh mạch chủ đổ tâm nhĩ phải, có trị số thấp áp suất tâm nhĩ phải mmHg Huyết áp tĩnh mạch trung tâm tăng lên tới 20 - 30 mmHg bệnh tim trầm trọng suy tim phải, suy tim toàn bộ, trường hợp truyền máu truyền dịch nhiều làm tăng lượng máu tim từ tĩnh mạch ngoại vi Huyết áp tĩnh mạch trung tâm giảm xuống -4 đến -5mmHg (tương ứng với áp suất mơi trường ngồi tim khoang màng phổi) tim bơm máu mạnh xuống tâm thất phải, lượng máu tĩnh mạch ngoại vi tim trường hợp máu Trong lâm sàng, huyết áp tĩnh mạch thay đổi theo tình trạng bệnh: Tăng huyết áp tĩnh mạch đường dẫn máu tim bị cản trở (do u chèn ép), suy tim phải suy tim toàn Giảm huyết áp tĩnh mạch sốc Khi sốc mao mạch giãn rộng nên chứa nhiều máu, làm giảm lượng máu tim 3.3.2 Đồ thị huyết áp tĩnh mạch Đồ thị huyết áp tĩnh mạch gần giống nhĩ đồ, gồm sóng a, z, c, x, v, y (hình 9.10) Hình 10 Nhĩ đồ (đồ thị huyết áp tâm nhĩ) 146 - Sóng a sóng lồi, tâm nhĩ thu làm huyết áp tăng, dội lại tĩnh mạch làm huyết áp tĩnh mạch tăng Khi rung nhĩ sóng a mất, hẹp van nhĩ - thất biên độ sóng a cao bình thường - Sóng z sóng lõm, xuất tâm nhĩ giãn, huyết áp giảm - Sóng c sóng lồi, xuất giai đoạn tâm thất thu (thì tăng áp) làm phồng lồi van nhĩ - thất Khi hở van nhĩ - thất sóng c cao - Sóng x sóng lõm, xuất thời kỳ tâm thất tống máu, sàn van nhĩ - thất hạ xuống, làm áp suất tâm nhĩ giảm , hút máu từ tĩnh mạch Khi hở van nhĩ - thất khơng có sóng x - Sóng v sóng lồi sau thời kỳ tống máu hết tượng phản lực, sàn van nhĩ - thất lại nâng lên, huyết áp tâm nhĩ tăng - Sóng y sóng lõm máu hút từ tâm nhĩ xuống tâm thất thời kỳ tâm thất trương 3.4 Điều hồ tuần hồn tĩnh mạch Tĩnh mạch có khả co giãn, giãn nhiều co tĩnh mạch có sợi trơn Các yếu tố ảnh hưởng đến tuần hoàn tĩnh mạch là: - Nhiệt độ: Khi lạnh tĩnh mạch co, nóng tĩnh mạch giãn - Nồng độ chất khí máu: Nồng độ oxy giảm làm co tĩnh mạch nội trạng giãn tĩnh mạch ngoại vi Nồng độ CO2 tăng làm giãn tĩnh mạch ngoại vi - Adrenalin làm co tĩnh mạch - Histamin làm co tĩnh mạch lớn - Một số thuốc hoá chất: + Pilocacpin, nicotin, CaCl2, BaCl2 làm co tĩnh mạch + Cocain, amylnitrit, cafein làm giãn tĩnh mạch SINH LÝ VI TUẦN HOÀN Vi tuần hoàn hệ thống gồm mạch máu nhỏ, gọi mao mạch, nối tiểu động mạch tiểu tĩnh mạch Ở thời điểm định thể tích máu mao mạch chiếm 5% tổng lượng máu, thể tích máu có ý nghĩa quan trọng mao mạch nơi xảy trình trao đổi chất máu dịch kẽ dịch bao quanh nuôi tế bào 4.1 Đặc điểm cấu trúc - chức Mỗi quan có mạng vi tuần hồn riêng, có cấu trúc phù hợp với nhu cầu quan Máu từ tiểu động mạch, qua tiểu động mạch tận cùng, vào mao mạch Máu chảy theo chiều dài mao mạch sang tiểu tĩnh mạch, tiểu tĩnh mạch tập trung lại thành tĩnh mạch, cuối máu tim 147 Có hai loại mao mạch Loại mao mạch thứ mao mạch thực sự, mao mạch có thắt trước mao mạch Cơ thắt trước mao mạch sợi trơn bao quanh mao mạch chỗ tiểu động mạch tận nối với mao mạch Loại mao mạch thứ hai kênh ưu tiên, mao mạch ln mở, khơng có thắt trước mao mạch, nối tiểu động mạch tiểu tĩnh mạch (hình 9.11) Tồn thể có khoảng 10 tỷ mao mạch Chiều dài mao mạch chừng 0,4 – mm, tổng chiều dài khoảng 100.000 km Đường kính mao mạch nhỏ, 20m, thường từ - m , đủ cho hồng cầu ép kéo dài để qua Đường kính mao mạch khơng cố định, tự động thay đổi kích thước Tổng diện tích trao đổi chất mao mạch khoảng 5000 – 7000 m2 Hình 11 Sơ đồ mao mạch Trên: Cấu trúc mạng mao mạch Dưới: Cấu trúc thành mao mạch Thành mao mạch mỏng, khoảng 0,5 m , gồm lớp tế bào nội mơ, bên ngồi bao bọc màng đáy Thành mao mạch có lỗ để chất có kích thước nhỏ qua lại Có hai loại lỗ thành mao mạch khe kênh Khe khe hẹp hai tế bào nội mô tiếp giáp Các khe hẹp khoảng - nm, nên khơng cho chất có phân tử lượng lớn 35.000 qua, phân tử albumin lớn khe Thành mao mạch có kênh, kênh hình thành từ bọc bào tương tế bào nội mô Các bọc vận chuyển chất qua thành mao mạch cách hoà vào tạo thành kênh xuyên qua thành mao mạch để dịch phân tử to qua Vai trò bọc kênh quan trọng trình trao đổi chất qua mao mạch Hệ thống vi tuần hoàn chứa khoảng 5% tổng lượng máu thể 148 4.2 Động học máu tuần hoàn mao mạch Máu chảy mao mạch chênh lệch áp suất đầu mao mạch (mao động mạch) cuối mao mạch (mao tĩnh mạch) Áp suất đầu mao mạch khoảng 30 - 40 mm Hg, cuối mao mạch khoảng 10 - 15 mmHg Áp suất máu mao mạch phụ thuộc vào thể tích máu mao mạch nhiều lưu lượng máu qua mao mạch Máu chảy mao mạch phụ thuộc chủ yếu vào hoạt động thắt trước mao mạch, giãn máu chảy nhanh vào mao mạch, co máu chảy chậm có ngừng chảy Vì vậy, mao mạch thực máu chảy giật cục, ngắt quãng, lúc chậm lúc nhanh tuỳ thuộc vào co giãn thắt trước mao mạch đường kính mao mạch Trong mao mạch nhỏ, đường kính nhỏ kích thước hồng cầu hồng cầu phải biến dạng, ép lại để qua mao mạch, có đoạn mao mạch có hồng cầu, có đoạn có huyết tương Do máu chảy mao mạch theo kiểu giật cục, nên khối huyết cầu thúc vào khối huyết tương phía trước gây tượng vắt khối huyết tương Trong mao mạch kênh ưu tiên máu chảy liên tục mao mạch khơng có thắt trước mao mạch 4.3 Lưu lượng máu qua mao mạch Lưu lượng tuần hồn mao mạch thay đổi theo trạng thái mơ Trong thể có nhiều mao mạch co nhỏ lại hay xẹp Khi lao động mao mạch giãn rộng, làm lưu lượng mao mạch tăng lên tới - lần Bình thường nghỉ ngơi, lưu lượng tuần hoàn mao mạch khoảng 60-100 ml/giây Trong số có 50 - 70% lượng máu qua kênh ưu tiên, lại qua mao mạch thực để tham gia trao đổi chất với dịch kẽ Máu chảy chậm mao mạch thực sự, khoảng 0,5 - 0,8 mm/giây, nên có đủ thời gian để trao đổi chất 4.4 Chức trao đổi chất mao mạch Tuần hồn mao mạch có chức quan trọng chức trao đổi chất máu dịch kẽ mao mạch thực Các chất khí oxy, CO2 tan lipid nên q trình trao đổi khí xảy mao mạch theo chế khuếch tán đơn theo bậc thang áp suất, tức chất khí từ nơi có phân áp cao đến nơi có phân áp thấp: Khí oxy từ máu vào mơ, khí CO2 từ mơ vào máu Nước chất hoà tan nước (các ion, glucose, acid amin, ure…) trao đổi qua khe, lỗ mao mạch theo chênh lệch áp suất máu dịch kẽ Do chênh lệch mà nước chất hoà tan "lọc" đoạn đầu mao mạch (mao động mạch) "tái hấp thu" đoạn cuối mao mạch (mao tĩnh mạch) 4.4.1 Các lực đoạn đầu mao mạch (mao động mạch): - Các lực đẩy dịch khỏi lòng mạch: Áp suất thuỷ tĩnh mao mạch: 30 mmHg Áp suất keo dịch kẽ: mmHg Áp suất âm dịch kẽ: -3 mmHg 149 Tổng cộng: 41 mmHg - Lực hút dịch vào mạch: Áp suất keo huyết tương: 28 mmHg - Chênh lệch lực đẩy lực hút: Lực đẩy dịch ra: 41 mmHg Lực hút dịch vào: 28 mmHg Lực đẩy thực: 13 mmHg Như áp suất lọc thực 13 mmHg, lực đẩy dịch từ mao động mạch khoảng kẽ 4.4.2 Các lực đoạn cuối mao mạch (mao tĩnh mạch) Ở mao tĩnh mạch áp suất thuỷ tĩnh mao mạch thấp, nên tương quan lực nghiêng phía tái hấp thu dịch vào mao mạch - Lực hút dịch vào lòng mạch: Áp suất keo huyết tương: 28 mmHg - Lực đẩy dịch khoảng kẽ: Áp suất thuỷ tĩnh mao mạch: 10 mmHg Áp suất keo dịch kẽ: mmHg Áp suất âm dịch kẽ : -3 mmHg Tổng cộng: 21 mmHg - Chênh lệch lực hút lực đẩy: Lực hút dịch vào lòng mạch: 28 mmHg Lực đẩy dịch khoảng kẽ : 21 mmHg Lực hút vào thực: mmHg Như áp suất tái hấp thu thực mmHg, lực hút dịch từ khoảng kẽ vào mao tĩnh mạch Mặc dù số lượng mao tĩnh mạch nhiều mao động mạch, số lượng dịch lọc khỏi thành mạch nhiều số lượng dịch tái hấp thu vào mao mạch, cụ thể có khoảng 9/10 lượng dịch tái hấp thu trở mao mạch, lại khoảng 1/10 lượng dịch chảy vào mao mạch bạch huyết để trở hệ thống tuần hồn Ngồi hình thức trao đổi chất trình bày trên, thành mao mạch có hình thức vận chuyển tích cực, ẩm bào khuếch tán thuận hố chất khơng khuếch tán qua lỗ lọc 4.5 Điều hoà tuần hoàn mao mạch Tuần hoàn mao mạch điều hồ yếu tố sau: - Nồng độ khí oxy dịch kẽ: Đây yếu tố quan trọng điều hoàn tuần hoàn mao mạch Trong hệ mao mạch, mao mạch thực thay đóng mở nồng 150 độ khí oxy dịch kẽ chi phối Khi nồng độ oxy giảm dịch kẽ làm giãn thắt trước mao mạch mao mạch mở ra, máu chảy vào mao mạch tăng lên, làm cho nồng độ oxy mao mạch tăng lên khuếch tán dịch kẽ, nên oxy dịch kẽ tăng lên Nồng độ oxy dịch kẽ tăng lên lại có tác dụng làm co thắt trước mao mạch, nên lượng máu chảy vào mao mạch lại giảm Cứ lặp lặp lại gây tượng mao mạch thay đóng mở, làm máu chảy giật cục mao mạch - Nồng độ khí CO2 tăng, pH giảm tăng chất chuyển hố trung gian dịch kẽ có tác dụng làm giãn thắt trước mao mạch, dẫn đến tăng dòng máu tới mao mạch Khi nồng độ chất thay đổi ngược lại làm giảm dòng máu vào mao mạch, kết mao mạch thay đóng mở - Adrenalin noradrenalin có tác dụng làm co thắt trước mao mạch, có  - receptor - Acetylcholin, histamin kinin (bradykinin) có tác dụng làm giãn mao mạch ưu tiên (kênh ưu tiên) - Nhiệt độ: Khi nhiệt độ mơ mà mao mạch chi phối tăng có tác dụng làm giãn thắt trước mao mạch, ngược lại làm co thắt trước mao mạch TUẦN HỒN ĐỊA PHƯƠNG 5.1 Tuần hồn mạch vành Tuần hoàn mạch vành tuần hoàn đưa máu tới dinh dưỡng tim, tạo điều kiện cho tim hoạt động 5.1.1 Đặc điểm tuần hoàn mạch vành - Tuần hoàn mạch vành vừa tuần hoàn dinh dưỡng tim, đảm bảo cung cấp oxy chất dinh dưỡng cho tim hoạt động, lại vừa chịu ảnh hưởng hoạt động tim, tim co bóp tống máu vào động mạch chủ, nơi xuất phát động mạch vành - Tuần hồn mạch vành quan trọng chỗ đảm bảo cho tim hoạt động, tức đảm bảo tưới máu cho toàn thể - Về mặt cấu trúc - chức năng, tuần hoàn mạch vành gồm hai động mạch động mạch vành phải động mạch vành trái, xuất phát từ quai động mạch chủ, sau van tổ chim Động mạch vành trái chủ yếu cung cấp máu cho mặt trước mặt bên tâm thất trái Động mạch vành phải cung cấp máu cho toàn tâm thất phải mặt sau tâm thất trái (hình 9.12) 151 Hình 12 Sơ đồ động mạch vành Ở tuần hoàn mạch vành có hệ thống nối thơng động mạch với nhau, nên bị tắc động mạch, đặc biệt động mạch lớn nguy hiểm thiếu cung cấp máu cho phần mô tương ứng, gây nhồi máu tim, dẫn đến tử vong - Tuần hoàn mạch vành diễn khối rỗng, ln co bóp nhịp nhàng, nên động học máu tuần hoàn mạch vành thay đổi cách nhịp nhàng Vì tâm thất trái co bóp mạnh tâm thất phải, nên tuần hoàn mạch vành tâm thất trái thay đổi theo nhịp hoạt động tim nhiều tâm thất phải Máu tưới tâm thất trái có tâm trương, tâm thu khơng có máu tưới Còn tâm thất phải máu tưới đều, tâm thu lượng máu tới tâm thất phải - Áp suất tốc độ máu tuần hoàn mạch vành thay đổi theo giai đoạn hoạt động tim: Trong giai đoạn đầu tâm thu (lúc tim bắt đầu tống máu vào động mạch chủ) áp suất máu hệ thống mạch vành tăng lên đột ngột, tốc độ dòng máu tăng chậm sau Trong giai đoạn tâm thu mạnh sau (ở tống máu) áp suất cao, tốc độ dòng máu giảm tâm thất bóp chặt, đặc biệt tâm thất trái tốc độ dòng máu giảm thấp hẳn Trong tâm trương áp suất giảm, tốc độ dòng máu tăng, tim giãn hồn tồn, mở thơng lưới mạch vành - Lưu lượng mạch vành: Ở người bình thường lưu lượng mạch vành lúc nghỉ khoảng 225 ml/phút, tức 80 ml/100gam/phút (quả tim nặng khoảng 250 - 300 gam) Trong lao động nặng, lưu lượng mạch vành tăng lên - lần để đáp ứng với nhu cầu cung cấp oxy cho tim hoạt động - Mức tiêu thụ oxy tim: Khi nghỉ ngơi, tim tiêu thụ khoảng 12% tổng lượng oxy toàn thể, tức khoảng 30 ml/phút hay 10ml/100gam/phút Hiệu số sử dụng oxy 100 ml máu (so sánh lượng oxy động mạch với lượng oxy tĩnh mạch) khoảng 11 - 12 ml oxy/100 ml máu, cao mô thể 5.1.2 Điều hoà lưu lượng mạch vành 152 Lưu lượng mạch vành điều hoà chế thần kinh thể dịch Trong vai trò điều hồ chỗ oxy yếu tố quan trọng 5.2.1.1 Vai trò oxy: Lưu lượng mạch vành phụ thuộc vào nhu cầu dinh dưỡng tim Trong nhu cầu oxy yếu tố điều hoà lưu lượng mạch vành Khi oxy máu giảm gây giãn mạch vành, tăng lưu lượng máu đến tim Khi thể trạng thái nghỉ ngơi tim sử dụng khoảng 65 - 70% lượng oxy máu động mạch vành Khi tim tăng cường hoạt động, nhu cầu oxy tăng lên tương ứng, máu nhường thêm oxy cho tim phần lại Để đáp ứng nhu cầu đó, mạch vành giãn ra, làm tăng lượng máu đến nuôi tim - Cơ chế giãn mạch vành thiếu oxy chưa chứng minh đầy đủ, giải thích sau: + Khi oxy giảm máu mạch vành giảm tế bào tim, gây giải phóng chất làm giãn mạch Chất gây giãn mạch mạnh adenosin (là sản phẩm phân giải từ ATP tế bào) Ngồi có số chất khác ion kali, hydro, carbonic, bradykinin, prostaglandin + Khi thiếu oxy tế bào tim bị ảnh hưởng, mà tế bào thành mạch bị ảnh hưởng, mạch máu dễ giãn thiếu lượng cần thiết để giữ vững trương lực thành mạch - Các nguyên nhân làm tăng tiêu thụ oxy tim: + Cường độ làm việc tim: Càng tăng cường độ làm việc tim tiêu thụ nhiều oxy, oxy giảm máu gây giãn mạch, tăng lưu lượng mạch vành + Các nguyên nhân khác: Các hormon tuỷ thượng thân (adrenalin, noradrenalin), hormon tuyến giáp (T3, T4), ion calci, digital, tăng nhiệt độ tim… làm tăng chuyển hóa sợi tim, làm tăng sử dụng oxy, làm giãn mạch, tăng lưu lượng mạch vành 5.1.2.2 Vai trò hệ thần kinh tự chủ: Khi kích thích dây thần kinh tự chủ đến tim gây thay đổi lưu lượng mạch vành theo hai chế ảnh hưởng trực tiếp tác động hoá chất trung gian lên mạch vành ảnh hưởng gián tiếp làm thay đổi hoạt động tim - Ảnh hưởng gián tiếp: Cơ chế quan trọng chế ảnh hưởng trực tiếp Kích thích dây thần kinh giao cảm làm tăng hoạt động tim, dẫn tới tăng mức tiêu thụ oxy tim, nên oxy máu giảm, gây giãn mạch tăng lưu lượng mạch vành Kích thích sợi thần kinh phó giao cảm làm giảm hoạt động tim, gây tác dụng ngược lại - Ảnh hưởng trực tiếp: Sự phân phối sợi thần kinh phó giao cảm đến hệ thống mạch vành ỏi, nên kích thích dây phó giao cảm gây ảnh hưởng khơng đáng kể đến lưu lượng mạch vành Sự phân phối sợi thần kinh giao cảm đến mạch vành phong phú Tác dụng làm co giãn mạch vành kích thích sợi giao cảm tuỳ thuộc vào receptor có mặt 153 mạch vành Kích thích -receptor gây co mạch, kích thích -receptor gây giãn mạch Các mạch máu vùng ngoại tâm mạc có -receptor, khối tim có -receptor Nên kích thích sợi thần kinh giao cảm gây co mạch vùng ngoại tâm mạc gây giãn mạch khối tim 5.1.2.3.Vai trò chất chuyển hoá trung gian tim: Các chất chuyển hố trung gian khí CO2, ion kali, lactat, pyruvat có tác dụng chỗ làm giãn mạch, tăng lưu lượng mạch vành 5.2 Tuần hoàn phổi Tuần hồn phổi gọi tiểu tuần hồn (hay vòng tuần hồn nhỏ), tuần hồn đưa máu tĩnh mạch đến tiếp xúc với khơng khí phế nang, máu thu nhận oxy thải khí CO2 Tuần hồn phổi tuần hồn chức năng, khơng phải tuần hồn dinh dưỡng Ni dưỡng phổi có động mạch phế quản, nhánh động mạch chủ 5.2.1 Đặc điểm tuần hoàn phổi 5.2.1.1 Đặc điểm cấu trúc - chức năng: Tuần hoàn phổi động mạch phổi xuất phát từ tâm thất phải Thành tâm thất phải động mạch phổi mỏng, dầy khoảng 1/3 thành tâm thất trái động mạch chủ (hình 9.13) Động mạch phổi ngắn, dài khoảng cm, chia thành nhánh phải nhánh trái đến hai phổi tương ứng Các mao mạch phổi dầy đặc nên có diện tích trao đổi lớn, khoảng 150 m2 Hình 9.13 Thành tâm thất phải tâm thất trái Vì hệ thống tuần hồn phổi có thành mạch mỏng, yếu nên có sức chứa máu lớn, cho phép động mạch phổi chịu đựng thể tích tâm thu tâm thất phải xấp xỉ thể tích tâm thu tâm thất trái 5.2.1.2 Áp suất máu tuần hồn phổi: Trong phổi, dòng máu gặp sức cản nhẹ sức cản thay đổi theo nhịp thở Vì áp suất máu tuần hồn phổi thấp: Áp suất tâm thất phải 1/5 - 1/6 áp suất tâm thất trái, áp suất động mạch phổi tâm thu khoảng 22 mmHg tâm trương khoảng 13 mmHg , áp suất mao mạch phổi 15mmHg , thường mmHg, thấp mao mạch đại tuần hoàn 5.2.1.3 Lưu lượng máu qua phổi: Lưu lượng máu qua phổi lưu lượng tim (lưu lượng tim tính thể tích tâm thu  tần số tim) Tuy vậy, lưu lượng 154 máu qua phổi có thay đổi chút theo nhịp hơ hấp: Tăng lên hít vào giảm xuống thở 5.2.1.4 Tốc độ máu chảy mao mạch phổi: Tốc độ máu mao mạch phổi nhanh mao mạch đại tuần hồn sức cản tuần hồn phổi nhẹ, đường kính mao mạch phổi lớn mao mạch đại tuần hoàn chiều dài mao mạch phổi 1/2 mao mạch đại tuần hoàn 5.2.2 Điều hoà lưu lượng máu qua phổi Lưu lượng máu qua phổi chịu điều hoà chế thần kinh thể dịch Tuy vậy, lưu lượng máu qua phổi chịu ảnh hưởng trực tiếp số yếu tố sau: 5.2.2.1 Vai trò nồng độ oxy: Bình thường, mạch phổi hoạt động cách thụ động, chúng "ống" giãn ra, co vào theo thay đổi áp suất máu Nhưng nồng độ oxy máu thay đổi lại có vai trò quan trọng điều hồ vận mạch phổi Khi phân áp oxy phế nang thấp, nồng độ oxy máu mạch sát phế nang thấp, làm mạch máu co lại từ từ sức cản tăng dần lên Điều ngược với tác dụng nồng độ oxy giảm máu vòng đại tuần hồn gây giãn mạch Hiệu co thắt mạch nồng độ oxy thấp không xảy động mạch phổi bị tách khỏi mơ phổi Vì giải thích chế tượng phân áp oxy thấp phế nang tác động đến mô phổi, gây tiết chất gây co mạch, chất đến động mạch nhỏ tiểu động mạch có tác dụng co mạch Tiếc người ta chưa chiết tách chất gây co mạch phổi giảm phân áp oxy phế nang Hiệu gây co mạch nồng độ oxy thấp có hai tác dụng điều hồ phân phối máu: - Tác dụng điều hoà phân phối máu theo thời gian: Ở hít vào, máu phổi giàu oxy, gây giãn mạch, làm máu đến phổi nhiều hơn, thuận lợi cho việc trao đổi khí phế nang máu mao mạch phổi Ở thở ra, máu lên phổi - Tác dụng điều hồ phân phối máu khơng gian: Trong phổi có vùng phế nang nở ít, có vùng phế nang nở nhiều Nơi phế nang nở nhiều, lấy nhiều oxy từ khơng khí, nồng độ oxy mạch máu nơi tăng lên, gây giãn mạch, làm máu đến nhiều, thuận lợi cho việc trao đổi khí Ngược lại, vùng phế nang nở (ví dụ vùng đỉnh phổi) oxy ít, mạch máu co nhỏ, làm máu đến Như có phân phối máu hợp lý Đó tự điều hoà phân phối máu vùng khác phổi phụ thuộc vào mức độ thơng khí 5.2 2.2 Vai trò hệ thần kinh tự chủ: Mặc dù hệ thần kinh tự chủ chi phối rộng rãi phổi, vai trò chúng quan trọng điều hồ lưu lượng máu qua phổi - Kích thích sợi dây X đến phổi gây giãn mạch phổi - Kích thích sợi giao cảm gây co mạch phổi Nói chung co mạch huyết áp tăng, động mạch phổi co mạch huyết áp tăng không đáng kể áp suất tuần hồn phổi thấp Hiện tượng co mạch phổi 155 gây giảm thể tích máu tuần hồn phổi để chuyển máu sang vòng đại tuần hồn cần thiết 5.3 Tuần hồn não Tuần hoàn não tuần hoàn dinh dưỡng não, nên quan trọng, cần đảm bảo đủ lưu lượng máu lên não hoàn cảnh tư thể 5.3.1 Đặc điểm tuần hoàn não 5.3.1.1.Đặc điểm cấu trúc - chức năng: Tuần hoàn não bốn động mạch lớn đảm bảo, hai động mạch cảnh (phải trái) hai động mạch đốt sống (phải trái) Cả bốn động mạch phân phối máu cho não khơng có nhánh bên lớn Ở tuần hồn não có nhiều mạch nối động mạch, quan trọng là: - Hệ thống nối động mạch cảnh động mạch đốt sống với động mạch cảnh ngồi, là: + Mạch nối trước nối động mạch mắt nhánh động mạch cảnh với nhánh xương sàng động mạch hàm nhánh động mạch cảnh ngồi Khi có huyết khối động mạch cảnh trong, mạch nối đường bảo vệ cho não chống lại thiếu máu + Mạch nối sau nối nhánh động mạch đốt sống với nhánh động mạch chẩm (nhánh động mạch cảnh ngoài) Mạch nối quan trọng so với mạch nối trước - Đa giác Willis hệ thống nối độc đáo, thể, nối động mạch lớn với não Các động mạch cấu tạo nên đa giác Willis có đường kính hình dáng khác người Các động mạch não lớn xuất phát từ đa giác Willis - Hệ thống nối vỏ não: Khi đến não vỏ não, động mạch nối chằng chịt với Các hệ thống mạch nối não chế tự bảo vệ cho não tránh tai biến gây thiếu máu vùng có mạch nối 5.3.1.2 Áp suất máu não: Do tuần hoàn não nằm cao tim, nên áp suất máu não thường coi huyết áp trung bình động mạch hệ đại tuần hồn, áp suất đạt trị số khoảng 83 - 85 mmHg, có thay đổi theo tư thể có trị số thấp đứng 5.3.1.3 Lưu lượng máu não: Lưu lượng máu não ổn định, thay đổi người không thay đổi tim thay đổi hoạt động trạng thái khác thể Bình thường lưu lượng máu não khoảng 700 - 750 ml/phút, 14 - 15% lưu lượng tim Nguyên nhân tượng ổn định lưu lượng máu não tuần hoàn não nằm hộp sọ cứng mơ não mềm, dễ bị tổn thương, nên cần có chế điều hồ để ln ổn định lượng máu lên não, tránh tăng áp lực giảm áp lực nội sọ 5.3.1.4 Mức tiêu thụ oxy não: Não tiêu thụ khoảng 18% tổng số oxy toàn thể Trong 18% 95% để ni nơron, 5% để ni tế bào đệm Não có khả dự trữ oxy kém, có oxy dùng hết nhiêu, cần phải cung cấp cho não lượng máu không đổi 156 5.3.2 Điều hoà lưu lượng máu não Lưu lượng máu não phụ thuộc vào mức chuyển hoá mơ não Trong yếu tố quan trọng nồng độ CO2, hydro, oxy Ngoài ra, lưu lượng máu não chịu điều hồ yếu tố thần kinh số yếu tố khác 5.3.2.1 Vai trò nồng độ khí CO2 hay ion hydro: Bình thường phân áp CO2 máu não xấp xỉ 40 mmHg Khi nồng độ khí CO2 tăng lên máu não, mạch não giãn ra, làm tăng lưu lượng máu não Cơ chế tượng tăng nồng độ khí CO2 gây giãn mạch não là: Khi nồng độ khí CO2 tăng lên mơ não, kết hợp với H2O để tạo thành acid H2CO3 nhờ enzym xúc tác carbonic anhydrase (CA) CO  H O CA  H CO H CO  H   HCO  Chính ion hydro gây giãn mạch não Mức độ giãn mạch não tỷ lệ thuận với nồng độ ion hydro não Ngoài chất làm tăng độ acid mô não gây giãn mạch, làm tăng lưu lượng máu não, ví dụ acid lactic, acid pyruvic, acid hình thành trình chuyển hố não 5.3.2.2 Vai trò nồng độ oxy: Khi nồng độ oxy máu não giảm, mạch não giãn ra, làm tăng lưu lượng máu lên não Cơ chế tượng giãn mạch não giảm nồng độ oxy là: - Khi nồng độ oxy giảm máu não giảm mơ não, kích thích mơ não giải phóng chất gây giãn mạch Chất gây giãn mạch mạnh adenosin, có chất khác ion hydro, ion kali, CO2, bradykinin, prostaglandin - Khi nồng độ oxy giảm máu não làm tế bào thành mạch bị thiếu oxy, thiếu lượng, nên trương lực thành mạch giảm, mạch giãn 5.3.2.3 Sự tự điều hoà lưu lượng máu não (Hiệu ứng Bayliss): Nếu tim đưa máu lên não nhiều mạch não co lại, làm máu lên não hơn, ngược lại tim đưa máu lên não mạch não giãn ra, làm máu lên não nhiều Đây phản xạ thần kinh điều hoà vận mạch não mà phận nhận cảm receptor nhận cảm áp suất nằm xoang động mạch cảnh, nơi xuất phát động mạch cảnh Cần ý huyết áp động mạch trung bình 70 mmHg 140 mmHg lưu lượng máu não rối loạn hiệu ứng Bayliss Mặt khác, thành mạch bị xơ cứng hiệu ứng Bayliss khơng hoạt động được, lưu lượng máu não rối loạn Nếu huyết áp cao phối hợp với thành mạch xơ cứng nguy tai biến mạch não tăng 10% 5.3.2.4 Vai trò hệ thần kinh tự chủ: Vai trò hệ thần kinh tự chủ điều hoà lưu lượng máu não quan trọng, gây hiệu khơng đáng kể Kích thích dây thần kinh giao cảm gây co mạch lớn não, không gây co mạch nhỏ Kích thích dây thần kinh phó giao cảm gây giãn nhẹ mạch não 157 Câu hỏi tự lượng giá Mô tả hệ thống nút tự động tim nêu ý nghĩa Giải thích tim hoạt động cách nhịp nhàng, tự động Kể tên giai đoạn chu kỳ tim trình bày chế chu kỳ tim Trình bày giai đoạn tâm nhĩ thu chu kỳ tim Trình bày giai đoạn tâm thất thu chu kỳ tim Trình bày giai đoạn tâm trương toàn chu kỳ tim Nêu nguyên nhân tiếng tim T1 T2 Vẽ điện tâm đồ bình thường đạo trình DII giải thích ý nghĩa sóng Trình bày tác dụng hệ thần kinh phó giao cảm lên hoạt động tim 10 Trình bày tác dụng hệ thần kinh giao cảm lên hoạt động tim 11 Trình bày phản xạ thường xun điều hồ hoạt động tim 12 Trình bày phản xạ bất thường điều hoà hoạt động tim 13 Trình bày chế thể dịch điều hồ hoạt động tim 14 Trình bày đặc tính sinh lý động mạch nêu ý nghĩa đặc tính 15 Kể tên, nêu trị số bình thường ý nghĩa loại huyết áp động mạch 16 Trình bày yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp động mạch 17 Trình bày vai trò hệ thần kinh tự chủ điều hoà huyết áp động mạch 18 Trình bày phản xạ điều hồ huyết áp động mạch 19 Trình bày vai trò adrenalin, noradrenalin vasopressin điều hoà huyết áp động mạch 20 Trình bày nguồn gốc, tác dụng angiotensin II huyết áp động mạch 21 Trình bày vai trò bradykinin, histamin, prostaglandin huyết áp động mạch 22 Trình bày nguyên nhân tuần hồn tĩnh mạch 23 Trình bày đặc điểm huyết động tuần hồn mao mạch 24 Trình bày lực ảnh hưởng lên trình trao đổi chất mao mạch phía đầu tiểu động mạch 25 Trình bày áp suất máu lưu lượng máu tuần hồn phổi 26 Trình bày vai trò oxy điều hoà lưu lượng máu qua phổi 27 Trình bày lưu lượng mạch vành mức tiêu thụ oxy tim 28 Trình bày vai trò oxy điều hồ lưu lượng mạch vành 29 Trình bày vai trò hệ thần kinh tự chủ điều hoà lưu lượng mạch vành 158 30 Trình bày áp suất dòng máu não, lưu lượng máu não mức tiêu thụ oxy não 31 Trình bày vai trò CO2 điều hồ lưu lượng máu não 32 Trình bày vai trò oxy điều hồ lưu lượng máu não 159 ... bào nội mơ 2.2 Đặc tính sinh lý động mạch Động mạch có hai đặc tính sinh lý tính đàn hồi tính co thắt 2.2.1 Tính đàn hồi - Tính đàn hồi hay tính giãn nở thuộc tính vật lý vật bị biến dạng chịu... người trẻ 2.3.5 Những biến đổi sinh lý huyết áp động mạch: Huyết áp động mạch thay đổi theo điều kiện sinh lý: - Tuổi: Tuổi cao huyết áp cao theo mức độ xơ hoá động mạch - Hoạt động thể lực: Khi vận... cơng thể tích - áp suất Dạng cơng thứ hai chiếm tỷ lệ nhỏ hơn, dùng để tạo tốc độ chuyển máu qua lỗ van động mạch, lượng động học dòng máu, gọi cơng động học - Cơng ngồi (cơng thể tích - áp suất):

Ngày đăng: 22/01/2020, 12:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan