Báo cáo 3 trường hợp bệnh nhi có hội chứng wiskott aldrich tại Bệnh viện Nhi Đồng 1

8 73 0
Báo cáo 3 trường hợp bệnh nhi có hội chứng wiskott aldrich tại Bệnh viện Nhi Đồng 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết với mục tiêu nghiên cứu về đặc điểm chẩn đoán hội chứng wiskott aldrich ở trẻ em. Đồng thời báo cáo 3 trường hợp bệnh nhi có hội chứng wiskott aldrich tại Bệnh viện Nhi Đồng 1. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm rõ nội dung chi tiết.

Nghiên cứu Y học  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 3 * 2013 BÁO CÁO 3 TRƯỜNG HỢP BỆNH NHI CĨ HỘI CHỨNG   WISKOTT ALDRICH TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 1  Đỗ Hồng Cúc*, Tăng Kim Hồng*, Nguyễn Minh Tuấn**  TĨM TẮT  Mục tiêu nghiên cứu: Đặc điểm chẩn đốn hội chứng Wiskott Aldrich ở trẻ em.  Thiết kế nghiên cứu: báo cáo case – report  Kết quả nghiên cứu: Ba trường hợp chẩn đốn có hội chứng Wiskott Aldrich (WAS) ở trẻ em. Cả 3 trường  hợp đều là nam, sanh thường, đủ tháng, xuất hiện tiêu phân máu sớm trong độ tuổi sơ sinh, được chẩn đốn ban  đầu là nhiễm trùng tiêu hóa. Cả 3 tiền sử gia đình đều hướng đến bệnh lý liên quan đến nhiễm sắc thể X. Xét  nghiệm: có 2 trường hợp số lượng bạch cầu ái toan tăng (1330 con/mm3 và 1980 con/ mm3), số lượng tiểu cầu  thấp (13000/mm3 đến 74000/mm3), MPV trung bình (5–7 fl), 1 ca test coombs trực tiếp dương tính yếu, antids‐  DNA dương tính trong 2 ca. Định lượng kháng thể có Ig G, Ig A bình thường, Ig M thấp, riêng 2 ca có Ig E  tăng cao (>3000 IU/l, 2531,7 IU/l). Điều trị truyền Gamma‐globulin, điều trị kháng sinh trong đợt nhiễm trùng  và kháng sinh dự phòng. Cả 3 đều được làm PCR và xác định có đột biến gen WAS. Cả 3 trường hợp đều có  điều trị corticoid vì rối loạn miễn dịch hay chẩn đốn nhầm xuất huyết giảm tiểu cầu.   Kết luận: cần lưu ý phát hiện hội chứng Wiskott Aldrich khi là trẻ nam, tiêu máu sớm, kéo dài, chàm da,  xuất huyết, nhiễm trùng tái phát, giảm tiểu cầu với thể tích nhỏ, định lượng kháng thể có IgM thấp, kèm tiền sử  gia đình nghĩ đến bệnh lí liên quan nhiễm sắc thể X.  Từ khóa: Wiskott Aldrich.  ABSTRACT   WISKOTT ALDRICH SYNDROME IN CHILDREN: A CASE REPORT.  Do Hoang Cuc, Tang Kim Hong, Nguyen Minh Tuan  * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 17 ‐ Supplement of No 3 ‐ 2013: 97 ‐ 103  Objective: describe characteristics of Wiskott Aldrich syndrome in children.  Design: case‐ report  Results: 3 cases of Wiskott Aldrich syndrome in children. All of them are male, full‐term, normal delivery  and  normal  birth  weight,  bloody  diarrhea  in  neonatal  age,  diagnostic  with  gastroenteritis.  Family  history  of  3  cases  is  related  to  an  X‐  linked  disorder.  Suggestive  diagnostic  tests:  2  of  3  cases  had  an  elevated  eosinophile  (1330/mm3 and 1980/ mm3, low platelet count (from 13000/mm3 to 74000/mm3). MPV mean 5‐7fl, 1 case had  direct Coombs test positive and 2 cases had anti‐dsDNA positive. Immunological (deficiency of IgM, normal IgG,  IgA,  elevated  IgE  (>3000IU/l,  2531,  7IU/l).  Treatment:  intravenous  Immunoglobulins  (IVIG),  antibiotics  according  to  infection,  prophylactic  antibiotics.  All  of  3  cases  had  a  PCR  confirmation  of  a  causative  WAS  mutation. 3 cases had been treated with corticoide due to autoimmune disorders and misdiagnosis with ITP at  first.   Conclusion: We should diagnose WAS with male newborn, early and prolonged bloody diarrhrea, eczema,  petechie or bruising, recurrent infections, low platelet count, small size platelet, decline level of IgM and their  family history suggested a hereditary disease related theo  Shu  (17,11,22),  WAS  protein  có  rất  nhiều  đột  biến  và  thể  lâm  sàng  có  thể  thay  đổi  tùy  theo  mức độ.  Tiền sử cá nhân  Cả  3  ca  đều  sanh  thường  đủ  tháng,cân  nặng lúc sanh bình thường, khơng tiền căn hay  sang chấn sản khoa, khơng gợi ý nhiễm trùng  bào  thai,  tương  tự  với  nghiên  cứu  ở  Thái  Lan  và ở Nhật (14,6).  Tiền sử gia đình  Lưu  ý  bệnh  lý  họ  mẹ  có  trẻ  nam  bệnh  hay  chết trong tuổi nhũ nhi vì WAS là gien nằm trên  nhiễm  sắc  thể  X.  Tuy  nhiên,  ta  chưa  xác  định  được  chính  xác  là  gien  WAS.  Tương  tự  với  nghiên  cứu  chúng  tôi,  tại  Ý  năm  2011,  Syrigos  cũng làm case report về WAS thấy bệnh nhân có  cậu ruột bị ITP và tiêu máu(11,19).   Ca 1 có anh ruột bị mất do giảm tiểu cầu lúc 17 tháng  tuổi, sơ đồ phả hệ:   Định lượng protein: Albumin 3, 45 g/dl, A/G  2,23,  Alpha1  3,  2%,  Alpha  2  11,5%,  Beta  7,9%,  Gamma 8,4%.  170 Hội nghị Khoa Học Kỹ thuật Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch   Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 3 * 2013  hẳn  WAS.  “Classic”  WAS  xảy  ra  khi  protein  WAS  khơng  có,  XLT  xảy  ra  khi  WASP  có  biểu  hiện, XLN xảy ra khi có đột biến missense xuất  hiện  tại  vị  trí  Cdc42‐  binding.  Nhưng  nghiên  cứu khơng tiên lượng bệnh nhân được dựa trên  phân tích biểu hiện protein WAS. Gần 50% bệnh  nhân WAS có WAS phenotype và phân nữa còn  lại có XLT phenotype. Đột biến gien WAS gây ra  bởi  gien  liên  quan  nhiễm  sắc  thể  X‐linked  với  giảm neutrophile thì rất hiếm.  X XX XY XX Nghiên cứu Y học Triệu chứng lâm sàng thường gặp  XY Theo  Pai  SY(2),  nghiên  cứu  thấy  tỉ  lệ  xuất  huyết  chiếm  hơn  80%  ở  bệnh  nhân  gồm  xuất  huyết da, chảy máu mũi, tiêu chảy có máu trong  phân.   XY Chết bệnh nhân)   Sơ đồ 1: Phả hệ di truyền trường hợp 1  Ca 3 có ơng cậu bị mất do xuất huyết giảm  tiểu cầu, sơ đồ phả hệ  XX XY X X XX Chết XY XX XY bệnh nhân)   Sơ đồ 2: Phả hệ di truyền trường hợp 3  Theo  Dupuis(7),  bệnh  nhân  WAS  mà  có  tiền  sử gia đình nghĩ là có liên quan đến NST X như  2  ca  trong  nghiên  cứu  là  dấu  hiệu  tiên  lượng  xấu.  Tuy  nhiên,  theo(10,11,21,22),  đột  biến  của  WAS  protein thì có 3 dạng: 1. Cổ điển “classic WAS”,  2. Liên kết với NST X và giảm tiểu cầu “X‐linked  thrombocytopenia” (XLT) 3. Liên kết với NST X  và  giảm  bạch  cầu  hạt  “X‐linked  neutropenia”  (XLN). Tùy theo dạng đột biến mà có thể chỉ ở  rối  loạn  chức  năng  của  gien  WAS  hay  ức  chế  Cả  3  bệnh  nhân  đều  xuất  huyết,  nhiễm  khuẩn  tái  đi  tái  lại.  Theo  y  văn(13,7,12),  WAS  thường  viêm  phổi  do  Pneumocystis  cannii  và  mycoplasma  pneumoniac,  đi  lỏng  mạn  tính,  nhiễm  trùng  da  lan  rộng  do  staphylacoccus  hay treptococcus, nhiễm herpes nặng, nấm, có  thể có viêm da cơ, xơ cứng bì như các thương  tổn  của  bệnh  tự  miễn,  có  thể  bị  nhiễm  nấm  Candida Albicans  mạn  tính  ở  da  và  niêm  mạ,  nhiễm trùng huyết nặng. Khoảng 10% có giảm  cả đáp ứng miễn dịch tế bào và miễn dịch dịch  thể. Trường hợp bệnh thứ 2 có nhiều đợt viêm  phổi  tái  đi  tái  lại,  không  loại  trừ  do  Pneumocytis carnii.   Một số trường hợp bệnh diễn tiến nhầm lẫn  với  bệnh  lý  miễn  dịch(12),  trường  hợp  2  và  3,  bệnh  nhân  có  anti‐  dsDNA  dương  tính,  riêng  trường  hợp  2,  bệnh  nhân  có  một  đợt  biểu  hiện  lâm sàng viêm mạch máu cẳng chân phải. Theo  y văn thì Catucci thấy bệnh tự miễn ảnh hưởng  từ 22% đến 72% trên các bệnh nhân WAS nghiên  cứu(5,3).  Xét nghiệm chẩn đốn  Cơng thức máu  Tiểu  cầu  trong  3  ca  thấp,  cao  nhất  là  74000  con/mm3, với kích thước trung bình 5,1 đến 7,2  fl, theo Hoffnam(6) thi MPV mean điển hình từ 4  Hội nghị Khoa Học Kỹ thuật Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch  171 Nghiên cứu Y học  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 3 * 2013 ‐5  fl.  Ngồi  ra,  trong  3  trường  hợp  thì  có  2  ca  tăng eosinophlie, tương tự y văn(15)  Về  định  lượng  kháng  thể,  cả  3  trường  hợp  đều có IgM thấp, IgG, IgA bình thường do đây  là kháng thể qua nhau thai từ mẹ sang con. IgE  tăng cao.(Bảng 1)  Bảng 1: Định lượng kháng thể   Ig G( mg/dl) Ig M( mg/dl) Ig A( mg/dl) Ig E( IU/l) Ca 893,2 114,6 52,6 >3000 Ca 1425,2 79,7 42,4 2531,7 Ca 669,9 46,7 47,9 33,4 Theo  y  văn(8,7)  10%  giảm  đáp  ứng  cả  miễn  dịch thể lẫn miễn dịch tế bào.   Giải  trình  tự  gien  có  thể  phát  hiện  các  rối  loạn  gien  WAS  liên  quan  đến  hội  chứng  Wiskott‐Aldrich,  giảm  tiểu  cầu  liên  kết  với  X  (XLT), và liên kết với X bạch cầu trung tính bẩm  sinh  (XLN).  Phân  tích  trình  tự  của  gien  có  thể  phát  hiện  khoảng  98%  đột  biến  ở  nam  giới  và  97% đột  biến  ở  nữ  mang  gien  bệnh.  Vì  XLT  và  XLN triệu chứng có thể ít nghiêm trọng hơn so  với đầy đủ WAS “classic” và vì nữ mang mầm  bệnh  thường  khơng  có  triệu  chứng,  chẩn  đốn  lâm  sàng  có  thể  khó  nắm  bắt.  Trong  những  trường hợp này, xét nghiệm di truyền có thể là  cơng cụ chẩn đốn các rối loạn liên quan đến các  thể của WAS.  Điều trị  Điều  trị  hỗ  trợ  của  WAS  gồm  theo  dõi  và  điều  trị  xuất  huyết,  kháng  sinh,  kháng  sinh  dự  phòng, Gamma‐globulin, điều trị eczema và các  rối  loạn  miễn  dịch  kèm  theo  với  thuốc  ức  chế  miễm  dịch.  Ghép  tủy  là  điều  trị  chuẩn  ở  các  nước  trên  thế  giới,  đặc  biệt  trên  bệnh  nhân  với  đột  biến  nặng  khơng  có  biểu  hiện  protein.  Tuy  nhiên,  hiệu  quả  của  ghép  tủy  trên  bệnh  nhân  không  cao,  tỷ  lệ  chết  sau  5  năm  rất  cao.  Liệu  pháp thay gien đã được thực hiện nhưng không  hiệu  quả  và  dễ  dẫn  đến  phát  triển  ung  thư  mới(12,6).  Ở  Việt  Nam,  hiện  tại  chỉ  điều  trị  triệu  chứng,  chưa  có  điều  trị  triệt  để  hữu  hiệu.  Điều  trị  triệu  chứng  trên  cả  3  ca  bao  gồm  truyền  kháng thể Gamma‐globulin mỗi 3‐4 tuần, kháng  172 sinh  Sulfamethoprim  dự  phòng.  Điều  trị  các  triệu chứng tự miễn, ca số 2 có biểu hiện bệnh lý  miễn dịch và được điều trị corticoide trong một  thời gian ngắn 2 tuần sau đó ngưng. Tiên lượng  thì khoảng 10% dẫn đến ung thư và tử vong rất  sớm trước 3 tuổi nếu khơng được điều trị ghép  tế bào gốc hay liệu pháp gien(1,6,16,18).  KẾT LUẬN  WAS là bệnh xuất hiện rất sớm sau sanh và  tiên lượng tử vong sớm rất cao nên cần:  ‐ Chẩn đoán sớm khi lâm sàng là nam, tiêu  máu  sớm  kéo  dài,  chàm  da,  kết  hợp  giảm  tiểu  cầu với kích thước nhỏ, Ig M thấp và có tiền sử  họ mẹ có người nam bị mất sớm.  ‐  Phát  triển  kỹ  thuật  sinh  học  phận  tử  tầm  sốt đột biến gien WAS rộng rãi tại Việt Nam để  phát hiện chẩn đốn chính xác và sớm hơn tránh  nằm  viện  kéo  dài;  đồng  thời  có  thể  phát  triển  rộng  rãi  để  tầm  sốt  trên  những  các  thể  bệnh  nhân khác của WAS.  ‐  Điều  trị  kháng  sinh  dự  phòng,  truyền  Gamma‐globulin.  ‐ Xem xét việc phát triển hướng đến điều trị  triệt để cho bệnh nhân (ghép tế bào gốc hay liệu  pháp gien).  ‐  Tư  vấn  tiền  sản  cho  gia  đình  có  bệnh  nhân  WAS  hay  các  người  nữ  mang  đột  biến  gien WAS.  TÀI LIỆU THAM KHẢO  Amarinthnukrowh  P.,  Ittiporn  S.,  Tongkobpetch  S.,  Chatchatee  P.,  Sosothikul  D.,  Shotelersuk  V.,  et  al  (2013).  Clinical and molecular characterization of Thai patients with  Wiskott‐Aldrich syndrome. Scand J Immunol, 77(1), 69‐74.  Balduini CL & Savoia A (2012). Genetics of familial forms of  thrombocytopenia. Hum Genet, 131(12), 1821‐1832.  Bouma  G,  Burns  SO  &  Thrasher  AJ  (2009).  Wiskott‐Aldrich  Syndrome:  Immunodeficiency  resulting  from  defective  cell  migration  and  impaired  immunostimulatory  activation.  Immunobiology, 214(9‐10), 778‐790.  Catucci  M,  Castiello  MC,  Pala  F,  Bosticardo  M  &  Villa  A  (2012).  Autoimmunity  in  wiskott‐Aldrich  syndrome:  an  unsolved enigma. Front Immunol, 3, 209.  Charrier S, Blundell M, Cedrone G, Louache F, Vainchenker  W,  Thrasher  A,  et  al  (2013).  Wiskott  Aldrich  syndrome  protein‐deficient  hematopoietic  cells  can  beefficiently  mobilized  by  granulocyte  colony‐stimulating  factor.  Haematologica.  Hội nghị Khoa Học Kỹ thuật Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch   Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 3 * 2013  10 11 12 13 14 15 Dupuis‐Girod  S,  Medioni  J,  Haddad  E,  Quartier  P,  Cavazzana‐Calvo M,  Le  Deist  F,  et  al  (2003).  Autoimmunity  in  Wiskott‐Aldrich  syndrome:  risk  factors,  clinical  features,  and outcome in a single‐center cohort of 55 patients. Pediatrics,  111(5 Pt 1), e622‐627.  Ham  H,  Guerrier  S,  Kim  J,  Schoon  RA,  Anderson  EL,  Hamann MJ, et al (2013). Dedicator of Cytokinesis 8 Interacts  with  Talin  and  Wiskott‐Aldrich  Syndrome  Protein  To  Regulate NK Cell Cytotoxicity. J Immunol.  Hoffman  (2012).  Disorders  of  Lymphocyte  Function.  In  Hematology:  Principles  and  Pratice  (pp.  1253‐1290).  Elsevier:  Saunders.  Kliegman  (2011).  Immunodeficiency.  In  Saunders  (Ed.),  Nelson  Textbook  of  Pediatrics,  19th  edition  (Vol.  II,  pp.  2456‐ 2489): Saunders.  Kobayashi R, Ariga T, Nonoyama S, Kanegane H, Tsuchiya S,  Morio  T,  et  al  (2006).  Outcome  in  patients  with  Wiskott‐ Aldrich  syndrome  following  stem  cell  transplantation:  an  analysis of 57 patients in Japan. Br J Haematol, 135(3), 362‐366.  Lee PP, Chen TX, Jiang LP, Chen  J,  Chan  KW,  Lee  TL,  et  al  (2009).  Clinical  and  molecular  characteristics  of  35  Chinese  children  with  Wiskott‐Aldrich  syndrome.  J  Clin  Immunol,  29(4), 490‐500.  Lutskiy  MI,  Rosen  FS  &  Remold‐OʹDonnell  E  (2005).  Genotype‐proteotype  linkage  in  the  Wiskott‐Aldrich  syndrome. J Immunol, 175(2), 1329‐1336.  Ochs HD (2009). Mutations of the Wiskott‐Aldrich Syndrome  Protein  affect  protein  expression  and  dictate  the  clinical  phenotypes. Immunol Res, 44(1‐3), 84‐88.  Ochs  HD,  Filipovich  AH,  Veys  P,  Cowan  MJ  &  Kapoor  N  (2009).  Wiskott‐Aldrich  syndrome:  diagnosis,  clinical  and  laboratory  manifestations,  and  treatment.  Biol  Blood  Marrow  Transplant, 15(1 Suppl), 84‐90.  Pai  SY  &  Notarangelo  LD  (2010).  Hematopoietic  cell  transplantation  for  Wiskott‐Aldrich  syndrome:  advances  in    16 17 18 19 20 21 22 Nghiên cứu Y học biology  and  future  directions  for  treatment.  Immunol Allergy  Clin North Am, 30(2), 179‐194.  Safaei  S,  Fazlollahi  MR,  Houshmand  M,  Hamidieh  AA,  Bemanian  MH,  Alavi  S,  et  al  (2012).  Detection  of  six  novel  mutations  in  WASP  gene  in  fifteen  Iranian  Wiskott‐Aldrich  patients. Iran J Allergy Asthma Immunol, 11(4), 345‐348.  Snover DC, Frizzera G, Spector BD, Perry GS, 3rd & Kersey  JH  (1981).  Wiskott‐Aldrich  syndrome:  histopathologic  findings in the lymph nodes and spleens of 15 patients. Hum  Pathol, 12(9), 821‐831.  Stepensky  P,  Krauss  A,  Goldstein  G,  Zaidman  I,  Elhasid  R,  Bielorai B, et al (2013). Impact of Conditioning on Outcome of  Hematopoietic Stem Cell Transplantation for Wiskott‐Aldrich  Syndrome. J Pediatr Hematol Oncol.  Syrigos  KN,  Makrilia  N,  Neidhart  J,  Moutsos  M,  Tsimpoukis  S,  Kiagia  M,  et  al  (2011).  Prolonged  survival  after  splenectomy  in  Wiskott‐Aldrich  syndrome:  a  case  report. Ital J Pediatr, 37, 42.  Zehnder  JL  (2004).  Congenital  and  acquired  thrombocytopenia.  In  American  Socciate  Hematology  Educated  Program (pp. 390‐406).  Zhang  S,  Zhang  R,  Chen  C  &  Sun  J  (2013).  Two  cases  of  wiskott‐Aldrich syndrome in neonates due to gene mutations.  Fetal Pediatr Pathol.  Zhu  Q,  Watanabe  C,  Liu  T,  Hollenbaugh  D,  Blaese  RM,  Kanner  SB,  et  al  (1997).  Wiskott‐Aldrich  syndrome/X‐linked  thrombocytopenia:  WASP  gene  mutations,  protein  expression, and phenotype. Blood, 90(7), 2680‐2689.    Ngày nhận bài báo          Ngày phản biện nhận xét bài báo:  Ngày bài báo được đăng:    Hội nghị Khoa Học Kỹ thuật Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch      28‐05‐2013  02‐07‐2013   25–09‐2013  173 ... Pneumocytis carnii.   Một số trường hợp bệnh diễn tiến nhầm lẫn  với  bệnh lý  miễn  dịch (12 ),  trường hợp 2  và  3,   bệnh nhân  có anti‐  dsDNA  dương  tính,  riêng  trường hợp 2,  bệnh nhân  có một  đợt ... Haematologica.  Hội nghị Khoa Học Kỹ thuật Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch   Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17  * Phụ bản của Số 3 * 20 13 10 11 12 13 14 15 Dupuis‐Girod  S,  Medioni  J,  Haddad ... tăng cao.(Bảng 1)   Bảng 1:  Định lượng kháng thể   Ig G( mg/dl) Ig M( mg/dl) Ig A( mg/dl) Ig E( IU/l) Ca 8 93, 2 11 4,6 52,6 >30 00 Ca 14 25,2 79,7 42,4 2 5 31 ,7 Ca 669,9 46,7 47,9 33 ,4 Theo  y  văn(8,7)  10 % 

Ngày đăng: 22/01/2020, 10:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan