Đề thi thanh toán quốc tế VB2

5 2.7K 22
Đề thi thanh toán quốc tế VB2

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phần 1: Trả lời đúng (Đ)/ sai (S) cho các câu hỏi sau: (Làm bài trên ”Phiếu trả lời”). Câu 1: Các ngân hàng trong phương thức thanh toán nhờ thu phải chịu trách nhiệm về chứng từ và thanh toán theo các

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINHCỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMKHOA KINH TẾ - LUẬT----000----Độc lập – Tự do – Hạnh phúc--------oOo--------ĐỀ THI (số 1)Mơn thi: Thanh tốn quốc tếKINH TẾ ĐỐI NGOẠI, KHĨA 6 (VB2)Thời gian: 60 phút(Học viên khơng được xem tài liệu)Phần 1: Trả lời đúng (Đ)/ sai (S) cho các câu hỏi sau: (Làm bài trên ”Phiếu trả lời”).Câu 1: Các ngân hàng trong phương thức thanh tốn nhờ thu phải chịu trách nhiệm về chứng từ và thanh tốn theo các chỉ thị nhờ thu, vì vậy các ngân hàng làm theo đầy đủ chỉ thị nhờ thu thì có vấn đề gì người ủy thác thu sẽ chịu trách nhiệm.Câu 2: Căn cứ vào khả năng chuyển đổi của các đồng tiền, tiền trong thanh tốn quốc tế có thể chia ra thành đồng tiền tự do chuyển đổi, đồng tiền chuyển đổi một phần và đồng tiền chuyển đổi hạn chế, trong đó đồng tiền chuyển đổi một phần là đồng tiền mà việc chuyển đổi của nó tùy thuộc vào mức độ chuyển đổi và chủ thể chuyển đổi.Câu 3: Đa số các đồng tiền quốc tế được sinh ra từ các hiệp định nên còn gọi là đồng tiền hiệp định và đó chỉ là đồng tiền khơng tồn tại bằng hình thái vật chất cụ thể.Câu 4: Chọn phương thức thanh tốn quốc tế cho từng giao dịch cụ thể tùy thuộc vào các yếu tố, bao gồm: quan hệ giữa người bán và người mua, tùy thuộc vào tập qn giao dịch của ngành hàng và khu vực thị trường.Câu 5: Nhờ thu kèm chứng từ là phương thức thanh tốn sử dụng tương đối phổ biến trong thanh tốn quốc tế, đó là phương thức thanh tốn có điều kiện, có nghĩa là người mua muốn có chứng từ để nhận hàng thì phải thanh tốn hoặc trả tiền thì ngân hàng thu hộ mới giao chứng từ và ngược lại.Câu 6: Trong nhờ thu trả ngay, người xuất khẩu mất quyền kiểm sốt đối với hàng hóa khi đã được thanh tóa tiền hàng hoặc chấp nhận thanh tốn, vì vậy người xuất khẩu khơng sợ bị mất hàng. So với nhờ thu trơn, nhờ thu kèm chứng trả trả ngay có phần đảm bảo hơn cho người xuất khẩu.Câu 7: Người xuất khẩu Việt Nam thường ký phát hối phiếu để đòi tiền trong phương thức thanh tóan L/C và nhờ thu, người hưởng lợi trên các hối phiếu đó thường là ngân hàng của người xuất khẩu, điều này vì các nhà xuất khẩu khơng có tài khoản tại các ngân hàng nước ngồi.Câu 8: Nhờ thu trả chậm, người xuất khẩu thơng qua ngân hàng của mình kiểm sốt hàng hóa cho tới khi hàng hóa được chấp nhập thanh tốn, vì vậy có khả năng người nhập khẩu khơng trả do các khó khăn về tài chính hoặc chủ tâm lừa đảo hoặc vỡ nỡ hoặc phá sản.Câu 9: Chuyển tiền gồm có chuyển tiền trả trước và chuyển tiền trả sau, hồ sơ chuyển tiền trả trước gồm: giấy đề nghị chuyển tiền, hợp đồng xuất nhập khẩu và giấy phép nhập khẩu nếu có, nếu chuyển tiền trả sau thì có thêm các chứng từ khác như : tờ khai hải quan hàng nhập khẩu, hóa đơn thương mại, trong cả hai trường hợp có thể có thêm ủy nhiệm chi để trích tiền từ tài khoản nhà nhập khẩu để trả cho người hưởng lợi nước ngồi.Câu 10: Theo URC 522: “Nếu nhờ thu bao gồm một hối phiếu có thể thanh tốn vào một ngày trong tương lai và chỉ thị nhờ thu quy định chứng từ thương mại sẽ được xuất trình khi thanh tốn thì chứng từ chỉ được giao khi được thanh tốn như thế và ngân hàng thu sẽ khơng chịu trách nhiệm đối với bất kỳ hậu quả nào phát sinh từ bất cứ sự chậm trễ nào trong việc trao chứng từ”Câu 11: Theo Luật cơng cụ chuyển nhượng Việt Nam: “Người bị ký phát thực hiện việc chấp nhận hoặc từ chối chấp nhận hối phiếu đòi nợ trong thời hạn ba ngày làm việc, kể từ ngày hối phiếu đòi nợ được xuất trình; trong trường hợp hối phiếu đòi nợ được xuất trình dưới hình thức thư bảo đảm qua mạng bưu chính cơng cộng thì thời hạn này được tính kể từ ngày người bị ký phát xác nhận đã nhận được hối phiếu đòi nợ”Câu 12: Theo pháp lệnh quản lý ngoại hối Việt Nam: Đồng tiền của nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong trường hợp chuyển vào và chuyển ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc được sử dụng trong thanh tốn quốc tế là ngoại hối.1 Câu 13: Theo Pháp lệnh quản lý ngoại hối Việt Nam: “Giao dịch vốn là giao dịch chuyển vốn giữa người cư trú với người không cư trú trong các lĩnh vực sau đây: Đầu tư trực tiếp; đầu tư vào các giấy tờ có giá;Vay và trả nợ nước ngoài; thanh toán xuất nhập khẩu; cho vay và thu hồi nợ nước ngoài;”Câu 14: Theo Luật công cụ chuyển nhượng Việt Nam: Hối phiếu nhận nợ có các nội dung sau đây: Cụm từ “Hối phiếu nhận nợ” được ghi trên mặt trước của hối phiếu nhận nợ; Cam kết thanh toán không điều kiện một số tiền xác định; Thời hạn thanh toán; Địa điểm thanh toán; Tên đối với tổ chức hoặc họ, tên đối với cá nhân của người thụ hưởng được người phát hành chỉ định hoặc yêu cầu thanh toán hối phiếu nhận nợ theo lệnh của người thụ hưởng hoặc yêu cầu thanh toán hối phiếu cho người cầm giữ; Tên đối với tổ chức hoặc họ, tên đối với cá nhân, địa chỉ và chữ ký của người phát hành. Câu 15: Người ký phát hoặc người chuyển nhượng séc có thể quy định séc chỉ được thanh toán cho một ngân hàng hoặc cho người thụ hưởng có tài khoản tại ngân hàng bị ký phát bằng cách vạch lên trên séc hai gạch chéo song song. Câu 16: Theo UCP 600, các từ “khoảng” hoặc “ước chừng” được sử dụng có liên quan đến số tiền của tín dụng hoặc số lượng hoặc đơn giá ghi trong tín dụng được hiểu là cho phép một dung sai hơn hoặc kém 5% của số tiền hoặc số lượng hoặc đơn giá mà chúng nói đến.Câu 17: Theo UCP600, nếu việc trả tiền và giao hàng nhiều lần trong từng thời kỳ nhất định được quy định trong tín dụng và bất cứ lần nào không trả tiền hoặc không giao hàng trong thời kỳ dành cho lần đó, thì tín dụng không còn có giá trị đối với lần đó và bất cứ lần nào tiếp theo.Câu 18: Theo UCP600, ngân hàng phát hành hoặc ngân hàng thông báo không chịu trách nhiệm nếu các chỉ thị mà họ truyền đạt tới ngân hàng khác không được thực hiện, ngay cả khi họ đã chủ động tự lựa chọn ngân hàng đó.Câu 19: Theo ISBP681, tất cả các chứng từ xuất trình theo tín dụng thư cần phải được ghi ngày tạo lập.Câu 20: Theo ISBP 681, ngay cả khi không quy định trong thư tín dụng, các hối phiếu, các giấy chứng nhận và các tờ khai như tính chất của chúng đều phải có chữ ký, các chứng từ vận tải và chứng từ bảo hiểm đều phải được ký phù hợp với quy định của UCP600.Phần II: Trắc nghiệm nhiều lựa chọnHướng dẫn: Đánh dấu chéo (X) vào các ô đúng. Nếu sai khi đã chọn, muốn chọn lại câu khác thì khoanh tròn câu đã chọn và đánh dấu chéo (X) vào các ô muốn chọn. Nếu muốn chọn lại câu đã bỏ thì bôi đen ô đã bỏ muốn chọn lại. Làm bài trên ”Phiếu trả lời”.Câu 21: Trong các chứng từ sau, chứng từ thương mại là, ngoại trừ:a. Bill of exchange c. B/Lb. Commercial invoice d. C/OCâu 22: Trong các loại hối phiếu sau, hối phiếu nào có thể chuyển nhượng được bằng cách trao tay :a. Hối phiếu vô danh c. Hối phiếu theo lệnhb. Hối phiếu đích danh d. Cả a, b, cCâu 23: Trong lưu thông hối phiếu, người hưởng lợi hối phiếu không thực hiện nghiệp vụ:a. Ký hậu (endorsement) c. Chiết khấu (discount)b. Kháng nghị (protest) d. Chấp nhận (acceptance)Câu 24: Trong nhờ thu kèm chứng từ trả ngay (D/P), người nhập khẩu để có chứng từ đi nhận hàng thì phải:a. Chấp nhận trả tiền hối phiếu c. Trả tiền hối phiếub. Chiết khấu hối phiếu d. Bảo lãnh hối phiếuCâu 25: Trong nhờ thu D/A, người mua muốn có chứng từ đi nhận hàng thì phảia. Chấp nhận trả tiền hối phiếu c. Chiết khấu hối phiếub. Trả tiền hối phiếu d. Bảo lãnh hối phiếuCâu 26: Theo URC 522, nhờ thu trơn là nhờ thu:a. Các chứng từ tài chính kèm theo các chứng từ thương mại. c. Hàng hóa kèm chứng từb. Các chứng từ thương mại không kèm theo chứng từ tài chính. d. Cả a, b, c đều sai2 Câu 27: Thanh toán bằng T/T, ai là người có nghĩa vụ trả tiền cho nhà xuất khẩua. Người nhập khẩu c. Ngân hàng trung gianb. Ngân hàng xuất khẩu d. Ngân hàng nhập khẩuCâu 28: Thanh toán bằng T/T, người khống chế chứng từ làc. Xuất khẩu c. Ngân hàng xuất khẩud. Ngân hàng nhập khẩu d. Tất cả đều saiCâu 29: Thanh toán trước với ý nghĩa là đặt cọc đảm bảo thực hiện hợp đồng, thìa. Số tiền nhỏb. Giá hàng giảm so với trả ngayc. Thời gian trả trước đến khi giao hàng thường là ngắnd. Tất cả các câu trên đều đúngCâu 30: Thanh toán trước với ý nghĩa là người bán cấp tín dụng cho người mua, thìa. Số tiền lớnb. Giá hàng giảm so với trả ngayc. Thời gian trả trước đến khi giao hàng thường là ngắnd. Tất cả các câu trên đều đúngCâu 31: Người bán không tin tưởng vào khả năng thanh toán của người mua, thì người bán thường yêu cầu người mua đặt cọc theo các điều kiện sau:a. Lãi vay ngân hàngb. Tiền phát vi phạm hợp đồngc. Thời gian trả trước đến khi giao hàng thường là ngắnd. Giá hàng không giảm do trả trướcCâu 32: Nhờ thu là D/OT, trong đó chỉ thị nhờ thu yêu cầu nhập khẩu thành toán từng phần, người nhập khẩu muốn có bộ chứng từa. Trả tiền b. Chấp nhận trả tiềnc. Phát hành cam kết nhận nợ để đối lấy bộ chứng từd. Yêu cầu ngân hàng bảo lãnh để lấy bộ chứng từ.Câu 33: Nhà nhập khẩu lo lắng về sự không ổn định tài chính của nhà nhập khẩu, điều kiện nhờ thu nào sau đây giúp nhà xuất khẩu kiểm soát được hàng hóa:a. D/P (goods sent by sea) c. D/A (goods sent by sea)b. D/P (goods sent by air) d. D/P (goods sent by road)Câu 34: Nhà xuất khẩu chuyển bộ chứng từ cùng đơn nhờ thu cho ngân hàng phục vụ mình, do bất cẩn nên hối phiếu đã lập nhưng chưa được ký, theo URC 522, thi cán bộ ngân hàng :a. Từ chối nhận hồ sơ b. Phải yêu cầu khách hàng ký hối phiếuc. Khuyến cáo khách hàng về hối phiếu chưa được kýd. Im lặng và gửi chứng từ cho ngân hàng thu hộ.Câu 35: Nhà xuất khẩu gửi bộ chứng từ nhờ thu cho ngân hàng phục vụ mình, theo URC 522, ngân hàng phải thông báo cho khách hàng trong trường hợp nào:a. Số bản hóa đơn không đủ như ghi trong đơn yêu cầu nhờ thub. Số tiền trên hóa đơn không khớp với số tiền trên hối phiếuc. Vận đơn chưa được ký hậu3 d. Số lượng B/L thiếu so với đơn yêu cầu nhờ thuCâu 36: Trong thanh toán bằng T/T, người nhập khẩu không trả, người xuất khẩu có thể khiếu nại ai:a. Ngân hàng xuất khẩu c. Ngân hàng nhập khẩub. Ngân hàng trung gian d. Người nhập khẩuCâu 37: Trong thanh toán bằng D/A, người nhập khẩu không trả, người xuất khẩu có thể khiếu nại ai:a. Ngân hàng xuất khẩu c. Ngân hàng nhập khẩub. Ngân hàng trung gian d. Người nhập khẩuCâu 38: Hối phiếu vô danh là hối phiếua. Ký phát cho người cầm phiếu c. Không đề tên người hưởng lợib. Đã được ký hậu để trống d. Phát hành theo lệnh của người cầm phiếuCâu 39: Trong thanh toán nhờ thu (không kể là nội địa hay quốc tế), ngân hàng xuất trình sẽ là:a. Ngân hàng người bán c. Ngân hàng thứ 3b. Ngân hàng người mua d. Tất cà đều đúngCâu 40: Bản chỉ thị nhờ thu không có chỉ thị kháng nghị về việc không thanh toán hoặc không chấp nhận thanh toán. Khi hối phiếu không được chấp nhận hoặc thanh toán, ngân hàng thực hiện nhờ thu phải:a. Thông báo cho bên gửi nhờ thu đến biết. c.Lập chứng từ kháng nghịb. Không lập chứng từ kháng nghị d. Xin ý kiến của bên gửi chứng từ đến. Câu 41: Trong hối phiếu, acceptor là người nào sau đâya. Beneficiary c. Draweeb. Drawer d. EndorserCâu 42: Trong lưu thông hối phiếu, Endorser là a. Drawer c. Draweeb. Beneficiary d. GarantorCâu 43: Phương thức thanh toán là nhờ thu D/A, hối phiếu sử dụng làa. On demand draft c. Time draftb. At sight draft d. Usance draftCâu 44: Phương thức thanh toán là nhờ thu D/P, hối phiếu sử dụng làa. On demand draft c. Time draftb. At sight draft d. Usance draftCâu 45: Nhờ thu là D/A, người xuất khẩu có thể gặp rủi ro nào sau đây :a. Nhập khẩu không trả tiền c.Nhập khẩu bị phá sản, vỡ nợb. Người nhập khẩu chủ tâm lừa đảo d. Người nhập khẩu không chấp nhận trả tiềnCâu 46: Thanh toán bằng L/C, hối phiếu có thể ký phát đòi tiền aia. Issuing bank c. Advising bankb. Nominated bank d. Confirming bankCâu 47: Khi người hưởng lợi nhận được L/C từ ngân hàng thông báo, người hưởng lợi sẽ kiểm tra a. Nội dung của L/C c. Kiểm trả L/C có tuân thủ hợp đồng hay khôngb. Kiểm tra L/C có thể thực hiện được hay không d. Kiểm tra tính chân thật của L/CCâu 48: Theo UCP 600: Xuất trình phù hợp nghĩa là: a. Phù hợp với các điều kiện và điều khoản của tín dụngb. Phù hợp với các điều khoản có thể áp dụng của UCP c. Phù hợp với hợp đồng của giao dịch cơ sởd. Phù hợp với thực tiễn ngân hàng tiêu chuẩn quốc tế.Câu 49: Theo UCP 600: chứng từ vận tải hoàn hảo là a. Chứng từ mà trên đó không có điều khoản hoặc ghi chú nào tuyên bố một cách rõ ràng về tình trạng khuyết tật của hàng hóa.b. Chứng từ mà trên đó không có điều khoản hoặc ghi chú nào tuyên bố một cách rõ ràng về tình trạng khuyết tật của bao bì. c. Chữ hoàn hảo” hoàn hảo” nhất thiết phải xuất hiện trên chứng từd. Chữ hoàn hảo” hoàn hảo” không nhất thiết phải xuất hiện trên chứng từ4 Câu 50: Theo UCP 600, nếu L/C không có quy định gì khác thì ngân hàng sẽ chấp nhận các chứng từ nào hiểm:a. Đơn bảo hiểm c. Giấy chứng nhận bảo hiểmb. Phiếu bảo hiểm tạm thời d. Tờ khai bảo hiểm theo hợp đồng bảo hiểm bao----Hết----5 . trước của hối phiếu nhận nợ; Cam kết thanh toán không điều kiện một số tiền xác định; Thời hạn thanh toán; Địa điểm thanh toán; Tên đối với tổ chức hoặc họ,. chỉ thị kháng nghị về việc không thanh toán hoặc không chấp nhận thanh toán. Khi hối phiếu không được chấp nhận hoặc thanh toán, ngân hàng thực hiện nhờ thu

Ngày đăng: 25/10/2012, 08:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan