Đề tài "PP dạy học mỹ thuật THCS"

17 725 5
Đề tài "PP dạy học mỹ thuật THCS"

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SKKN: Vẽ theo mẫu và ph ơng pháp vẽ theo mẫu I. mở đầu: 1.Lý do chọn đề tài. Mỹ thuật là một trong những môn học nghệ thuật đem lại niềm vui cho con ngời, làm cho mọi ngời nhìn ra cái đẹp, thấy cái đẹp ở trong mình, xung quanh mình, gần gũi và đáng yêu. Đồng thời Mỹ thuật cũng giúp cho mọi ngời tạo ra cái đẹp theo ý mình và thởng ngoạn nó ngay trong sinh hoạt hàng ngày, làm cho cuộc sống thêm hài hoà, hạnh phúc. Bởi cái đẹp đeo đuổi con ng ời từ lúc lọt lòng đến khi trở về với cát bụi . Học môn Mỹ thuật ở trờng THCS không không nhằm mục đích đào tạo các em trở thành hoạ sĩ tất cả, mà học Mỹ thuật để nâng cao khả năng nhận thức thẩm mỹ của mình, hình thành cho học sinh những đức tính tốt đẹp nh: Tính sáng tạo, t duy lôgíc, kiên trì, Nhìn chung, sự hào hứng học Mỹ thuật của học sinh là một nguồn động viên lớn, tạo điều kiện, đáp ứng nhu cầu của xã hội trong thời kỳ phát triển mạnh mẽ nh hiện nay. Bản thân là một giáo viên giảng dạy Mỹ thuật, để phù hợp với sự phát triển của xã hội hiện nay và những yêu cầu mới của nền giáo dục nớc nhà. Tôi đã tự đặt cho mình câu hỏi: Làm thế nào để nâng cao đợc chất lợng dạyhọc Mỹ thuật?; Làm thế nào để học sinh hiểu và hành động theo qui luật của cái đẹp ? Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn và của chính bản thân nhằm nâng cao chất lợng bộ môn, đồng thời rèn luyện cho học sinh khả năng cảm thụ-hiểu- làm bài với tính sáng tạo cao nhất nên tôi đã viết chuyên đề: Vẽ theo mẫu và ph - ơng pháp dạy-học vẽ theo mẫu ở THCS . 2.Mục đích nghiên cứu. Căn cứ vào mục tiêu giáo dục của nớc nhà đó là: Mục tiêu giáo dục là đào tạo con ngời Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, có tri thức, có sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tởng độc lập dân tộc và Chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi dỡng nhân cách, phấm chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Nên tôi đã tiến hành mục đích nghiên cứu: Tìm hiểu nguyên nhân trong học sinh để nắm rõ đợc tại sao chất lợng đầu giỏi còn thấp; tại sao học sinh cha thực Hiểu và nắm sâu kiến thức Nguyễn Bá Đồng: Trờng THCS Hùng Sơn 1 SKKN: Vẽ theo mẫu và ph ơng pháp vẽ theo mẫu để Thực hành theo cái đẹp. Cách thức thực hiện nhằm góp phần nâng cao chất lợng bộ môn trong nhà tr- ờng. Rèn luyện tay nghề của bản thân để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ. Học hỏi các đồng nghiệp để tích luỹ kinh nghiệm trong việc giảng dạy, bồi dỡng học sinh. Góp phần nâng cao chất lợng đầu giỏi của nhà trờng đối với bộ môn. 3.Đối t ợng và phạm vi nghiên cứu. Đối tợng: Học sinh trờng THCS Hùng Sơn. Phạm vi: Học sinh trung bình- khá-giỏi lớp 9. 4.Nhiệm vụ nghiên cứu. Tìm ra nguyên nhân tại sao học sinh còn hạn chế trong khâu thực hành, cha thực hiểu bài, còn Chép mẫu. Cách làm của giáo viên để nâng cao chất lợng bộ môn Mỹ thuật. 5.Ph ơng pháp nghiên cứu. Phơng pháp điều tra tìm hiểu. Phơng pháp thực nghiệm. Phơng pháp liên hệ với thực tế. Phơng pháp tổng kết kinh nghiệm. 6.Những đóng góp của đề tài. Nâng cao chất lợng bộ môn Mỹ thuật trong nhà trờng. Nâng cao đợc trình độ và tay nghề của bản thân. Làm nền tảng cho học sinh giúp các em có thể vận dụng thực tế trong cuộc sống đơng đại. Giáo dục học sinh tính kiên trì, sáng tạo, niềm đam mê . môn Mỹ thuật. 7.Kết cấu của đề tài. Gồm 4 ch ơng Ch ơng I: Cơ sở lý luận của vấn đề cần nghiên cứu, Ch ơng II: Thực trạng của vấn đề nghiên cứu, cách thực hiện. Nguyễn Bá Đồng: Trờng THCS Hùng Sơn 2 SKKN: Vẽ theo mẫu và ph ơng pháp vẽ theo mẫu Ch ơng III: Nội dung bồi dỡng chuyên đề Vẽ theo mẫu và phơng pháp vẽ theo mẫu Ch ơng IV: Kết luận. II.Nội dung Chơng I: Cơ sở lý luận của vấn đề cần nghiên cứu. 1.Sơ l ợc về lịch sử của vấn đề. Mỹ thuật là một trong những môn học của nghệ thuật. Nếu dạy-học khó thì dạy nghệ thuật càng khó, cần phải mang tính nghệ thuật cao hơn . Song không phải là không dạy đợc, vì học mỹ thuật đem lại niềm vui cho con ngời, làm cho mọi ngời nhìn ra cái đẹp có ở quanh mình, xung quanh mình, gần gũi và đáng yêu. Đồng thời mỹ thuật giúp mọi ngời tự tạo ra cái đẹp theo ý mình và thởng ngoạn nó ngay trong sinh hoạt hàng ngày, làm cho cuộc sống thêm hài hoà , hạnh phúc. Hệ thống môn học Mỹ thuật ở THCS bao gồm các phân môn nh: Vẽ theo mẫu, thờng thức mỹ thuật, vẽ trang trí và vẽ tranh. Các phân môn trên sẽ cho chúng ta bột, đấy là những kiến thức bớc đầu, cơ bản nhất của Mỹ thuật. Trên cơ sở ấy, chúng ta có thể nhận thức cái đẹp một cách dễ dàng và chắc chắn hơn. Nhng dạyhọc Mỹ thuật nói chung, dạy vẽ theo mẫu nói riêng nh thế nào? Cần phải có kiến thức về phơng pháp dạy-học Mỹ thuật sẽ giúp chúng ta hiểu hơn về nội dung chơng trình môn Mỹ thuật ở THCS, đặc điểm, yêu cầu của phân môn. Đồng thời phơng pháp dạy-học sẽ cung cấp cho chúng ta thông tin về phơng pháp phân môn.; cách thiết kế bài dạy, cách làm đồ dùng, cách dạy và cách hớng dẫn học sinh vẽ trên lớp, vẽ ở nhà . Có thể khẳng định môn học Mỹ thuật THCS nâng cao năng lực quan sát, khả năng t duy hình tợng, sáng tạo, bồi dỡng phơng pháp làm việc khoa học, nhằm hình thành ở học sinh phẩm chất đạo đức con ngời lao động mới, đáp ứng đòi hỏi của xã hội phát triển ngày càng cao. 2.Cơ sở lý luận. Luật giáo dục năm 2005 đợc Quốc hội nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Khoá XI, kỳ họp thứ VII thông qua ngày 14 tháng 6 năm 2005, có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2006. Luật giáo dục năm 2005 quy định về hệ thống giáo dục quốc dân, chính sách của nhà nớc về đầu t phát triển giáo dục, xã hội hoá Nguyễn Bá Đồng: Trờng THCS Hùng Sơn 3 SKKN: Vẽ theo mẫu và ph ơng pháp vẽ theo mẫu giáo dục, nhà trờng và cơ sở giáo dục khác, nhà giáo, ngời học, trách nhiệm của nhà trờng, gia đình và xã hội đối với sự nghiệp giáo dục, quản lý nhà nớc về giáo dục, khen thởng và xử lý vi phạm. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đã đề ra chủ trơng và phơng hớng cơ bản về phát triển giáo dục mà nội dung chính là: Yêu cầu nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện, đổi mới nội dung, phơng pháp dạy và học, hoàn thiện hệ thống trờng lớp và hệ thống quản lý giáo dục; chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá giáo dục; thực hiện công bằng trong giáo dục và xây dựng xã hội học tập. Trong những năm qua Đảng và Nhà nớc đã chỉ đạo: Phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu" dần đi vào cuộc sống của mỗi ngời dân và mỗi giáo viên chúng ta. Trong bối cảnh toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế, khoa học công nghệ đã có những bớc nhảy vọt, công cuộc cải cách giáo dục đang diễn ra trên quy mô toàn cầu, giáo dục Việt Nam phải tiếp cận trình độ phát triển về giáo dục của các nớc tiên tiến để phục vụ tốt hơn sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong thời kỳ hội nhập và phát triển. Trong giai đoạn hiện nay nền kinh tế nớc ta đang phát triển rất nhanh , chính vì vậy giáo dục đóng một vai trò hết sức quan trọng trong nền kinh tế đó. Cho nên mỗi giáo viên phải thấy đợc tầm quan trọng của việc dạy- học hiện nay để đáp ứng đợc nhu cầu phát triển của xã hội đồng thời góp phần nâng cao chất lợng của nền giáo dục nớc nhà. Đặc biệt là ngành giáo dục của chúng ta hiện nay đang thực hiện Hai không: Chống tiêu cực trong kiểm tra, thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục. Hiện nay dân số nớc ta với khoảng hơn 84 triệu ngời và gần khoảng 70% dân số sống bằng nghề nông. Chính vì vậy sự quan tâm của gia đình đến học tập của con em mình còn hạn chế. Mặt khác việc nhận thức của gia đình còn cha đợc sâu sắc, còn cha tạo điều kiện cho con em mình đợc học tập đến nơi đến chốn dẫn đến chất lợng giáo dục còn thấp đặc biệt là giáo dục phổ thông. Hơn thế nữa Mỹ thuật là môn học nghệ thuật mà nhiều học sinh cho là khó và sợ học. Vì vậy qua chuyên đề này tôi sẽ phần nào giúp các em có thái độ đúng đắn về việc học tập bộ môn Mỹ thuật, giúp các em tiếp thu có hiệu quả hơn tri thức Nguyễn Bá Đồng: Trờng THCS Hùng Sơn 4 SKKN: Vẽ theo mẫu và ph ơng pháp vẽ theo mẫu ở các môn học khác, định hớng cho một bộ phận nhỏ học sinh học tiếp ngành mỹ thuật, hay tạo điều kiện cho học sinh thi vào một số trờng chuyên nghiệp có liên quan đến Mỹ thuật. Dạy Mỹ thuật ở THCS là góp phần xây dựng môi trờng thẩm mĩ cho xã hội. Mọi ngời đều hớng tới cái đẹp, biết tạo ra cái đẹp, thởng thức cái đẹp theo ý mình sẽ làm cho cuộc sống ngày càng trở nên tốt đẹp, phong phú và hài hoà hơn. Chơng II: Thực trạng của vấn đề cần nghiên cứu. A.Thực trạng của địa phơng. Hùng sơn là một xã miền núi của huyện Hiệp Hoà. Sản phẩm chủ yếu là nông nghiệp, trình độ dân chí còn thấp, học sinh cha ham học, bố mẹ cha quan tâm và tạo điều kiện nhiều cho con em trong việc học tập chính vì vậy chất lợng đầu giỏi còn thấp, Trong những năm gần đây xã hội của chúng ta ngày càng phát triển về mọi mặt từ đó cũng kéo theo phong trào học tập của các em ngày càng tiến bộ, hơn thế nữa đợc Phòng giáo dục huyện Hiệp Hoà đặt địa điểm bồi dỡng học sinh giỏi cụm phía tây của huyện cho nên phần nào đã thúc đẩy đợc phong trào học tập của trờng đi lên. Tuy nhiên cha đáp ứng đợc nhu cầu phát triển của xã hội, so sánh về chất lợng đầu giỏi vẫn còn thua kém các trờng bạn. B.Cách tiến hành. 1.Chọn học sinh trung bình-khá-giỏi. Giáo viên tiến hành khảo sát rồi phân loại học sinh để nắm bắt đợc tình hình thực tế và có kết quả của từng em từ đó có những chơng trình và phơng pháp dạy- học hợp lý. Nguyễn Bá Đồng: Trờng THCS Hùng Sơn Điểm 9-10 7-8 5-6 3-4 Mỹ 20 SL % SL % SL % SL % 1 5% 4 20% 15 75% 0 0% 5 SKKN: Vẽ theo mẫu và ph ơng pháp vẽ theo mẫu 2.Lên kế hoạch bồi dỡng những học sinh. Giáo viên lên lịch dạy cụ thể ( 01 buổi/tuần ) Giáo viên dạy học sinh theo từng chuyên đề, trong mỗi chuyên đề có những dạng bài cụ thể. Giáo viên có những phơng pháp phù hợp để học sinh dễ hiểu nắm bắt nội dung nhanh và phải có thời gian cụ thể cho từng chuyên đề. Giáo viên soạn giảng đầy đủ những bài dạy, để cuối mỗi chuyên đề giáo viên hệ thống hóa kiến thức có logic và đầy đủ. Giáo viên kiểm tra việc làm bài tập ở nhà và nhận thức của học sinh khi mỗi chuyên đề học xong. Giáo viên đánh giá đúng học sinh trong quá trình học tập và sau mỗi lần kiểm tra chuyên đề, để giúp học sinh tiến bộ. Thờng xuyên cho học sinh trao đổi kiến thức sau khi học xong chuyên đề và yêu cầu học sinh có những vấn đề gì cha hiểu thì có những câu hỏi đối với giáo viên để giải quyết. 3.Việc học ở nhà của học sinh. Học sinh làm đầy đủ các bài tập cho về nhà. ( Từ cơ bản đến khó ) Đọc các tài liệu liên quan đến phân môn. Thờng xuyên trao đổi kiến thức về phớng pháp học và phơng pháp thực hành. Chơng III: Nội dung Chuyên đề: Vẽ theo mẫu và phơng pháp vẽ theo mẫu. Phần I: Vẽ theo mẫu I. Vẽ theo mẫu. 1.Thế nào là vẽ theo mẫu? Vẽ theo mẫu là phân môn của Mỹ thuật ở trờng THCS . Vẽ theo mẫu có vị trí quan trọng trong chơng trình Mỹ thuật, về phân môn cơ bản, vì vẽ theo mẫu có ảnh hởng, tác dụng lớn đến vẽ trang trí, vẽ tranh và thờng thức Mỹ thuật. Ví dụ: Khả năng quan sát, nhận xét, bố cục, vẽ hình Phân môn này có nhiều tên gọi khác nhau: ở các trờng THCS, các trờng không chuyên thờng gọi là: Vẽ tả thực, vẽ tả sống (trớc đây), vẽ theo mẫu. Các tr- ờng chuyên nghiệp gọi là hình họa (hình hoạ đen trắng và hình hoạ mầu). Nguyễn Bá Đồng: Trờng THCS Hùng Sơn 6 SKKN: Vẽ theo mẫu và ph ơng pháp vẽ theo mẫu Vậy vẽ tả thực, vẽ tả sống, vẽ theo mẫu có gì khác nhau? Về cơ bản ba cách gọi tên không khác nhau, vì đều vẽ, tả lại đối tợng có thực ở trớc mắt một cách sống động và đẹp. Song, trên thực tế vẽ tả thực, tả sống đã bị hiểu lầm là phải vẽ nh thực cả về kích thớc, đậm nhạt, màu sắc đúng nh thiết kế (Của mẫu), không quan tâm đến vị trí xa gần, cao thấp, chính diện hay bên phải, bên trái của ngời vẽ. Hơn nữa lại bỏ qua cả cách nhìn, cách nghĩ, cách cảm thụ riêng. Nhất nhất yêu cầu 10 nh 10-phải vẽ giống mẫu 100% và giống nh đúc một khuôn. Vì thế, có cách dạy là kẻ ô và hớng dẫn tất cả vẽ theo. Giáo viên đọc nh đọc chính tả, học sinh nghe, nhìn và vẽ theo răm rắp hình hớng dẫn trên bảng hoặc của sách giáo khoa. Hiện tợng dạy vẽ theo mẫu nh trên còn khá phổ biến ở một số giáo viên bởi vì hiểu cha đúng khái niệm vẽ tả thực, vẽ tả sống. Để giáo viên hiểu đúng, năm 1980 Hội đồng bộ môn mỹ thuật đã bàn bạc, nhất trí thuật ngữ Vẽ theo mẫu. Vẽ theo mẫu đợc hiểu nh sau: Nhìn mẫu có thực ở trớc mặt và vẽ theo cách nhìn cách nghĩ, cách cảm thụ của ngời vẽ. Hay vẽ theo mẫu là tả lại, mô phỏng lại mẫu của mẫu có thực bằng cách nhìn, cách nghĩ, cách cảm thụ riêng. Rõ ràng ở đây không hề có rập khuôn, bắt tất cả học sinh vẽ nh nhau, nh thiết kế của mẫu, mà vẽ theo cách nhìn (Xa-gần, cao-thấp ). Theo khả năng phân tích, ớc lợng, đánh giá và quan trọng hơn là cách cảm thụ của mỗi ngời. Do vậy bài vẽ theo mẫu của lớp sẽ không giống hệt nhau, mà có thể chỉ giống trên những nét lớn-đặcđiểm và hình dáng chung-còn kích thớc, đậm nhạt, bố cục sẽ khác nhau, tuỳ thuộc vào vị trí, khả năng diễn tả, cảcm thụ của ngời vẽ. Cuối cùng sẽ có bài vẽ đẹp, bài cha đẹp, bài cha đạt yêu cầu. ở khía cạnh này, kết quả bài vẽ theo mẫu nói riêng hay các bài tập mỹ thuật nói chung không giống kết quả các môn khoa học chính xác nh: Toán, Lý, Hoá phải có đáp số nói chung. 2.Nội dung cơ bản của vẽ theo mẫu ở THCS. Vẽ theo mẫu ở THCS gồm những nội dung sau: a/Lý thuyết chung Những bài lý thuyết chung giới thiệu một lần sau đó vận dụng xuyên suốt quá trình học và sẽ đợc củng cố, bổ sung dần qua các bài thực hành, tạo điều kiện cho những phần lý thuyết vững vàng và phong phú hơn. Đó là những bài: -Sơ lợc Luật xa gần, đờng nét, hình mảng, đậm nhạt bằng chì đen. Nguyễn Bá Đồng: Trờng THCS Hùng Sơn 7 SKKN: Vẽ theo mẫu và ph ơng pháp vẽ theo mẫu -Phơng pháp vẽ theo mẫu; vẽ màu, vẽ tĩnh vật. -Tỷ lệ khuôn mặt và cơ thể ngời, ký hoạ b/Bài tập thực hành. Các bài tập thực hành gồm có: -Vẽ mẫu đơn, mầu ghép (Khối cơ bản, đồ vật, hoa và quả ). -Vẽ tĩnh vật chì, tĩnh vật màu. -Vẽ chân dung: Tợng đầu ngời hoặc tợng bán thân. -ký hoạ phong cảnh, vẽ con vật, tập ký hoạ dáng ngời. Những kiến thức cơ bản của vẽ theo mẫu sẽ đợc nâng dần lên, bổ sung thêm ở trình độ cao, ngợc lại sẽ giảm đi một phần nào đó ở trình độ thấp hơn. Vì môn học mỹ thuật có cấu tạo đồng tâm-đơn vị kiến thức đợc lặp lại có bổ sung, nâng cao dần từ lớp dới lên lớp trên. Bài tập thực hành nhiều hay ít cũng thuộc vào đối tợng học sinh. 3.Phơng pháp vẽ theo mẫu. Khi dạy vẽ theo mẫu, giáo viên cần khắc sâu: Thế nào là vẽ theo mẫu? Cần giải thích thêm để các em phân biệt vẽ theo mẫu và vè kỹ thuật. Ví dụ: Vẽ kỹ thuật: Yêu cầu đúng, chính xác đến từng mi-li-mét, nét thẳng phải thẳng băng, hình tròn, hình vuông phải căng nét, tròn trịa Vẽ kỹ thuật đòi hỏi phải chính xác để các chi tiết phải khớp khi lắp ráp, đảm bảo cho sự vận hành của máy móc. Ngợc lại vẽ theo mẫu chỉ yêu cầu tả lại, mô phỏng lại mẫu, không đòi hỏi chính xác đến từng mi-li-mét ở mẫu. Nét vẽ đối với bài vẽ theo mẫu tuyệt nhiên không đợc dùng thớc hay com-pa mà chỉ dùng tay tả lại nét thẳng, nét cong cần có đậm, có nhạt để bài vẽ thêm sinh động. Vậy vẽ theo mẫu nh thế nào? a/Vẽ khung hình. Quan sát mẫu, đo và ớc lợng chiều cao nhất, chiều ngang rộng nhất hoặc xác định chỗ lồi, các bộ phận chính, phụ sao cho tìm ra tỷ lệ của chúng rồi tiến hành vẽ phác hình dáng bề ngaòi của mẫu. Hình đó gọi là khung hình. Tuỳ theo hình dáng bề ngoài của mẫu mà quyết định bố cục bài vẽ. Do vậy, quan sát mẫu, tìm ra tỷ lệ khung hình là bớc quan trọng cho việc xác định bố cục, tránh mẫu quá nhỏ, lệch Nguyễn Bá Đồng: Trờng THCS Hùng Sơn 8 SKKN: Vẽ theo mẫu và ph ơng pháp vẽ theo mẫu sang trái hoặc phải Nếu là mẫu ghép, sau khi tìm khung hình chung, cần tìm khung hình từng vật mẫu. Chú ý so sánh tỷ lệ với khung hình chung. b/Tỷ lệ bộ phận. Quan sát, đo ớc lợng tỷ lệ các bộ phận của mẫu rồi đánh dấu các vị trí của chúng ở khung hình. khi tìm tỷ lệ cần so sánh chúng với nhau và với chiều cao, chiều ngang của khung hình để có kích thớc đúng, gần với mẫu hơn. Tỷ lệ bộ phận không đúng sẽ quyết định đến hình dáng và đặc điểm của mẫu sau này. c/Vẽ hình mẫu theo tỷ lệ đã xác định. Vẽ phác bằng các nét thẳng, nét cong mờ sẽ có hình dáng cơ bản của mẫu. Lúc này cần quan sát, so sánh hình dáng cơ bản của mẫu, nếu cần thiết có thể điều chỉnh lại cho phù hợp. d/Vẽ nét chi tiết. Khi đã có hình bằng các nét vẽ cơ bản, tiếp tục quan sát mẫu và dựa vào các nét vẽ cơ bản để vẽ các nét chi tiết cho sát với mẫu hơn. Chú ý vẽ các nét bị che khuất, hay nét chạy vào phía trong, phía xa không nhìn thấy, vì vậy sẽ nhìn thấy hình dáng vị trí của vật và tạo không gian cho bài vẽ, làm cho hình vững vàng hơn. Sau này các nét vẽ khuất đó có thể tẩy khi thấy cần thiết, song khi vẽ không đợc tẩy hay bỏ qua. Các nét cong của đáy hình trụ, hình chóp-các hình tạo nên đáy và miệng lọ, chai, cái phích đều phải vẽ dù là không nhìn thấy rõ ở miệng và đáy. Cũng nh vậy, mặt đáy của hình hộp cũng phải vẽ các nét khuất. Tuỳ theo độ sáng-tối mà nét vẽ có chỗ đậm, chỗ nhạt, chỗ ngắt quãng (bỏ lửng) hay lớt qua để lại nét mờ. Đến đây có thể xem nh phần vẽ hình đã ổn. e/ Vẽ đậm nhạt. Nói vẽ đậm nhạt vừa rõ, vừa dễ hiểu. Song vẽ đậm nhạt không có nghĩa là đánh bóng mạ kền, đánh cho bóng loáng lên. Đã có rất nhiều học sinh cạo chì rồi lấy bông xoa lên bài vẽ rất khéo để tạo độ đậm nhạt, sáng tối, chuyển các độ từ từ khó có thể nhận ra ranh giới, đôi khi bóng lên nh ảnh chụp đồ sứ, thuỷ tinh làm nh vậy không bài vẽ không đẹp, vì đậm nhạt mờ ảo, làm cho hình yếu theo. Mặt khác, vẽ đậm nhạt theo lối này ngời ta nhầm tởng sang chép ảnh hay truyền thần. Vậy vẽ đậm nhạt nh thế nào? Vẽ đậm nhạt cũng tiến hành từ bao quát đến chi tiết, gồm: -Quan sát mẫu, xác định độ đậm-nhạt-độ sáng và tìm vị trí của chúng, tìm ranh giới các mảng đậm-nhạt. Nguyễn Bá Đồng: Trờng THCS Hùng Sơn 9 SKKN: Vẽ theo mẫu và ph ơng pháp vẽ theo mẫu -Phác các mảng đậm nhạt chính. Trong khi phác mảng đậm-nhạt cần so sánh, đối chiếu theo chiều ngang, chiều dọc và có thể điều chỉnh lại hình. Vì mảng đậm-nhạt nằm trong hình, chúng có thể làm cho hình chắc hay dệu dạo, phác các mảng đậm nhạt theo cấu trúc, hình dáng của mẫu: Mặt phẳng đứng, mặt cong -Có thể vẽ đậm trớc, nhạt sau. Cần so sánh giữa đậm-nhạt-sáng-tối để có t- ơng quan đúng. Đậm- nhạt không có nghĩa là độ đen nhất của chì, than. Độ đậm- nhạt của bài vẽ do ngời vẽ quy định, để từ đó tìm ra độ đậm vừa, độ nhạt, độ sáng. Ba độ đậm-nhạt-sáng cũng tạo nên hình khối của vật. Song trên thực tế có rất nhiều độ đậm nhạt khác nhau, cứ xen giữa hai độ đậm-nhạt lại có độ trung gian. Tuỳ theo cấu tạo của mẫu, chất liệu, nguồn sáng chiếu tới mà có độ đậm nhạt khác nhau. Nhng nếu có nhiều độ đậm nhạt sẽ làm cho bài vẽ vụn, ảnh hởng tới độ vững của hình. Trong khi vẽ cần quan sát mẫu để điều chỉnh độ đậm nhạt của bài vẽ cho hợp lý, tránh mờ ảo, mềm yếu, đột ngột, khô cứng. Nét vẽ đậm nhạt cần đan xen hợp lý giữa đậm nhạt, tha dầy. Khi vẽ đậm nhạt ở các hình có mặt cong (hình trụ, hình cầu), nét vẽ cần diễn tả theo cấu trúc của mẫu, không phải kúc nào chỗ nào cũng đan xen các nét thẳng, nét chéo nh vẽ trên mặt phẳng. Khái niệm diễn chất đợc hiểu là vẽ xong đậm nhạt cho ngời xem nhận ra mẫu đó là chất liệu gì (gỗ, thạch cao, đồng, thuỷ tinh ), chất liệu đó mềm hay cứng, xù xì, hay nhăn Khái niệm không gian (bài vẽ có không gian) đ ợc xem nh là bài vẽ có xa có gần, có tỏ có mờ. Vẽ đậm nhạt tốt là tả đợc chất của mẫu và tạo ra bài vẽ có không gian chứ không phải là mảnh vải hay tấm nền chắn sau mẫu. g/ Vẽ màu. Vẽ màu ở trờng THCS chủ yếu là vẽ bằng chì đen. Tuy nhiên trong chơng trình có một số bài vẽ màu (từ lớp 6 đến lớp 9). Các bài vẽ màu đợc sắp xếp sau các bài vẽ cùng loại bằng chì (cùng mẫu). Vì sao nh vây? Một là: Sau các bài vẽ chì, học sinh đã làm quen với mẫu về hình dáng, tỷ lệ, đậm nhạt và có kỹ năng dựng hình, sẽ tạo điều kiện cho các em không mất thì giờ nhiều vào khâu vẽ hình. Hơn nữa bài vẽ màu không đòi hỏi quá chi tiết nh bài vẽ chì, miễn sao tả đợc đặc điểm của mẫu. Hai là: Vẽ màu cũng cần diễn tả đậm nhạt, do vậy qua bài vẽ đậm nhạt bằng chì đen sẽ là thuận lợi hơn cho học sinh khi phân mảng đậm nhạt và tìm độ đậm nhạt của màu, vì dựa trên cơ sở đậm nhạt đen trắng để định ra cơ sở của màu. Nguyễn Bá Đồng: Trờng THCS Hùng Sơn 10 [...]... thức khoa học, dám nghĩ, dám làm, lao động co năng xuất cao và biết thởng thức cái hay, cái đẹp trong cuộc sống Nhìn chung, dạy- học mỹ thuật ở THCS còn nhiều vấn đề cần phải quan tâm, bởi từ lâu chúng ta ít chú ý, thiếu sự chuẩn bị cho dạy và học, cơ sở vật chất nghèo nàn Đa số học sinh THCS học mỹ thuật thiếu nề nếp từ tiểu học, kiến thức cha có hệ thống, thực hành ít, môi trờng thẩm mỹ hạn hẹp Học sinh... cao hơn cũng nh bổ trợ cho các môn học khác, đặc biệt là Toán, Văn, Lý Chơng IV: Kết luận Hiện nay dạy mỹ thuật ở trờng THCS đã thực hiện đợc ở những trờng có giáo viên mỹ thuật ở quận, huyện, thị xã, thành phố Đa số các trờng THCS ở vùng nông thôn, vùng xa còn bị trống, nguyên nhân chính là do thiếu giáo viên Dạy mỹ thuật ở THCS là cần thiết, góp phần hình thành học sinh những phẩm chất tốt đẹp của... quả nh sau: Điểm 9-10 7-8 5-6 Mỹ 20 SL % SL % SL % 6 30% 10 50% 4 20% So với kết quả điều tra đầu năm của 20 em học sinh khá - giỏi thì: Môn HS 3-4 SL 0 % 0% +)Số học sinh đạt điểm 9 -10 tăng 5 em +)Số học sinh đạt điểm 7 - 8 tăng 4 em +)Số học sinh đạt điểm 5 - 6 giảm 11 em Do đó tôi thiết nghĩ với phơng pháp dạy- học nh trên sẽ thu hút, kích thích đợc sự ham mê học tập của học sinh và chất lợng ngày... mẫu, màu sắc, đậm nhạt -yêu cầu học sinh chuẩn bị mẫu, giúp các em hiểu sơ bộ về bài họcvà để vẽ theo nhóm Học sinh tham gia trình bày mẫu (mẫu chung và mẫu của nhóm) để tìm ra bố cục bài một cách hợp lý Cách làm này vừa phát huy tính tự giác học tập, vừa tạo điều kiện để các em nhận thức cái đẹp b/ Hớng dẫn học sinh cách vẽ -Hớng dẫn học sinh quan sát, nhận xét Hớng dẫn học sinh quan sát, nhận xét sơ... phía học sinh -Yêu cầu học sinh cùng chuẩn bị và tham gia bày mẫu Chú ý: Quan sát để tìm ra đặc điểm của mẫu -Những bài học đầu tiên cần chú ý nhiều đến cách dựng hình, ớc lợng tỷ lệ để tạo nếp học tập Nguyễn Bá Đồng: Trờng THCS Hùng Sơn 13 SKKN: Vẽ theo mẫu và phơng pháp vẽ theo mẫu -Vẽ đậm nhạt phải phân mảng và tìm tơng quan đậm nhạt của mẫu Kết quả: Với phơng pháp dạy nh trên tôi đã thấy học sinh... lam, thắng cảnh và bảo tàng Vì thế hiểu biết mỹ thuật, về cái hay cái đẹp cha sâu rộng Chính vì vậy cần phải có một phơng pháp phù hợp thu hút học sinh tham gia học tập, giúp các em nắm bắt đợc vẻ đẹp của cuộc sống xung quanh với nhiều gam màu cuộc sống Nguyễn Bá Đồng: Trờng THCS Hùng Sơn 14 SKKN: Vẽ theo mẫu và phơng pháp vẽ theo mẫu Trên đây là phơng pháp dạy- học vẽ theo mẫu, tuy cha đầy đủ và sâu sắc... nào là?) -Khắc sâu những kiến thức cơ bản Nguyễn Bá Đồng: Trờng THCS Hùng Sơn 11 SKKN: Vẽ theo mẫu và phơng pháp vẽ theo mẫu -Liên hệ với thực tiễn để vài dạy phong phú, học sinh dễ hiểu bài hơn -Nghiên cứu nội dung bài dạy để chuẩn bị đồ dùng dạy- học phù hợp sát yêu cầu, đẹp về hình thức, nhất là các bài nh: Luật xa gần, phơng pháp dựng hình, vẽ đậm nhạt 2.Với các dạng bài thực hành a/Chuẩn bị: -Giáo... tích cực, độc lập suy nghĩ, tìm tòi, sáng tạo của học sinh Là t tởng, tinh thần đổi mới của phơng pháp dạy- học hiện nay Hùng Sơn, ngày 20 tháng 5 năm 2008 Ngời viết Nguyễn Bá Đồng Nhận xét đánh giá của hội đồng khoa học Trờng THCS Hùng Sơn Nguyễn Bá Đồng: Trờng THCS Hùng Sơn 15 SKKN: Vẽ theo mẫu và phơng pháp vẽ theo mẫu Nhận xét đánh giá của hội đồng khoa học Phòng giáo dục Hiệp Hoà Nguyễn Bá Đồng: Trờng... theo mẫu) +Vẽ màu nền Chú ý: Học sinh sử dụng các chất liệu sẵn có để vẽ: Chì màu, sáp màu, bút dạ, màu nớc, màu bột Nơi nào có điều kiện cho học sinh vẽ màu bột, màu nớc, vẽ ở giấy khổ lớn có thể sắp xếp vẽ màu vào các buổi chiều giờ học tự chọn hay kết hợp với tham quan, dã ngoại II/ Phơng pháp vẽ theo mẫu 1.Các dạng bài lý thuyết -Giáo viên cần giải thích khái niệm giúp học sinh hiểu (Thế nào là?)... vẽ trên bảng để học sinh quan sát, so sánh và nhận xét +Hớng dẫn học sinh cách vẽ đậm nhạt: Cùng với mẫu thực và hình gợi ý, giáo viên đặt các câu hỏi để học sinh: -Phân biệt đợc các độ đậm nhạt -Tìm ra ranh giới các mảng -Phác các mảng đậm nhạt theo cấu trúc của mẫu -Vẽ đậm nhạt +Hớng dẫn học sinh làm bài -Khi phát hiện thấy bài vẽ của học sinh có sai xót, giáo viên đặt câu hỏi gợi ý, đồng thời hớng . lịch sử của vấn đề. Mỹ thuật là một trong những môn học của nghệ thuật. Nếu dạy- học khó thì dạy nghệ thuật càng khó, cần phải mang tính nghệ thuật cao hơn. pháp dạy- học Mỹ thuật sẽ giúp chúng ta hiểu hơn về nội dung chơng trình môn Mỹ thuật ở THCS, đặc điểm, yêu cầu của phân môn. Đồng thời phơng pháp dạy- học

Ngày đăng: 18/09/2013, 19:10

Hình ảnh liên quan

Giáo viên tiến hành khảo sát rồi phân loại học sinh để nắm bắt đợc tình hình thực tế và có kết quả của từng em từ đó có những chơng trình và phơng pháp  dạy-học hợp lý. - Đề tài "PP dạy học mỹ thuật THCS"

i.

áo viên tiến hành khảo sát rồi phân loại học sinh để nắm bắt đợc tình hình thực tế và có kết quả của từng em từ đó có những chơng trình và phơng pháp dạy-học hợp lý Xem tại trang 5 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan