GATin11 mới_tuần 4 - 6 (tiết 5 - 10)

25 451 0
GATin11 mới_tuần 4 - 6 (tiết 5 - 10)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THPT Quang Trung Giáo án Tin học 11 Tuần: 04 - Tiết PPCT: 05 Ngày dạy: Bài 4: MỘT SỐ KIỂU DỮ LIỆU CHUẨN BÀI 5: KHAI BÁO BIẾN I MỤC TIÊU: 1.Về kiến thức: Học sinh sau tiết học sẽ:  HS nắm tên, phạm vi giá trị kiểu liệu chuẩn thường dùng dung lượng nhớ dùng để lưu trữ giá trị chúng  Xác định kiểu cần khai báo liệu đơn giản  Hiểu cách khai báo biến Pascal biết khai báo biến 2.Về kỹ năng:  Biết lựa chọn kiểu liệu chuẩn kiểu nguyên, kiểu thực, kiểu kí tự, kiểu lơgic vào số tốn cụ thể cách hợp lí  Biết khai báo biến đơn cần sử dụng chương trình 3.Về thái độ:  Rèn luyện tư lôgic, cách làm việc khoa học xác II CHUẨN BỊ: Giáo viên:  Sách giáo viên Học sinh:  Chuẩn bị MỘT SỐ KIỂU DỮ LIỆU CHUẨN KHAI BÁO BIẾN III PHƯƠNG PHÁP: Phương pháp thuyết trình, hỏi đáp, đặt vấn đề IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: kiểm diện Kiểm tra cũ: Câu hỏi: Cấu trúc chương trình? Khai báo tên, khai báo thư viện? Cho ví dụ? (5đ) Câu hỏi: Cấu trúc phần thân chương trình? Khai báo hằng, khai báo biến? cho ví dụ? (5đ) GV : Khúc Thị My õ Trinh Giáo án Tin học 11 Trường THPT Quang Trung Giảng mới: Hoạt động thầy, trò Hoạt động 1: GV: Khi cần viết chương trình quản lí học sinh ta cần xử lí thơng tin dạng nào? HS: Suy nghĩ, trả lời GV: Phân tích câu trả lời học sinh, đưa vài dạng thông tin sau: - Họ tên học sinh thông tin dạng văn dạng kí tự - Điểm học sinh thông tin dạng số thực - Số thứ tự học sinh số nguyên - Một số thông tin khác cần biết chúng hay sai GV: - Ngơn ngữ lập trình đưa số kiểu liệu chuẩn - Kiểu liệu có miền giới hạn Tùy thuộc vào ngơn ngữ lập trình mà tên kiểu liệu khác miền giá trị kiểu liệu khác - Với kiểu liệu người lập trình cần ghi nhớ tên kiểu, miền giá trị, số lượng ô nhớ để lưu giá trị thuộc kiểu Giới thiệu kiểu liệu chuẩn thường dùng Pascal, hình thành HS ý thức sử dụng kiểu liệu cho phù hợp với yêu cầu toán tiết kiệm tài nguyên GV : Giới thiệu kiểu liệu nguyên Pascal Lưu ý HS phạm vi giá trị dung lượng nhớ để lưu trữ giá trị Nội dung Bài 4: MỘT SỐ KIỂU DỮ LIỆU CHUẨN • Mỗi ngơn ngữ lập trình thường cung cấp số kiểu liệu chuẩn cho biết: • Phạm vi giá trị • Dung lượng nhớ cần để lưu trữ • Các phép tốn tác động lên liệu • Ngơn ngữ lập trình Pascal có số dạng chuẩn sau: I Kiểu nguyên Bộ nhớ lưu Kiểu trữ giá trị byte byte interger byte word byte longint byte Phạm giá trị vi 0…255 -215…215 – 0…216 – -231…231 – Ví dụ: Số nguyên kiểu Integer: 25, -32767, +250, -35, 1,… Những số có kiểu số nguyên số sau? a/ x = 1024 c/ u = 245 - 540 b/ y = 3/2 d/ v = 12 < Khai báo sau có hợp lệ khơng? x: integer GV : Khúc Thị My õ Trinh Giáo án Tin học 11 Trường THPT Quang Trung GV: Nhấn mạnh thực phép toán x = 30000+3500-5000 số nguyên cần ý xem II Kiểu thực phép tốn có cho kết vượt khỏi Số thực Pascal thường dùng phạm vi kiểu số nguyên mà khai kiểu: báo không! GV : đưa vài ví dụ gọi HS trả lời Bộ nhớ lưu Phạm vi giá Kiểu trữ giá trị GV: giới thiệu kiểu liệu thực trị Pascal real byte nằm Lưu ý: HS phạm vi giá trị dung lượng (10-38 nhớ để lưu trữ giá trị  1038 ) nằm GV: giải thích kiểu thực kết extended 10 byte (10-4932 tính tốn gần với sai số  104932 ) khơng đáng kể, miền giá trị Ví dụ: mở rộng so với kiểu nguyên GV nhấn mạnh phép toán chứa toán Số thực kiểu Real: 3/2, 115, 2.3, 5.0, hạng gồm kiểu nguyên kiểu thực -3546, … Cách viết số thực sau sai, cho kết kiểu thực GV đưa vài ví dụ gọi HS trả lời, sau không đầy đủ: (phải viết 3.0 3) giải thích cho HS hiểu .12 (phải viết 0.12) HS ý nghe giảng trả lời câu Khai báo sau có hợp lệ không? hỏi x: real x = (156+52)*1.0 Dẫn dắt : Máy tính điện tử khơng có khả xử lý liệu số III Kiểu kí tự ngun, số thực mà cịn có khả xử - Tên kiểu: CHAR lý liệu chữ viết(kí tự) - Miền giá trị: kí tự bảng ta soạn thảo văn bản, quản lý hồ sơ mã ASCII HS,… gồm 256 kí tự GV: Kiểu kí tự thường tập hợp kí - Mỗi kí tự có mã tương ứng từ tự bảng mã kí tự Để lưu  255 giá trị kí tự phải lưu mã thập phân - Các kí tự có quan hệ so sánh, việc so tương ứng sánh dựa mã kí tự HS: Chú ý, lắng nghe ghi nhận vào tập GV : Khúc Thị My õ Trinh Giáo án Tin học 11 Trường THPT Quang Trung Trong thực tế thường hay gặp loại đại lượng có giá trị: Đúng (True) Sai (False) Ví dụ mệnh đề, câu nói, phép tốn…có thể xem xét hay sai GV: Kiểu logic kiểu thường có giá trị đúng, sai Giới thiệu kiểu logic HS: Chú ý, lắng nghe ghi nhận vào tập GV nhấn mạnh, đại lượng thuộc kiểu logic nhận hai giá trị: True False Hoạt động : Giúp HS hiểu cách khai báo biến Pascal biết vận dụng để khai báo biến cho toán cụ thể GV: Khai báo biến chương trình báo cho máy biết phải dùng tên chương trình để cấp phát nhớ cho biến HS: Nghiêm túc lắng nghe ghi nhận vào tập GV: Đưa ví dụ, yêu cầu học sinh xác định biến Giới thiệu với học sinh cách khai báo biến HS : Lắng nghe tích cực phát biểu xây dựng VD: Giải phương trình bậc hai ax2 + bx + c = Khai báo biến sau: var a, b, c, x1, x2, delta: real; VD: Để tính chu vi diện tích tam giac cần khai báo sau: var a, b, c, cv, s: real; Kiểu Bộ nhớ lưu trữ giá trị char byte Phạm vi giá trị 256 kí tự mã ASCII Ví dụ: A mã 65 a mã 97 O mã 48 VI Kiểu Logic Tên kiểu: BOOLEAN Miền giá trị: có giá trị TRUE (đúng) FALSE (sai) Một số ngơn ngữ có cách mơ tả giá trị logic cách khác Khi viết chương trình ngơn ngữ lập trình cần tìm hiểu đặc trưng kiểu liệu ngôn ngữ Chú ý: − Khai báo biến cần quan tâm đến phạm vi giá trị nó, nghĩa là: o Phù hợp yêu cầu toán o Phù hợp với khơng gian nhớ máy tính Bài 5: KHAI BÁO BIẾN I Khai báo biến • Trong ngơn ngữ lập trình Pascal biến khai báo sau: var : ; Trong đó: GV : Khúc Thị My õ Trinh Giáo án Tin học 11 Trường THPT Quang Trung Trong đó: - a, b, c: dùng để lưu độ dài cạnh tam giác - cv: chu vi tam giác - s: diện tích tam giác GV: Hướng dẫn học sinh cách đặt khai báo biến chương trình HS: Chăm nghe giảng ghi nhận vào tập Trong khai báo có biến thực X, Y, Z Bộ nhớ cấp phát cho ba biến 18 byte ( * = 18 ) C biến kí tự nhớ dành cho byte Các biến I, J nhận giá trị nguyên phạm vi từ đến 255 nhớ dành cho biến byte Biến N nhận giá trị nguyên, phạm vi từ đến 65535 Bộ nhớ cấp phát cho biến N byte Như vậy, tổng nhớ dành cho biến khai báo : 18 + + + = 23 ( byte ) GV: Đặt câu hỏi: khai báo biến cần ý điều HS: Suy nghĩ trả lời GV: Nhận xét phân tích câu trả lời HS, cho ví dụ minh họa - Điều có lợi cho việc đọc, hiểu sửa đổi chương trình cần thiết Ví dụ, cần đặt tên hai biến biểu diễn điểm toán, điểm tin khơng nên ngắn gọn mà đặt tên biến d1, d2 mà nên đặt dtoan, dtin - Dễ mắc lỗi viết nhiều lần tên biến Ví dụ, khơng nên dùng d1, d2 hay diemmontoan, diemmontin cho điểm - Ví dụ, khai báo biến biễu diễn số học sinh lớp sử dụng kiểu - Var: từ khóa dùng để khai báo biến - Danh sách biến: tên biến (được viết cách dấu phẩy) Kiểu kiệu: kiểu liệu ngơn ngữ Pascal Chú ý: Sau var khai báo nhiều danh sách biến có kiểu liệu khác • Cách đặt khai báo biến chương trình Giải thích Cấu trúc chương trình Program ; Phần báo khai Uses ; Const = ; Var : ; II Một số ví dụ cụ thể: Ví dụ 1: Giả sử chương trình cần biến thực A, B, C, D, X1, X2 biến nguyên M, N Khi khai báo biến sau: Var A, B, C, D, X1, X2 : real ; M, N : integer ; Ví dụ 2: Xét khai báo biến: Var X, Y, Z : real ; GV : Khúc Thị My õ Trinh Trường THPT Quang Trung Giáo án Tin học 11 byte, biến biểu diễn số học sinh toàn trường thi phải thuộc kiểu word C : char ; I, J : byte ; N : word ; III Một số ý: Cần đặt tên biến cho gợi nhớ đến ý nghĩa Khơng nên đặt tên ngắn hay dài dễ dẫn đến mắc lỗi hiếu nhầm Khai báo biến cần quan tâm đến phạm vi giá trị 4.Củng cố luyện tập:  Nhắc lại kiến thức quan trọng cần nắm 5.Hướng dẫn học sinh chuẩn bị nhà:  Học cũ  Làm tập 2.14, 2.15, 2.16/ 11 Sách tập  Chuẩn bị PHÉP TOÁN, BIỂU THỨC, CÂU LỆNH GÁN V RÚT KINH NGHIỆM: + Chương trình SGK: + Học sinh: + Giáo viên: Nội dung: Phương pháp: Tổ chức: Tuần: 04 - Tiết PPCT: 06 Ngày dạy: Bài 6: PHÉP TOÁN, BIỂU THỨC, CÂU LỆNH GÁN I MỤC TIÊU: Về kiến thức: Học sinh sau tiết học sẽ:  Biết khái niệm phép toán, biểu thức số học, hàm số học chuẩn, biểu thức quan hệ GV : Khúc Thị My õ Trinh Giáo án Tin học 11 Trường THPT Quang Trung  Hiểu lệnh gán 2.Về kỹ năng:  Viết lệnh gán  Viết biểu thức số học logic với phép tốn thơng dụng 3.Về thái độ:  Rèn luyện tư lôgic, cách làm việc khoa học xác  Có tính kỉ luật cao, nỗ lực trình nghiên cứu độc lập tình thần làm việc theo nhóm II CHUẨN BỊ: Giáo viên:  Sách giáo viên Học sinh:  Chuẩn bị PHÉP TOÁN, BIỂU THỨC, CÂU LỆNH GÁN III PHƯƠNG PHÁP: Phương pháp thuyết trình, hỏi đáp, đặt vấn đề IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: kiểm diện Kiểm tra cũ: Câu hỏi: Hãy chọn khai báo (5đ) Var x,y,z:word; X:longint; i:byte; n l:real; h:in tegr;  Var x,y,z:word; i:byte; Câu hỏi: có biến tất cả, nhớ phải cấp phát bao nhiêu? (5đ) Var x,y:word; h:integer; z:longint; i:byte; - Có biến - Tổng nhớ cần cấp phát: x(2byte), y(2byte), x(4byte), h(2byte), i(1byte) Tổng 11byte Giảng mới: Hoạt động thầy, trò GV: HS mở SGK trang 24 Nội dung • Ngơn ngữ lập trình sử dụng đến GV : Khúc Thị My õ Trinh Giáo án Tin học 11 Trường THPT Quang Trung GV: Trong viết chương trình ta thường phải thực tính tốn, thực so sánh để đưa định xem làm việc Vậy chương trình ta làm nào? Có giống với ngơn ngữ tự nhiên khơng? Tất ngơn ngữ có sử dụng chung cách giống khơng? GV: Tốn học có phép tốn nào? HS: Đưa số phép toán thường dùng tốn học GV: Chúng có dùng ngơn ngữ lập trình khơng? Chỉ có số phép dùng được, số phép phải xây dựng từ phép tốn khác GV: Mỗi ngơn ngữ lập trình khác lại có cách kí hiệu phép tốn khác phép tốn, biểu thức, câu lệnh gán I PHÉP TỐN N gơn ngữ lập trình Pascal sử dụng số phép toán sau:  Với số nguyên: +, -, * (nhân), div (chia lấy nguyên), mod (chia lấy dư)  Với số thực: +, -, *, / (chia)  Các phép toán quan hệ =, =, : cho kết giá trị logic (TRUE FALSE)  Các phép toán logic: NOT (phủ định), OR (hoặc), AND (và): thường dùng để kết hợp nhiều biểu thức quan hệ với II BIỂU THỨC SỐ HỌC K/n: Biểu thức số học biến kiểu số, số biến kiểu số số liên kết với phép toán số học * Lưu ý: + Chỉ dùng dấu ngoặc đơn ( ) muốn xác định trình tự phép tốn + Viết từ trái qua phải + Không bỏ qua dấu * tích Vd: 3*(a* SIN(x) + b* COS(y))+2*sin(x) Thứ tự ưu tiên phép toán: + Phép ( ) + Phép *, / + Phép DIV, MOD + Phép +, - GV: Trong toán học, biểu thức gì? HS: Đưa khái niệm GV: Đưa khái niệm biểu thức logic lập trình GV: Cách viết biểu thức lập trình có giống cách viết tốn học? HS: Đưa ý kiến GV: Phân tích ý kiến học III HÀM SỐ HỌC CHUẨN sinh - Trong Pascal, chương trình tính giá trị GV: Đưa cách viết biểu thức hàm toán học thường dùng gọi thứ tự thực phép toán hàm số học chuẩn lập trình - Cách viết: Tên hàm (Đối số) GV: Cách viết biểu thức phụ - Kết hàm phụ thuộc vào kiểu đối GV : Khúc Thị My õ Trinh Giáo án Tin học 11 Trường THPT Quang Trung thuộc cú pháp ngơn ngữ lập số trình - Đối số hay nhiều biểu thức số học đặt GV: Đưa số biểu thức dấu ngoặc () sau tên hàm toán học yêu cầu học sinh viết - Bảng số hàm chuẩn ngôn ngữ lập trình Pascal Biểu diễn Biểu diễn Hàm Tốn học Pascal GV: Muốn tính x ta viết Bình phương x2 sqr(x) nào? Căn bậc hai sqrt(x) √x HS: Suy nghĩ, trả lời Giá trị tuyệt đối abs(x) x GV: Muốn tính x , sinx, cosx, Logarit tự lnx ln(x) … làm nào? nhiên GV: Để tính giá trị cách Lũy thừa ex exp(x) đơn giản người ta xây dựng sẵn số e số đơn vị chương trình giúp sin,cos sinx,cosx sin(x),cos(x) người lập trình tính tốn nhanh giá trị thơng dụng Vd: √x2-asinx  sqrt((x*x)-a*sin(x)) GV: Với hàm chuẩn cần quan tâm đến kiểu đối số IV BIỂU THỨC QUAN HỆ kiểu giá trị trả Hai biểu thức kiểu liên kết với phép toán quan hệ cho ta biểu thức GV: Trong lập trình người ta quan hệ Có dạng sau: thường phải so sánh hai giá trị Biểu thức quan hệ cịn Trong đó: gọi biểu thức so sánh * Biểu thức 1, biểu thức phải kiểu dùng để so sánh giá trị, cho kết * Kết biểu thức quan hệ TRUE sai (logic) FALSE VD: > 5: Cho kết sai Thứ tự thực hiện: * Tính giá trị biểu thức GV: Muốn so sánh đồng thời * Thực phép toán quan hệ nhiều điều kiện ta làm nào? * Cho kết biểu thức HS: Chú ý, lắng nghe Ví dụ: GV: Đưa ví dụ cách viết • x+y > ngơn ngữ Pascal − Nếu x=2, y=1 x+y > có giá trị FALSE Chú ý: Mỗi ngơn ngữ có cách − Nếu x=3, y=4 x+y > có giá trị TRUE viết khác • i+1

Ngày đăng: 18/09/2013, 18:10

Hình ảnh liên quan

GV: Giới thiệu màn hình làm việc với ngơn ngữ Pascal - GATin11 mới_tuần 4 - 6 (tiết 5 - 10)

i.

ới thiệu màn hình làm việc với ngơn ngữ Pascal Xem tại trang 14 của tài liệu.
Câu hỏi: Nêu cú pháp của thủ tục đưa dữ liệu ra màn hình (4đ) 3. Giảng bài mới: - GATin11 mới_tuần 4 - 6 (tiết 5 - 10)

u.

hỏi: Nêu cú pháp của thủ tục đưa dữ liệu ra màn hình (4đ) 3. Giảng bài mới: Xem tại trang 16 của tài liệu.
• Các lệnh trong bảng chọn này gồm: - GATin11 mới_tuần 4 - 6 (tiết 5 - 10)

c.

lệnh trong bảng chọn này gồm: Xem tại trang 19 của tài liệu.
thực hiện từng dịng lệnh trên màn hình soạn thảo, cĩ thể chọn nhanh bằng phím F8. - GATin11 mới_tuần 4 - 6 (tiết 5 - 10)

th.

ực hiện từng dịng lệnh trên màn hình soạn thảo, cĩ thể chọn nhanh bằng phím F8 Xem tại trang 20 của tài liệu.
Gọi 3 hs lên bảng làm 3 bài tập như  bên: - GATin11 mới_tuần 4 - 6 (tiết 5 - 10)

i.

3 hs lên bảng làm 3 bài tập như bên: Xem tại trang 23 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan